Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trường THPT Anh sơn 3
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng việc thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. Thiết kế một số bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trường THPT Anh sơn 3
- MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................. 3 2. Nhiệm vụ nghiên cứu:...................................................................................... 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: .............................................................................. 4 PHẦN II: NỘI DUNG ............................................................................................ 4 I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................ 4 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 4 1. Đặc điểm tâm lý: ............................................................................................ 4 2. Đặc điểm sinh lý: ............................................................................................ 5 3. Vai trò về đánh giá trì nh độ tâp luyện kỹ thuật của học sinh qua tiết học thể dục: ..................................................................................................................... 5 4. Cơ sở lý luận của việc giảng dạy kỹ thuật động tác: ..................................... 6 5. Đặc điểm kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân trong môn bóng đá: ... 7 III. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 7 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 10 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 25 1. KẾT LUẬN: ................................................................................................... 25 2. KIẾN NGHỊ: .................................................................................................. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 27 1
- CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT THÀNH 1 TDTT Thể dục thể thao 2 THPT Trung học phổ thông 3 LVĐ Lƣợng vận động 4 SVĐ Sân vận động 5 GV Giáo viên 6 KT Kỷ thuật 7 HLV Huấn luyện viên 2
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Sự nghiệp Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong quá trình rèn luyện sức khỏe của con ngƣời cũng nhƣ sự phát triển kinh tế, xã hội. Nhằm bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời, trƣớc hết là nâng cao sức khỏe và thể lực góp phần giáo dục nhân cách về đạo đức, lối sống lành mạnh. Thể dục thể thao làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động và bảo vệ Tổ quốc. Chỉ thị Số: 17-CT/TW \23/10/2002 về việc phát triển TDTT quần chúng.của Ban bí thƣ TW ĐCS Việt Nam đã xác định: “Sau 8 năm thực hiện Chỉ thị 36- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) và 4 năm thực hiện Thông tư 03-TT/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII), sự nghiệp thể dục thể thao nước ta đã có bước phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội. Thể dục thể thao quần chúng được mở rộng trong các đối tượng và địa bàn với nhiều hình thức phong phú, đã có 13% dân số thường xuyên luyện tập thể dục thể thao”. Để thực hiện mục tiêu chiến lƣợc đó một trong những yếu tố hàng đầu là phải có một hệ thống giáo dục thể chất phát triển toàn diện giáo dục thể chất cho thể hệ trẻ từng bƣớc nâng cao sức khỏe, thể chất cƣờng tráng cho con ngƣời hiện tại và tƣơng lai. Mặt khác phải có đội ngũ cán bộ TDTT đƣợc đào tạo chính quy toàn diện, có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ mới đặt ra. