intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế lại một số bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa Tiếng Anh 12 theo định dạng đề thi THPTQG dành cho đối tượng học sinh trung bình - yếu

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

32
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là giúp học sinh trung bình – yếu nắm vững và ghi nhớ các cấu trúc, quy tắc cũng như ý nghĩa của một số chuyên đề ngữ pháp quan trọng như: thì, câu bị động, câu trần thuật, câu điều kiện và mệnh đề quan hệ qua các bài tập được thiết kế theo hình thức trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế lại một số bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa Tiếng Anh 12 theo định dạng đề thi THPTQG dành cho đối tượng học sinh trung bình - yếu

  1.  Sáng kiến kinh nghiệm                         SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ LẠI MỘT SỐ BÀI TẬP NGỮ  PHÁP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH LỚP 12  THEO ĐỊNH DẠNG ĐỀ THI THPTQG DÀNH CHO HỌC SINH  TRUNG BÌNH – YẾU”          Bộ môn: Tiếng Anh             Năm học 2019 – 2020 MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………. ………………………………………..4 1
  2.  Sáng kiến kinh nghiệm ́ ̣ 1. Ly do chon đê tai ……………………………………………………………………4 ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ 2. Muc tiêu va nhiêm vu nghiên c ̀ ưu …………………………………………………..4 ́ ́ ượng va pham vi nghiên c 3. Đôi t ̀ ̣ ứu  …………………………………………………..5 4. Phương phap nghiên  ́ cưu…………………………………………………………….5 ́ 5. Dự báo đóng góp mới của đề  tài……………………………………………………..6 B. PHẦN NÔI DUNG…………………………………………………………………7 ̣ Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn  …………………………………………7 1.1. Cơ sở lý  luận………………………………………………………………………. 7  1.2. Cơ sở thực tiễn  …………………………………………………………………….7 1.2.1. Cấu trúc đề thi THPTQG môn Tiếng Anh năm  2019…………………………...7 1.2.2. Thực trạng học ngữ pháp chương trình sách giáo khoa tiếng anh 12 hệ 7  năm…7 Chương 2. Thiết kế  lại một số  bài tập ngữ  pháp trong sách giáo khoa tiếng   anh   12   theo   định   dạng   đề   thi   THPTQG  ……………………………………………………….9 2.1.   Một   số   điểm   ngữ   pháp   chính   được   đề   cập   đến   trong   đề  tài…………………………9  2.2. Các hình thức trắc nghiệm trong đề thi THPTQG được áp dụng để thiết kế lại  bài   tập   trong   sách   giáo   khoa  12……………………………………………………………11 2.3.   Một   số   bài   tập   ngữ   pháp   được   thiết   kế   lại   theo   định   dạng   đề   thi  THPTQG……….12 2
  3.  Sáng kiến kinh nghiệm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………… 24 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư  phạm……………………………………………...24 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư  phạm……………………………………………..24 3.3. Nội dung và cách tổ chức thực nghiệm sư  phạm...................................................24 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 25 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………..….27 1. Kết quả đạt  được…………………………………………………………………...27 2. Ý nghĩa của đề tài ……………………………………………………………….… 27 3. Hạn chế của đề  tài…………………………………………………………………..27 4. Kiến nghị và đề xuất……………………………………………………………..… 27 D. KEYS………………………………………….………………………………….28 E. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự  Viết tắt  Đầy đủ 1  TA Tiếng Anh  2 THPTQG Trung học phổ thông quốc gia 3 SGK Sách giáo khoa 3
  4.  Sáng kiến kinh nghiệm 4
  5.  Sáng kiến kinh nghiệm A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài  Ngữ  pháp luôn được xem là yếu tố  cốt lõi để  học tốt và đạt điểm cao trong  các kì thi Tiếng Anh như kì thi học sinh giỏi các cấp hoặc các kì thi lấy chứng chỉ  quốc tế như TOFEL, IELTS, CAE, SAT…và đặc biệt là kì thi tốt nghiệp trung học   phổ  thông quốc gia (THPTQG). Theo cấu trúc đề  thi THPTQG hiện nay, các câu   trắc nghiệm liên quan đến ngữ pháp chiếm 16% (khoảng 8 câu trên tổng số 50 câu  trắc nghiệm). Hơn nữa, ngữ  pháp còn giúp ích rất nhiều trong phần kĩ năng viết  (bao gồm 5 câu phần viết lại câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho và nối 2 câu   thành một câu chiếm 10%). Rõ ràng, bên cạnh đọc hiểu (chiếm 30%) và từ  vựng  (chiếm 20%) thì ngữ  pháp chiếm tỉ  lệ  không nhỏ  trong cấu trúc đề  thi (26%).  Vì  vậy việc rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm về  ngữ  pháp cho học sinh là vô   cùng quan trọng. Tuy nhiên, các bài tập được biên soạn trong sách giáo khoa TA lớp  12 hệ 7 năm không còn phù hợp với cấu trúc đề thi trắc nghiệm THPTQG hiện nay.   Nhiều bài tập với nội dung khó và hình thức không sát với đề thi đã khiến học sinh  không có hứng thú với việc làm các bài tập TA nói riêng và việc học TA nói chung.  Xuất phát từ những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:  “Thiết kế lại   một số bài tập ngữ  pháp trong sách giáo khoa Tiếng Anh 12 theo định dạng đề   thi THPTQG dành cho đối tượng học sinh trung bình ­ yếu”   cho sáng kiến kinh  nghiệm của mình. 2. Muc tiêu va nhiêm vu nghiên c ̣ ̀ ̣ ̣ ưu ́ 2.1. Muc tiêu nghiên c ̣ ưu ́ ­ Giúp học sinh trung bình – yếu nắm vững và ghi nhớ  các cấu trúc, quy tắc  cũng như ý nghĩa của một số chuyên đề ngữ pháp quan trọng như: thì, câu bị động,  câu trần thuật, câu điều kiện và mệnh đề  quan hệ  qua các bài tập được thiết kế  theo hình thức trắc nghiệm. 5
  6.  Sáng kiến kinh nghiệm ­ Rèn luyện cho học sinh trung bình – yếu kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm theo   định dạng đề thi THPTQG ngay từ những bài đầu tiên trong sách giáo khoa TA 12. ­ Tạo cho học sinh hứng thú và say mê với việc học ngữ pháp TA nói riêng và   việc học TA nói chung qua các bài tập ngữ pháp được thiết kế lại đơn giản và sát  với đề thi hơn.  ­ Đề  tài có thể  làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong quá trình dạy ngữ  pháp chương trình TA lớp 12 hệ 7 năm cho đối tượng học sinh trung bình – yếu. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn của các dạng bài tập ngữ  pháp dưới   hình thức trắc nghiệm theo định dạng đề thi THPTQG. ­ Thiết kế lại một số bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa TA 12 cho phù hợp   với đối tượng học sinh trung bình – yếu. ­   Tiến   hành   khảo   sát   thực   nghiệm   sư  phạm   nhằm   kiểm   chứng   hiệu   quả  phương phap day hoc mà đ ́ ̣ ̣ ề tài đã sử dụng. 3. Đôi t ́ ượng va pham vi nghiên c ̀ ̣ ứu 3.1. Đôi t ́ ượng nghiên cưu ́ Việc thiết kế  lại một số  bài tập ngữ  pháp theo định dạng đề  thi THPTQG  hướng tới đối tượng chính là học sinh lớp 12 mức độ trung bình – yếu. 3.2. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ ­ Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập ngữ  pháp của 5 đơn vị  bài học trong SGK   TA12 gồm: unit 2, unit 3, unit 4, unit 5 và unit 6.   4. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ ­  Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết của một số chuyên đề ngữ pháp  trong SGK TA 12 được đưa vào đề tài và các dạng trắc nghiệm trong cấu trúc đề thi  6