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng đào tạo là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong các trƣờng học nói chung và đối với các trƣờng đào tạo cán bộ TDTT nói riêng. Để hoàn thành đƣợc sứ mệnh của mình, toàn nghành TDTT không ngừng phấn đấu về mọi mặt. Tự xây dựng cơ sở vật chất đến nâng cao thành tích ở các môn thể thao nhƣ: Điều kinh, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Cờ vua, Võ thuật và đặc biệt là môn Bóng đá. Hiện nay, trong xu hƣớng phát triển chung của xã hội môn bóng đá ngày càng phát triển rất mạnh ở mọi lứa tuổi, nhất là lứa tuổi học sinh từ cấp tiểu học đến THPT. Hầu hết các em học sinh nam yêu thích bóng đá, nhƣng trong thực tế các em chƣa nắm rõ các kỷ thuật đá bóng, đặc biệt là kỷ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân. Qua quá trình công tác giảng dạy tôi nhận thấy những vấn đề trên cần đƣợc cải thiện cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện giáo dục thể chất cho thể hệ trẻ từng bƣớc nâng cao sức khỏe, thể chất cƣờng tráng cho con ngƣời và phẩm chất và năng lực đáp ứng sự phát triển của xã hội. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Thiết kế một số bài tập cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trường THPT Anh sơn 3” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
- Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên đề tài tôi đi vào giải quyết 2 nhiệm vụ sau: 2.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. 2.2 Nhiệm vụ 2: Thiết kế một số bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng các phƣơng pháp sau: 2.3.1. Phân tích và tổng hợp tài liệu 2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn toạ đàm 2.3.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 2.3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 2.3.5. Phƣơng pháp toán học thống kê PHẦN II: NỘI DUNG I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp những tài liệu thu đƣợc, tôi tìm hiểu một số bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân trong bóng đá cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Đặc điểm tâm lý: Đây là thời kỳ phát triển tƣơng đối đầy đủ của các chƣ́c năng tâm lý , đã hì nh thành nhân cách và có tính độc lập cao . Là thời kỳ thống nhất hài hòa gắn liền với sƣ̣ nâng cao một cách rõ rệt về năng lƣ̣c làm việc . Xã hội đặt ra cho lƣ́a tuổi học sinh nhƣ̃ng yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện . Sƣ̣ thể hiện thái độ của thời kỳ này là thái độ tự giác tích cực , phê bì nh và tƣ̣ phê bì nh cách nghĩ riêng và luôn chú ý tới những lời nhận xé t của ngƣời khác về mì nh . Đây là lƣ́a tuổi mà có khát vọng sống rất lớn , muốn vƣơn lên phí a trƣớc , thƣ̣c hiện đƣợc hoài bão của mì nh , tìm hiểu và đi sâu giải quyết mọi việc một cách chủ động sáng tạo theo lý trí của r iêng mình. Đây là lƣ́a tuổi hoàn thiện căn bản quá trì nh trƣởng thành và lâu dài cả về mặt tâm sinh lý , là thời kỳ phát triển mạnh nhất , vì vậy trong quá trình giáo dục cần phải nghiêm túc thẳng thắng , động viên khen thƣở ng, kỷ luật đúng mức giúp các em phát triển tốt và toàn diện cả về chất lẫn tinh thần .Trong quá trì nh giảng dạy phải tuân thủ đúng nguyên tắc giáo dục , đúng khoa học tƣ̀ dễ đến khó , tƣ̀ đơn giản đến phức tạp. 4
- 2. Đặc điểm sinh lý: Trong thời kỳ này các hệ cơ xƣơng , hệ tuần hoàn hô hấp phát triển ngày càng hoàn thiện. - Hệ cơ xƣơng: Trong thời kỳ này , hệ cơ xƣơng đã có sƣ̣ phát triển hoàn chỉ nh , xƣơng vƣ̃ng chắc và í t bị cong vẹo . Cơ thể có xu hƣớng phát triển theo bề ngang mạnh nên có sƣ̣ phát triển tƣơng đối nhanh , số lƣợng cơ tăng vẫn chƣa đều nên khi hoạt động thể thao dễ dẫn đến mệt mỏi . Vì vậy trong quá trình tập luyện các giáo viên , huấn luận viên cần chú ý phát triển các nhóm cơ cho học sinh. - Hệ tuần hoàn hô hấp: Trong giai đoạn này , hệ hô hấp phát triển tƣơng đối hoàn thiện nhị p thở khoảng 14 - 16 lần/phút. Hoạt động thể lực tăng nhờ khối lƣợng của phổi và sự phát triển của lồng ngƣ̣c cũng nhƣ các cơ hô hấp . Tim phát triển nhanh và dần bắt nhịp với độ tăng của khối lƣợng của cơ thể , các mạch máu phát triển nhanh để đáp ứng với yêu cầu hoạt động của thể lực . Nhìn chung các cơ qu an của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp phát triển chƣa đều mới chỉ ở mức tƣơng đối , cần đảm bảo cho các em tập luyện đúng nguyên tắc , tránh tăng khối lƣợng đột ngột gay ảnh hƣởng không tốt đến tuần hoàn và hô hấp. - Hệ thần kinh: Trong thời kỳ này hệ thần kinh đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉ nh , hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ƣu thế hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất , tính linh hoạt của hệ thần kinh ở lƣ́a tuổi này tƣơng đối cao , quá trình ức chế cũng đƣợc tăng cƣờng , nhƣng vẫn yếu hơn hƣng phấn . Nhìn chung lứa tuổi này thể hiện sự hiếu động , thiếu chí n chắn , hoạt động theo ƣớc mơ hoài bão , đôi khi thiếu thƣ̣c tế nhƣng có khát vọng đạt kết quả cao nhất trong mọi hoạt động. Căn cƣ́ vào nhƣ̃ng đặc điểm tâm sinh lý trên để lƣ̣a chọn một số bài tập phù hợp với cƣờng độ và khối lƣợng phù hợp với lƣ́a tuổi học sinh . Đặc biệt khi áp dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân , tôi luôn căn cƣ́ vào đặc điểm thể lƣ̣c , khối lƣợng vận động trong thời gian tập luyện và thi đấu đạt hiệu quả cao , giúp trang bị cho học sinh những kiến thƣ́c sƣ phạm nhằm giúp cho học sinh bƣớc vào cuộc sống một cách tƣ̣ tin và vƣ̃ng vàng hơn. 3. Vai trò về đánh giá trì nh độ tâp luyện kỹ thuật của học sinh qua tiết học thể dục: Đánh giá trì nh độ tập luyện kỹ thuật có một vị trí rất quan trọng trong hoạ t động thể dục thể thao. Việc tiến hành đánh giá trì nh độ tập luyện kỹ thuật một cách có khoa học sẽ cho phép các giáo viên , huấn luyện viên nắm đƣợc các thông tin cần thiết để điều chỉ nh quá trì nh tập luyện cho phù hợ p, đồng thời nâng cao hiệu quả quá trình giảng dạy. 5
- Thông qua cá quá trì nh sƣ phạm cho phép đánh giá mƣ́c độ phát triển về trì nh độ kỹ thuật cũng nhƣ các yếu tố khác của sinh viên nhƣ trì nh độ thể lƣ̣c , tâm lý , kỹ,chiến th uật... nó đƣợc sử dụng đánh giá hiệu quả hoạt động của phƣơng tiện , phƣơng pháp giảng dạy, xác định khả năng đã đạt đƣợc trình độ kỹ thuật của ngƣời tập. Các phƣơng pháp chủ yếu là kiểm tra sƣ phạm , quan sát sƣ phạm và thƣ̣c nghiệm kiểm tra về nhƣ̃ng mặt khác nhau, về trì n độ tập luyện của học sinh. Chỉ số cơ bản của quá trình tập luyện phối hợp về mọi mặt của học sinh và VĐV . Nhƣng quan trọng nhất là trì nh độ luyện tập về mặt kỹ th uật. Song trì nh độ kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau , trình độ của mỗi cá nhân phụ thuộc vào năng khiếu và mƣ́c độ tập luyện của mỗi học sinh, VĐV cũng nhƣ quá trì nh truyền thụ của gi áo viên và ngƣời hƣớng dẫn , huấn luận viên. Quá trình dạy học là quá trình truyền thụ và lĩnh hội tri thức kỹ năng , là quá trình hoạt động hai mặt giữa ngƣời dạy và ngƣời học . Nhiệm vụ dạy học trong nhà trƣờng không c hỉ đảm bảo một trình độ học vấn kỹ năng nghề nghiệp nhất đị nh mà còn góp phần hì nh thành nhân cách của con ngƣời trong xã hội mới. Trong quá trì nh dạy học ngƣời giáo viên đóng vai trò quan trọng , chủ thể tác động đến học sinh bằng những biện pháp sƣ phạm và học sinh tiếp nhận sự tác động của ngƣời giáo viên để biến sƣ̣ tác động thành tƣ̣ tác động. Chính vì vậy việc sử dụng quá trình sƣ phạm để đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật của học sinh , vận động viên có một vị trí quan trọng trong quản lý quá trì nh tập luyện , nó giúp cho các giáo viên , HLV nắm đƣợc kết quả của quá trì nh tập luyện kỹ thuật của học sinh , và có kế hoạch điều chỉnh hợp lý nâng cao nhận thƣ́c và hoàn thiện kỹ thuật động tác đảm bảo quá trình đào tạo. 4. Cơ sở lý luận của việc giảng dạy kỹ thuật động tác: Hệ thống các phƣơng pháp baì tập là cơ sở của phƣơng pháp giảng dạy và huấn luyện thể thao nói chung và phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật nói riêng . Hệ thống này đƣợc xây dƣ̣ng làm sao để hiệu quả tập luyện không ngƣ̀ng đƣợc củng cố và phát triển . Hiệu quả cao nhất của giảng dạy kỹ thuật đƣợc thể hiện kh i học sinh ổn đị nh kỹ thuật đó và nâng cao