  7.  Sáng kiến kinh nghiệm THPTQG được áp dụng để  thiết kế  lại các bài tập liên quan đến các điểm ngữ  pháp này.  ­ Phương pháp điều tra: Tiến hành phát phiếu khảo sát cho giáo viên và học sinh để  điều tra về thực trạng dạy học, sau đó xử lý số liệu và đưa ra kết luận; ­ Phương pháp thực nghiệm sư  phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng để  rút ra  những kết luận khái quát và đề xuất một số biện pháp sư phạm; ­ Sử dụng các phương pháp thống kê số liệu đối chiếu, phân tích, tổng hợp, so sánh,   lập luận ... để giải quyết nội dung đề tài. 5. Dự báo những đóng góp mới của đề tài ­ Biến đổi các bài tập tự luận khó và nhàm chán với học sinh bằng những bài tập  trắc nghiệm dễ và sát với dạng đề thi THPTQG, gây hứng thú học tập cho học sinh. ­ Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV trong quá trình dạy chương trình TA  lớp 12 hệ 7 năm. 7
  8.  Sáng kiến kinh nghiệm B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 1.1. Cơ sở lý luận  Cấu trúc đề thi THPTQG những năm gần đây, từ 2017 ­ 2019 gồm 50 câu hỏi  trắc nghiệm, thời gian làm bài trong 60 phút. Cac câu hoi tâp trung v ́ ̉ ̣ ề ngữ pháp phổ  biến thì, mạo từ, câu bị  động, câu điều kiện, mệnh đề  nhượng bộ, danh động từ,   câu gián tiếp. Về tổng quan, đề thi vẫn chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12 với 60% kiên th ́ ưć   cơ bản va 40% kiên th ̀ ́ ức nâng cao.  1.2. Cơ sở thực tiễn  Qua thực tiễn dạy học hơn 10 năm  ở trương THPT và nhi ̀ ều năm trong số  đó  dạy ôn thi tốt nghiệp cho học sinh khối 12, tôi rút ra một số kết luận về thực trạng   dạy và học ngữ pháp ở trường THPT hiện nay: 1.2.1. Cấu trúc đề thi THPTQG môn Tiếng Anh năm 2019 Dựa vào ma trận đề  thi THPTQG năm 2019, dễ dàng nhận thấy rằng tổng số  lượng câu liên quan đến ngữ  pháp (gồm phần Ngữ  pháp ­ Từ  vựng và phần Kỹ  năng viết) là 13/50 câu (chiếm 26%). Trong đó, 8 câu ở phần trắc nghiệm ngữ pháp  được chia đều cho 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng   cao (2 câu/mức độ) và 5 câu phần kỹ  năng viết thì có 1 câu thông hiểu, 3 câu vận  dụng thấp và 1 câu vận dụng cao. Dựa vào cách phân chia tỉ  lệ  các mức độ  này ta   thấy rằng nếu làm được hơn 5 câu nhận biết, thông hiểu và vận dụng thấp thì học  sinh đã có thể thoát điểm liệt. Vì vậy phương pháp dạy và ra bài tập ngữ pháp cho   8
  9.  Sáng kiến kinh nghiệm học sinh theo hình thức trắc nghiệm là vô cùng quan trọng để  giúp học sinh đạt  điểm số tương đối trong kỳ thi THPTQG.  1.2.2. Thực trạng học ngữ pháp chương trình sách giáo khoa tiếng anh 12  hệ 7 năm Một thực tế dễ nhận thấy là mặc dù học sinh học ngữ pháp nhiều và thường   xuyên hơn so với các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết nhưng rất nhiều em vẫn không   nắm vững được các điểm ngữ pháp cơ bản và quan trọng. Vì thế khi được yêu cầu   làm bài tập hay bài thi liên quan đến ngữ pháp, điểm trung bình ­ yếu chiếm một tỉ  lệ không nhỏ. Để làm rõ thực trạng này, tôi đã tiến hành khảo sát học sinh ở 2 lớp  12A6 và 12A7. Cụ  thể, sau khi giảng đầy đủ  và chi tiết lý thuyết về  câu tường  thuật ở Unit 3 – SGK tiếng anh 12, tôi đã cho học sinh làm hai bài tập 1 và 2 (trang  38, 39, 40) trong vòng 15 phút trên giấy kiểm tra. Sau khi chấm cho điểm, tôi tổng   hợp được kết quả như sau:        Mức độ GIỎI  KHÁ  TRUNG BÌNH (5­ YẾU Lớp (8­10 điểm) (6.5­7.9 điểm) 6.4 điểm) (dưới 5 điểm) 12A6  4/37 = 10.8% 10/37 = 27% 15/37 = 40.5% 8/37 = 21.7% 12A7 5/43 = 11.7% 12/43 = 27.9% 16/43 = 37.2% 10/43 =23.2%  Qua bảng kết quả nhận thấy, ở cả 2 lớp tỉ lệ bài đạt điểm giỏi không cao (từ  10.8% – 11.7%), bài điểm trung bình chiếm tỉ  lệ  cao nhất (37.2%  ở  lớp 12A7 và   40.5%  ở  lớp 12A8), bài điểm khá chiếm tỉ  lệ  gần ngang nhau  ở  cả  2 lớp (27% ­   9