hiệu quả kỹ thuật của giai đoạn trƣớc . Do đó việc lƣ̣a chọn các bài tập phải cân nhắc kỹ càng nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất . Vì vậy trong quá trì nh giảng dạy và huấn luyện , đòi hỏi giáo viên, HLV phải nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm lý , sinh lý và trì nh độ chuyên môn của mỗi học sinh , VĐV, tƣ̀ đó mới đề ra phƣơng pháp và nguyên tắc giảng dạy , huấn luyện phù hợp và đạt hiệu quả , giảng dạy kỹ thuật động tác là một quá trì nh giảng dạy cho học sinh , VĐV hì nh thành về kỹ năng, kỹ xảo vận động, trong quá trì nh tiến hành giảng dạy, ngƣời giáo viên, HLV phải tuân thủ theo nhƣ̃ng nguyên tắc của quá trì nh giáo dục và giáo dƣỡng thể chất. Trong quá trì nh giảng dạy kỹ thuật , dù đơn giản hay phức tạp đều tuân thủ theo nguyên tắc hình thành kỹ năng , kỹ xảo vận động từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp. 6
- Trong quá trì nh hì nh thành kỹ năng , kỹ xảo vận động của ngƣời học dựa trên nhƣ̃ng kiến thƣ́c mà ngƣời học lĩ nh hội đƣợc hì nh thành nhờ quá trì nh tập luyện . Khi giảng dạy kỹ thuật động tác cho ngƣời học thƣờng chia làm 3 giai đoạn tƣơng ứng với 3 giai đọan củ a quá trì nh hì nh thành kỹ năng , kỹ xảo vận động , đó là giai đoạn lan tỏa, hƣng phấn và hoàn thiện kỹ thuật. Ngoài ra còn có sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sử dụng lời nói, trƣ̣c quan (trƣ̣c tiếp, gián tiếp ), phƣơng pháp tập luyện có đị nh mƣ́c chặt chẽ , phƣơng pháp trò chơi và thi đấu . Đây là phƣơng pháp đơn giản , dể sƣ̉ dụng , đƣợc áp dụng nhiếu nhằm giúp ngƣời học nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c một cách nhanh nhất. 5. Đặc điểm kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân trong môn bóng đá: Chuyền bóng hoặc sút bóng bằng lòng bàn chân là một trong nhƣ̃ng động tác cơ bản nhất giúp cho cầu thủ chuyền bóng chí nh xác theo hƣớng dƣ̣ đị nh . Đây là một trong nhƣ̃ng kỹ thuật cơ bản trong tập luyện và thi đấu bóng đá, nếu VĐV nắm vƣ̃ng kỹ thuật này và thƣ̣c hiện kỹ xảo động tác thì sẽ có tác dụng rất lớn trong thi đấu, vì ở kỹ thuật này đƣợc sử dụng rất nhiều trong những pha phối hợp nhỏ, chính diện và kết thúc ở cƣ̣ li gần . Khi tập luyện kỹ thuật này , ngƣời học cần chú ý đến cách tiếp cận với bóng, chân trụ đặt ngang với bóng, phần đầu gối của chân sút đẩy ra phí a trƣớc , cố đị nh hƣớng nhƣ vậy cho chân sút vung ra phái trƣớc phần bàn chân của chân sút xoay vuông góc với chân trụ , cố đị nh cổ chân ở trạng thái vuông góc đó và tiếp xúc chính diện với bóng cách cố định của chân , chỉ vẩy phần chân tƣ̀ đầu gối trở xuống giống nhƣ khi đánh gôn lúc gậy chạm vào bóng, đẩy bóng lên phía trƣớc. III. CƠ SỞ THỰC TIỄN THỰC TRẠNG * Thực trạng hiệu quả thực hiên kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT Anh Sơn 3 * Thực trạng thực trạng cơ sở vật chất và quá trình giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT Anh Sơn 3 Bộ môn bóng đá là một trong những môn mà các trƣơng đã đƣợc đƣa vào quá trình giảng dạy và đƣợc đông đảo ơ các trƣơng học hƣởng ứng, bên cạnh đó cũng đã có những bƣớc tiến cơ bản đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ. Song vẫn chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ toàn diện cả về chất và lƣợng, với đặc thù là môn thể thao phải đƣợc tập luyện trong nhà thi đấu, ít chịu sự ảnh hƣởng của các tác động bên ngoài gây khó khăn cho công tác giảng dạy và tập luyện. * Thực trạng về hiệu quả thực hiện các bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân cho học sinh lớp 11C7 trƣờng THPT Anh Sơn 3 Để có cơ sở thực tiễn để đánh giá chính xác, khoa học và khách quan thì trƣớc hết chúng tôi tiến hành quan sát các buổi học Bóng đá của lớp qua các buổi tiết 7