  10.  Sáng kiến kinh nghiệm 27.9%) và bài đạt điểm yếu chiếm 21.7%  ở  lớp 12A6 và 23.2%  ở  lớp 12A7. Bên   cạnh đó, giáo viên còn tiến hành phát phiếu điều tra cho 80 học sinh của cả 2 lớp   với cùng một câu hỏi: “Em hứng thú với việc làm bài tập ngữ  pháp hình thức tự   luận hay trắc nghiệm?”. Học sinh có thể chọn đánh dấu vào ô trắc nghiệm hoặc tự  luận. Kết quả  thu được là chỉ  có 7/80 học sinh trả  lời “tự  luận” (chiếm 8.8%),  73/80 học sinh trả lời “trắc nghiệm” (chiếm 91.2%). Đa số các em được hỏi đều nói   rằng vì các bài tập dạng tự luận này khó và không sát với đề  thi THPTQG nên các   em không có hứng thú khi làm bài.  Thực trạng trên cho thấy, việc thay đổi và thiết kế  lại các bài tập ngữ  pháp  trong sách giáo khoa tiếng anh lớp 12 theo định dạng đề thi THPTQG là vô cùng cần  thiết để nâng cao hiệu quả dạy và học ngữ pháp. Nếu các bài tập tự luận trong sách  giáo khoa được biến đổi thành các bài tập trắc nghiệm dựa trên nội dung có sẵn   nhưng dễ và sát với đề thi THPTQG hơn thì sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học   và làm các bài tập ngữ pháp cho học sinh hơn rất nhiều.  Chương 2: Thiết kế lại một số bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa tiếng anh lớp 12  theo định dạng đề thi THPTQG cho học sinh trung bình – yếu 2.1. Một số điểm ngữ pháp chính được đề cập đến trong đề tài  Đề  tài lựa chọn 5 đơn vị  bài học tương  ứng với 5 điểm ngữ  pháp chính để  thiết kế lại các bài tập ngữ pháp, bao gồm: thì, câu bị động, câu điều kiện, câu trần   thuật và mệnh đề  quan hệ. Với mỗi điểm ngữ  pháp này, ngoài cấu trúc, cách sử  dụng và dấu hiệu nhận biết, giáo viên cần lưu ý cho học sinh những trường hợp   đặc biệt thường xuất hiện trong các đề thi THPTQG những năm gần đây. Cụ thể: ­ Với thì, ngoài 13 thì cơ bản, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu về sự phối  hợp thì và cách vận dụng khi làm bài tập. MAIN CLAUSE ADVERBIAL CLAUSE OF TIME Present Tenses Present Tenses 10
  11.  Sáng kiến kinh nghiệm Past Tenses Past Tenses Future Tenses Present Tenses  Ví dụ:  (Mã đề thi 423 – THPTQG 2019) The teacher entered the room while the students _______ their plan for the excursion. A. are discussing         B. discussed        C. were discussing D. discuss Đáp án đúng là C vì đây là sự  phối hợp của thì QKĐ  ở  mệnh đề  chính và thì  QKTD ở mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian.      ­  Với câu tường thuật, ngoài các quy tắc chung khi chuyển từ  một câu trực  tiếp sang gián tiếp, giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách chuyển từ  câu hỏi trực  tiếp sang câu hỏi gián tiếp và một số trường hợp đặc biệt thuật lại bằng các động   từ như: invite, advise, suggest, warn,… Yes/No questions: S+asked/wanted to know/wondered+if/wether+S+V Wh­questions: S + asked(+O)/wanted to know/wondered + Wh­words + S + V. Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với to V: + Offer/ advise / invite / remind / warn / threaten… +  to V Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với Ving: + Apologize (to sb) for st/ doing st: xin lỗi (ai) về điều gì/ vì đã làm gì + Accuse sb of st/ doing st: Buộc tội ai về điều gì/ vì đã làm gì…. ­ Với câu điều kiện, giáo viên cần cung cấp cho học sinh một số trường hợp   đặc biệt như cấu trúc đảo ngữ, unless, but for.... 11
  12.  Sáng kiến kinh nghiệm Should + S1 + (not)+ V (hiện tại), S2 + Câu điều kiện loại 1 will/may/might/should/can… + V (infinitive)  E.g: Should you meet her, please ask her to call me at once. Were + S1 + (not) + O, S2 + would/might/could… + V (infinitive) Câu điều kiện loại 2  E.g: Were I you, I would not do such a rude thing. Had + S1 + (not) + past participle, S2 + would/might/could… + have + past  Câu điều kiện loại 3 participle  E.g: Had it not been for your help, I wouldn’t have succeeded. + Unless… =  If …..not ….. + Without/ but for + N = If it weren’t for / hadn’t been for + N ­ Với mệnh đề quan hệ, ngoài việc cung cấp cho học sinh các lý thuyết cơ bản  về mệnh đề quan hệ như đại từ  quan hệ, các loại mệnh đề  quan hệ, giới từ  trong   mệnh đề quan hệ, giáo viên cần lưu ý cho học sinh ba trường hợp rút gọn mệnh đề  quan hệ: +  Rút gọn dùng V_ing (nếu mệnh đề quan hệ ở dạng chủ động) + Rút gọn dùng quá khứ phân từ (nếu mệnh đề quan hệ ở dạng bị động) + Rút gọn dùng to_inf (nếu danh từ đứng trước mệnh đề quan hệ có chứa các   từ: first, second, next, only, last…). Ví dụ: (Mã đề thi 412 – THPTQG 2018) The children ______ by social networks are likely to suffer from depression and other health problems. A. are obsessed           B obsessed   C who obsessed          D obsessing ­ Với câu bị động, ngoài việc học sinh phải nắm vững quy tắc chuyển đổi từ  câu chủ động sang câu bị động của các thì, giáo viên cần lưu ý cho học sinh một số  trường hợp đặc biệt hay gặp trong các đề thi như bị động của động từ trần thuật:  Chủ động:  S1 + V1 + that + S2 + V2 + … (V1: say, think, believe, suppose…) 12
  13.  Sáng kiến kinh nghiệm Bị động:  * TH1: It+ be + V1­pII that + S2 + V2 + O          *  TH2: S2 + be + V1­pII + to + V2(nguyên thể) + O                                                 S2   +   be   +   V1­pII   +   to   have   +   V2­PII   +   O 2.2. Các hình thức trắc nghiệm trong đề  thi THPTQG được áp dụng để  thiết kế lại bài tập trong sách giáo khoa 12. 2.2.1. Trắc nghiệm chọn đáp án đúng Đây là dạng bài điền vào chỗ trống, học sinh cần phải lựa chọn một trong bốn   phương án để  hoàn thành phần câu bị  thiếu đảm bảo tính logic và đúng ngữ  pháp.  Căn cứ vào cấu trúc ngữ pháp để loại bỏ dần các phương án sai và chọn phương án  hợp lí nhất.   Ví dụ: (Mã đề 424 – THPTQG 2019) If you follow my directions, you ______ her house easily.  A.would found      B. would have found           C. found   D. will find Đáp án D đúng vì đây là cấu trúc câu điều kiện loại 1, động từ  cần điền  ở  mệnh đề chính có dạng will + Vbare. 2.2.2. Dạng bài nhận biết lỗi sai   Với dạng câu hỏi này, 1 trong 4 từ  hoặc cụm từ  được gạch chân sẽ  sai, học   sinh phải nhận biết được phương án sai, cần sửa để  đảm bảo tính đúng ngữ  pháp   của câu.  Ví dụ: (Mã đề 401 – THPTQG 2017) My brother usually ask me for help when he has difficulty with his homework. A       B        C      D Đáp án A đúng vì động từ  “ask” phải chia  ở  hình thức số  ít của thì hiện tại   đơn theo chủ ngữ “my brother”.  13
  14.  Sáng kiến kinh nghiệm 2.2.3. Hoàn thành câu/từ cho sẵn, viết lại câu Ở  phần viết lại câu này có hai dạng: tìm câu đồng nghĩa và nối câu. Để  loại   bỏ các phương án sai và lựa chọn phương án chính xác nhất, học sinh cần xem xét  các cấu trúc được sử dụng trong các lựa chọn có đúng ngữ pháp không.  Ví dụ: (Mã đề 402 – THPTQG 2017) "We will not leave until we see the manager," said the customers. A. The customers promised to leave before they saw the manager. B. The customers refused to leave until they saw the manager. C. The customers agreed to leave before they saw the manager. D. The customers decided to leave because they did not see the manager. Đáp án đúng là B vì đây là dạng câu trần thuật mà câu trực tiếp là một lời từ  chối sẽ làm gì nên khi thuật lại cần sử dụng cấu trúc đúng: refuse to do sth.  2.3. Một số  bài tập ngữ  pháp được thiết kế  lại theo định dạng đề  thi   THPTQG Sau đây là một số bài tập ngữ pháp ở 5 đơn vị bài học: bài 2,3,4,5,6 mà tôi tự  thiết kế lại theo hình thức trắc nghiệm dựa trên nội dung có sẵn. Các bài tập thiết  kế theo dạng phát hiện lỗi thường được tôi sử dụng trong phần ôn tập và xáo trộn   các chủ điểm ngữ pháp với nhau để học sinh không nhận biết lỗi một cách dễ dàng.  2.3.1. Unit 2: Review of tenses  Exercise 1: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  underlined part that needs correction in each of the following questions. (Exercise  2 – p.28) 1. Roaemry Dare, who is a wildlife photographer, lived in Uganda for many years.                                