- học. Thông qua quá trình quan sát, chúng tôi đã rút ra những nhận định sau: trình độ của học sinh. Bóng nói chung và kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân nói riêng của cho học sinh lớp 11C7. chỉ ở mức độ trung bình, chất lƣợng mang lại chƣa cao. Theo tôi một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết quả trên là do việc lựa chọn các bài tập, động tác nâng cao chƣa phù hợp và thiếu tính khoa học. Để có đƣợc trình độ cũng nhƣ kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7, tôi đã thống kê qua bảng sau: Thống kê hiệu quả thực hiện các bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3. Tỷ Tỷ lệ Không Tỷ lệ Số lệ đạt đạt không TT Nội dung kiểm tra lƣợng đạt (%) đạt (%) 1 Thƣ̣c hiện động tác chuyền bòng 20 7 35% 13 65% bằng chân không có bóng 2 Tâng bóng bằng lòng bàn chân 20 5 25% 15 75% 3 Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện 20 6 30% 14 70% liên tục trong thời gian 3-5 phút. 4 Sút bóng bằng lòng bàn chân vào 20 8 40% 12 60% khung thành ở cự li 9m. Qua bảng 2.1 Trong quá trình thống kê tôi thấy trình độ thể lực cũng nhƣ trình độ thực hiện kỹ thuật trong môn bóng đá đối với cho học sinh lớp 11C7 còn yếu. Những kết quả trên mà chúng tôi đã thu đƣợc đã phản ánh đúng trình độ kỹ thuật trong môn bóng đá, đặc biệt là kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho 20 nam học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3. CHƢƠNG II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KỶ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÒNG BÀN CHÂN CHO HỌC SINH NAM LỚP 11 C7 TRƢỜNG THPT ANH SƠN 3. I. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện các bài tập. 1. Nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện các bài tập. * Điều kiện thời tiết. Trong những năm gần đây về điều kiện thời tiết ở khu vực miền trung nói chung và Huyện Anh sơn nói riêng là một trong những nơi thƣờng xuyên gánh chịu những đợt hạn hán hàng năm do thời tiết mang lại. Đây là một trong những 8
- vấn đề đáng quan tâm, bởi vì điều này ảnh hƣởng đến nền kinh tế của tỉnh nhà, đồng thời cơ sở vật chất của tỉnh nói chung và cơ sở vật chất về thể dục thể thao. * Đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục. Do ảnh hƣởng nh iều yếu tố tác động đến học sinh trong quá trì nh tập luyện , thƣ̣c hiện kỹ thuật động tác nhƣ sân bãi , dụng cụ chƣa đảm bảo , giáo viên giảng dạy chƣa chuyên sâu và nhiều yếu tố chi phối khác… Do vậy rất khó cho việc hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7. * Điều kiện sân bãi, dụng cụ. Trong những năm qua theo xu hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo HLV,VĐV cho môn bóng đá. Trong khì nhà trƣờng cũng đã có những đầu tƣ cho cơ sở vật chất dạy và học của nhà trƣờng một cách đáng kể, Bởi vì cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình giảng dạy con thiếu nhiều nhƣ : số lƣợng bóng không đủ để tập luyện,sân bãi và một số trang thiết bị khác.vậy thật là khó cho quá trinh hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh nói chung và trƣờng THPT Anh Sơn 3 nói riêng. 2. Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện bài tập. Qua bảng 2.1 Tôi thấy đƣợc thực trạng hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho cho học sinh lớp 11C7 chỉ ở mức độ tƣơng đối. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong tập luyện và thi đấu chúng ta phải tìm đƣợc những nguyên nhân chi phối tới kỹ thuật. Từ đó đƣa ra những bài tập ứng dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho cho học sinh lớp 11C7. Dựa vào việc phân tích tài liệu tham khảo, trao đổi và phỏng vấn các giáo viên, huần luyện viên bóng đá có kinh nghiệm đồng thời thông qua phƣơng pháp quan sát sƣ phạm các giờ học của học sinh. Tôi xác định những nguyên nhân chi phối tới kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân đó là: 1.Tƣ thế thƣ̣c hiện động tác chƣa đúng. 2. Góc độ ra chân không đúng. 3. Cổ chân không cƣ́ng. 4. Cổ chân bẻ chƣa hết (không vuông góc với bóng). 5. Góc độ chạy đà không đúng. 6. Ý thức tập luyện không tốt. 7. Sân bãi, dụng cụ không đảm bảo. 8. Sƣ̣ tiếp thu kiến thƣ́c của ngƣời học không tốt. 9. Tâm lý không ổn đị nh. 9