A                                 B              C                      D 2. She is photographing elephants for twenty years.                      A                      B        C                 D 14
  15.  Sáng kiến kinh nghiệm 3. She takes thousands of pictures since the 1980s.               A          B                   C        D 4. Last year, she has won an international prize for nature photography.                                 A                   B                     C                     D  5. Recently, Ms Dare becomes interested in rhinos.            A                            B            C                D 6. For the last few moths,  Ms Dare will track rhinos.       A                 B      C                           D  7. I am sure we would see some interesting photos soon.                A                B                        C            D Exercise 2: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  correct answer to each of the following questions. (Exercise 3 – p.29) 1. Since I _______ into Apartment 2C on November, my upstairs neighbours _______  their stereo loudly every night.  A. move / played  C. moved / have played  B. moved / has played  D. have moved / played  2. I ________ them to turn it down several times.  A. asks       B. have asked                    C. asked              D. had asked  3. They _______ the noise yet. A. didn’t stop       B. don’t stop  C. wouldn’t stop      D. haven’t stopped  4. I am a student and I _______ every night.  A. studies     B. am studying       C. will study  D. study 5. I _______ my final exams next month unless this noise stops. A. will fail  B. fail                  C. would fail  D. failed  6. I would be grateful if you _______ to my neighbours and ask them to turn down  their steoreo after 10.00 p.m. A. can have talked  B. could talk  C. can talk  D. could have talked 15
  16.  Sáng kiến kinh nghiệm 2.3.2: Unit 3: Reported speech  Exercise 1: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  sentence that is closest in meaning to each of the following questions. (Exercise 1 –  p.38) 1. “I am going to work in Ho Chi Minh City next July,” said Thuan. A. Thuan said he was going to work in Ho Chi Minh City next July. B. Thuan said he is going to work in Ho Chi Minh City next July. C. Thuan said he was going to work in Ho Chi Minh City the next July. D. Thuan said he would be going to work in Ho Chi Minh City next July. 2. Thuan said, “I work for a big company.” A. Thuan said he worked for a big company. B. Thuan said he had worked for a big company. C. Thuan said he has worked for a big company. D. Thuan said he would work for a big company. 3. “I am their marketing manager,” said Thuan to me. A. Thuan said me he was their marketing manager. B. Thuan told me he was their marketing manager. C. Thuan told me he is their marketing manager. D. Thuan told me he had been their marketing manager. 4. “The company has opened an office in Ho Chi Minh City,” said Thuan. A. Thuan said the company opened an office in Ho Chi Minh City. B. Thuan said the company has opened an office in Ho Chi Minh City. C. Thuan said the company had opened an office in Ho Chi Minh City. D. Thuan said the company had been opened an office in Ho Chi Minh City. 5. Thuan said, “It has been very successful.” A. Thuan Thuan said it was very successful. B. Thuan said it has been very successful. C. Thuan said it is successful. 16
  17.  Sáng kiến kinh nghiệm D. Thuan said it had been very successful. 6. Thuan said, “ I have been chosen to run an office in District 5.” A. Thuan said he had been chosen to run an office in District 5. B. Thuan said he had chosen to run an office in District 5. C. Thuan said he has been chosen to run an office in District 5. D. Thuan said he was chosen to run an office in District 5. 7. Thuan asked, “How long have you been learning English?” A. Thuan asked me how long had he been learning English. B. Thuan asked me how long I had been learning English. C. Thuan asked me how long had I been learning English. D. Thuan asked me how long he had been learning English. 8. “I don't have much time to enjoy myself,” said Thuan. A. Thuan said he doesn’t have much time to enjoy himself. B. Thuan said he hadn’t had much time to enjoy himself. C. Thuan said he wouldn't have much time to enjoy himself. D. Thuan said he didn't have much time to enjoy himself. 9. “I hope you will come and visit me in Ho Chi Minh City,” said Thuan. A. Thuan hoped I would come and visited him in Ho Chi Minh City. B. Thuan hoped I will come and visit him in Ho Chi Minh City. C. Thuan hoped I would come and visit him in Ho Chi Minh City. D. Thuan hoped he would come and visit him in Ho Chi Minh City. 10. Thuan said, “I hope I will be successful in Ho Chi Minh City.” A. Thuan hoped he would successful in Ho Chi Minh City. B. Thuan hoped he would be successful in Ho Chi Minh City. C. Thuan hoped he will  be successful in Ho Chi Minh City. D. Thuan hoped I would be successful in Ho Chi Minh City. Exercise 2: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  correct answer to each of the following questions. (Exercise 2 – p.39) 17
  18.  Sáng kiến kinh nghiệm 1. She said she _______ upset too when you told her I was really upset. A. were  B. was C. will be  D. is  2. She said she wasn’t interested because you ________ to go to the cinema but you  hadn’t turned up. A. promised  B. would promise  C. had promised D. have promised  3. I told her you ________ many times but you couldn’t get through. A. had tried B. have tried  C. tried  D. have been trying 4. She said there ________ a telephone in the restaurant.  A. is  B. will be  C.are  D. was 5. I told her you had come to my house and asked _______ me. A. if she believed  C. whether she believes B. whether did she believe  D. if does she believe  6. She said “OK” and she said _________ you had tried. A. don’t believe  B. aren’t believing C. didn’t believe  D. won’t believe  7. She said she had to go otherwise she ________ late for school. A. will be  B. would be  C. were  D. is  2.3.3. Unit 4: Passive voice Exercise 1: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  correct answer to each of the following questions. (Exercise 1 – p.50) 1. Each term __________  by a one­week break.  A. is seperated  B. are seperated  C. seperates  D. is seperating 2. The national  curriculum  __________ by the government and _________ in all  state schools.  A. set / must be followed  B. was set / must follow  C. is set / must be followed  D. is set / must follow  3. The national curriculum _________ of more than ten subjects. A. makes up  B. is made up  C. made up  D. is making up  4. The state school system _________ for by the state. A. paid  B. is paid  C. is paying  D. pays  18