- Trên đây là nhƣ̃ng nguyên nhân thƣờng xuyên phổ biến chi phối nhiều đến kỹ thuật thực hiện chu yền bóng bằng lòng bàn chân của 20 nam học sinh. Vì vậy, điều quan trọng của ngƣời nghiên cƣ́u là tì m ra nguyên nhân nào là phổ biến nhất ảnh hƣởng đến đến kỹ thuật của học sinh , tƣ̀ đó rút ra đƣợc bài tập phù hợp cho học sinh .Vì vậy tôi đã đi vào hỏi trƣ̣c tiếp qua các giáo viên, có kinh nghiệm giảng dạy tại trƣơng. Số giáo viên và nhƣ̃ng ngƣời có kinh nghiệm mà tôi xin ý kiến là 9 ngƣời đƣợc xác đị nh ở bảng 2.2 Số phiếu phát ra là: 9 phiếu, thu về là 9 phiếu. Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn. Ý kiến đánh giá (9 phiếu) TT Tên các nguyên nhân Đồng Tỉ lệ % ý 1 Tƣ thế thƣ̣c hiện động tác chƣa đúng. 6 66 2 Góc độ ra chân không đúng. 7 77 3 Cổ chân không cƣ́ng. 3 33 4 Cổ chân bẻ chƣa hết (không vuông góc với bóng). 2 22 5 Góc độ chạy đà không đúng. 5 55 6 Ý thức tập luyện không tốt 4 44 7 Sân bãi, dụng cụ không đảm bảo 7 77 8 Sƣ̣ tiếp thu kiến thƣ́c của ngƣời học không tốt 8 88 9 Tâm lý không ổn đị nh 7 77 Qua phƣơng pháp phỏng vấn , tôi đã tì m ra các nguyên nhân chí nh chi phối tới kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh của lớp. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế một số bài tập đã chọn nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. 1.1. Cơ sở lựa chọn bài tập một số bài tập trong giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh Sơn 3. Trong thời đại hiện nay , bóng đá đã và đang phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới , đa dạng và rất phong phú về mọi mặt . Phong trào tập luyện TDTT và đặc biệt là bóng đá ngày càng đƣợc nâng cao cho nên việc huấn luyện , giảng dạy cho học sinh, VĐV bóng đá là một công việc mang tí nh cấp bách . Để có 10
- cơ sở đƣa các phƣơng pháp giảng dạy phù hợp hiệu quả thì đòi h ỏi giáo viên, HLV phải nắm bắt đƣợc tâm lý, sinh lý của học sinh. 1.2. Thiết kế một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. *Bƣớc 1: Trong quá trình theo dõi các giờ học của học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. Ngoài ra, chúng tôi còn có những cơ sở lý luận từ giáo trình Giáo trình bóng đá… Từ đó giúp chúng tôi đƣa ra đƣợc 10 bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho 2 nhóm. *Bƣớc 2: Qua quá trình nghiên cứu tôi đã đƣa ra các bài tập để đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy cao, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên giảng dạy và huần luyện môn bóng đá đánh giá mức độ ƣu tiên cho các bài tập: - Ƣu tiên 1: 3 điểm (Bài tập thƣờng xuyên sử dụng). - Ƣu tiên 2: 2 điểm (Bài tập ít sử dụng). - Ƣu tiên 3: 1 điểm (Bài tập không sử dụng). Qua đó chúng tôi phát ra tất cả 10 phiếu và đã thu về đúng 10 phiếu. Kết quả phỏng vấn đƣợc trình bày ở bảng 3.1 sau và yêu cầu chỉ sử dụng bài tập có số điểm 25 điểm trở lên. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho 20 nam học sinh . Ƣu tiên 1 Ƣu tiên 2 Ƣu tiên 3 Tổng TT TÊN BÀI TẬP Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ điểm phiếu % phiếu lệ % phiếu lệ % 1 Thực hiện động tác 4 40% 3 30 3 30 21 chuyền bóng bằng chân % % không có bóng 2 Tâng bóng bằng lòng bàn 7 70% 2 20 1 10 26 chân % % 3 Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng 5 50% 2 20 3 30 22 đối diện ở cự li 5m. % % 11
- 4 Chuyền bóng bằng lòng bàn chân sau khi khống 6 60% 2 20 2 20 24 chế 2 ngƣời đứng đối % % diện ở cự li 15m. 5 Dẫn bóng, di chuyển 3m 7 70% 3 30 0 0% 27 rồi chuyền cho bạn tập % bằng lòng bàn chân trên một đƣờng thẳng. 6 Dẫn bóng, di huyển rồi chuyền cho bạn tập bằng 6 60% 1 10 3 30 23 lòng bàn chân, trong thời % % gian 3-5 phút. 7 Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở 4 40% 4 40 2 20 22 cự li 5m. % % 8 Chuyền bóng bằng lòng 80% 2 20 0 0% 28 bàn chân 2 ngƣời đứng 8 % đối diện thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút. 9 Bài tập phát triển tính 8 80% 1 10 1 10 26 chuẩn xác trong khi % % chuyền bóng ở cự li gần. 10 Sút bóng bằng lòng bàn 9 90% 1 10 0 0% 29 chân vào khung thành ở % cự li 9m. Qua bảng 3.1 Ở trên chúng ta thấy có 5 bài tập đƣợc đánh giá với số điểm cao hơn 25 điểm tƣơng ứng với mức ƣu tiên 1 đó là: bài số 2; 5; 8; 9;10. Còn lại là các bài tập nâng cao đạt số điểm dƣới 25 điểm tƣơng ứng với mức ƣu tiên 2 và ƣu tiên 3. * Hình thức thực hiện các bài tập đã lựa chọn nhƣ sau: + Bài tập 1: Tâng bóng bằng lòng bàn chân - Mục đích: Để tăng sức mạnh của chân và cổ chân để giúp cho quá trình thực động tác chuyền bóng có lực hơn. - Yêu cầu: Học sinh phải tập đúng yêu cầu của giáo viên và huấn luyện. - Cách thực hiện: Sinh viên phải thực hiện đúng theo khẩu lệnh của ngƣời hƣớng dẫn.Khi có khẩu lệnh bắt đầu tâng bóng. 12
- Học sinh thực hiên bài tập tâng bóng bằng lòng bàn chân. + Bài tập 2: Dẫn bóng, di chuyển 3m rồi chuyền cho bạn tập bằng lòng bàn chân trên một đƣờng thẳng. - Mục đích: Để hoàn thiện kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân - Yêu cầu: Học sinh thực hiện đúng vị trí khi tiếp xúc bóng. - Cách thực hiện: Sinh viên đứng ở tƣ thế chuẩn bị và thực hiện động tác dẫn bóng bằng bàn chân trên một đƣờng thẳng khoảng 3m rồi chuyền cho bạn tập. Bài tập đƣợc thực hiện liên tục trong thời gian quy định. - Học sinh thực hiên bài dẫn bóngvà chuyền bóng bằng lòng bàn chân. 13
- + Bài tập 3: Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút. - Mục đích: Để hoàn thiện kỹ thuật phối hợp giữa di chuyển tiến tới nhận bóng và lùi lại sau 2 đến 3 bƣớc để chuẩn bị thực hiện lần tiếp theo. - Yêu cầu: Thực hiện 3 bƣớc di chuyển tới chuyền bóng và 3 bƣớc lùi lai để chuẩn bị thực hiện lần tiếp theo. - Cách tiến hành: Học sinh phải nhanh chóng di chuyển 3 bƣớc tiến về trƣớc để chuyền bóng và lùi lai sau 2 đến 3 bƣớc để chuẩn bị cho lần kế tiếp...cứ nhƣ thế thực hiện luân phiên nhau hai ngƣời đứng đối diện. - Học sinh chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 người đứng đối diện + Bài tập 4: Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự ly 9m. - Mục đích: Để hoàn thiện kỹ năng sút bóng vào khung thanh tốt hơn. - Yêu cầu: Mỗi học sinh thực hiện 5 quả bóng sút vào khung thành ở cự ly 9m . - Cách thực hiện: Mỗi bên chia làm 2 nhóm.Mỗi nhóm gồm có 10 ngƣời thay phiên nhau thực hiện. Nhóm này sút bóng thì nhóm kia phục vụ cứ nhƣ vậy thực hiện. 14
- - Học sinh thực hiên kỷ thuật xút bóng bằng lòng bàn chân. + Bài tập 5: Bài tập phát triển tính chuẩn xác trong khi chuyền bóng ở cự li gần. - Mục đích: Để hoàn thiện kỹ năng chuyền bóng ở cự li gần với tốc độ nhanh nhất. - Yêu cầu: Để phối hợp nhịp nhàng giữa kỹ thuật chạy đà và thực hiện đá lòng bàn chân một cách chính xác. - Cách tiến hành: Hai ngƣời đứng đối diện ở cƣ ly 6m thực hiện động tác chuyền bóng qua lại với tính chuẩn xác cao. Giáo viên triển khai bài tập phát triển tính chuẩn xác trong khi chuyền bóng ở cự li gần. 15
- 1. 3. Đánh giá kết quả thực hiện các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi kiểm chứng đƣợc hiệu quả của các bài tập nâng cao. 1.3.1. Tổ chức nghiên cứu. - Đề tài này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm từ tháng 9/2019. - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài này đƣợc nghiên cứu tại Trƣờng THPT Anh sơn 3. - Đối tƣợng nghiên cứu: gồm học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3. 1.3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. Thông qua nghiên cƣu nhăm lƣa chọn một số bài tập phù hợp để giúp ngƣời tập hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng bằng lòng bàn chân, qua đó nhằm nâng cao thành tích cho học sinh lớp 11C7 Trƣờng THPT Anh sơn 3.Thông qua đó tôi chia thành 2 nhóm với trình độ nhƣ nhau. - Nhóm A: Là nhóm thực nghiệm gồm 10 học sinh lớp 11C7. Học theo chƣơng trình đào tạo giảng dạy cơ bản mà tôi áp dụng một số bài tập mà tôi đƣa ra. - Nhóm B: Là nhóm đối chứng gồm10 học sinh lớp 11C7. Học bình thƣờng theo chƣơng trình quy định chung. 