  19.  Sáng kiến kinh nghiệm 5. The advanced students _________ to take part in the annual International Olympic  Competition. A. selected                  B. are selecting         C. was selected                D. are selected  Exercise 2: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  sentence that is closest in meaning to each of the following questions. (Exercise 2 –  p.50) 1. They built this school in 1997. A. This school is built in 1997. B. This school was built in 1997. C. This school in 1997 was built. D. This school be built in 1997. 2. They first published this dictionary in 1870. A. This dictionary was first published in 1870. B. This dictionary in 1870 was first published. C. This dictionary first was published in 1870. D. This dictionary is first published in 1870. 3. The students in my class are going to organize a surprise party tomorrow evening. A. A surprise party is going to be organized by the students in my class tomorrow  evening. B. A surprise party is organized in my class by the students tomorrow evening. C. In my class, a surprise party is going to be organized by the students tomorrow  evening. D. Tomorrow evening a surprise party is going to be organized by the students in my  class. 4. They are painting the kitchen now. A. The kitchen is being painted now by them.  B. The kitchen is painted now. C. The kitchen are being paited now. D. The kitchen is being painted now. 5. Shakespeare wrote: “Romeo and Juliet” in 1605. A. “Romeo and Juliet” was written in 1605 by Shakespeare. B. “Romeo and Juliet” was being written by Shakespeare in 1605. C. “Romeo and Juliet” was written by Shakespeare in 1605. D. “Romeo and Juliet” is written by Shakespeare in 1605. 19
  20.  Sáng kiến kinh nghiệm 6. They have translated Shakespeare's tragedies into many languages. A. Shakespeare's tragedies has been translated into many languages. B. Shakespeare's tragedies have being translated into many languages. C. Shakespeare's tragedies have been translated into many languages. D. Shakespeare's tragedies into many languages have been translated. 7. They have just built a new primary school in my village. A. A new primary school has just been built in my village. B. A new primary school has been just built in my village. C. A new primary school in my village has just been built. D. A new primary school has just being built in my village. 8. They will speak English at the conference. A. At the conference English will be spoken. B. English will spoken at the conference. C. English will be spoke at the conference. D. English will be spoken at the conference.  9. Jane hasn’t cleaned the floor yet. A. The floor hasn’t been yet cleaned.   B. The floor hasn't been cleaned yet. C. The floor hasn’t be cleaned by Jane yet.  D. The floor haven’t been cleaned yet.  10. They will repaint the house soon. A. The house will be repaint soon. B. The house will repainted soon. C. The house will be repainted soon. D. Soon the house will be repainted. Exercise 3: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the  underlined part that needs correction in each of the following questions. (Exercise  3 – p.51) 1. The world’s first electronic computer is built by the University of Pennsylvania in  1946.       A                             B                            C                                   D 2. Computers were sell commercially for the first to me in the 1950s.                            A                B                               C             D   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2