2. Kết quả cụ thể 2.1. Tâng bóng bằng lòng bàn chân 2. 2. Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút. . 2.3. Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m. Đó là 3 bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân đƣợc sự nhất trí của các giáo viên, huấn luyện viên. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn 3 bài tập này làm test kiểm tra. Bƣớc đầu tiên chúng tôi dùng 3 bài tập này để kiểm tra đánh giá trình độ ban đầu của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả thu đƣợc qua xử lí công thức toán học thống kê và đƣợc trình bày ở bảng 3.2. Quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (n=20). 16
- NHÓM NHÓM CÁC TEST KIỂM THỰC ĐỐI So sánh STT TRA NGHIỆM CHỨNG B A Nội dung kiểm tra X X 2 ttính tbảng P 1 Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung 11,8 11,5 2,28 0,03 2,101 0,05 thành ở cự li 9m 2 Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện 11,4 10,7 1,42 0,38 2,101 0,05 thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút. 3 Tâng bóng bằng 8,9 8,7 2,69 0,14 2,101 0,05 lòng bàn chân - Tâng bóng bằng lòng bàn chân:(20 lần) ttính = 0,03 tbảng = 2,101 ttính < tbảng - Chuyền bóng bằng lòng bàn chân 2 ngƣời đứng đối diện thực hiện liên tục trong thời gian 3-5 phút: (20 quả) ttính = 0,38 tbảng = 2,101 ttính < tbảng 2. 3. Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung thành ở cự li 9m: (20 quả) ttính = 0,14 tbảng = 2,101 ttính < tbảng Qua 3 nội dung kiểm tra trƣớc thực nghiệm kết quả thu đƣợc ttính< tbảng Nhƣ vậy sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P = 0.05, hay nói cách khác kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm là sự khác biệt không có ý nghĩa. 3. Tiến trình thực nghiệm. Để thấy đƣợc kết quả của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 5 tuần khi áp dụng các bài tập đã lựa chọn cho nhóm đối chứng tôi thu đƣợc kết quả sau kiểm tra lập ở bảng 3.3. 17
- So sánh kết quả kiểm tra nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 5 tuần: n = 20 NHÓM NHÓM CÁC TEST KIỂM THỰC ĐỐI NGHIỆM CHỨNG So sánh TRA STT A B Nội dung kiểm tra X X ttính tbảng P 2 1 Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung tbảng Vì vậy, sau 5 tuần khi kiểm tra 3 nội dung của hai nhóm một lần nữa chúng tôi thấy nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với nhóm đối chứng, ttính > tbảng sự khác biệt có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P ≤ 5% có ý nghĩa là sau khi áp dụng các bài tập mà tôi đã lựa chọn vào tập luyện cho nhóm thực nghiệm một thời gian nữa tôi thấy nhóm thực nghiệm tốt đạt hiệu quả cao hơn hẳn nhóm thực nghiệm trƣớc và bỏ xa nhóm đối chứng. Điều đó thấy đƣợc hiệu quả và tính thực nghiệm của các bài tập mà tôi đƣa ra. 18
- Trong thời gian còn lại 5 tuần chúng tôi tiếp tục tiến hành thực nghiệm. Kết thúc thời gian thực nghiệm chúng tôi kiểm tra lần cuối. Thông qua số liệu thu đƣợc qua xử lí đƣợc thể hiện ở bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm lần cuối của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (n=20). NHÓM NHÓM CÁC TEST KIỂM THỰC ĐỐI So sánh STT TRA NGHIỆM CHỨNG B A Nội dung kiểm tra X X 2 ttính tbảng P 1 Sút bóng bằng lòng bàn chân vào khung 14,1 13,6 0.33 6.228 2,101 tbảng Trong thời gian 10 tuần thực nghiệm các bài tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân cho 20 học sinh lớp 11C7. Đã cho chúng ta kết quả t(tính) > t(bảng) ở ngƣỡng xác xuất phát triển p > 0,05. Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật chuyền bóng bằng long bàn chân cho 20 nam học sinh lớp 11C7 Trƣờng 19
- THPT Anh sơn 3. Đã có hiệu quả cao hơn so với những bài tập mà giáo viên, giảng dạy theo chƣơng trình quy định chung. 4. Giáo án thực nghiệm Tiết 1: BÓNG ĐÁ + Bóng Đá: - Một số bài tập phát triển thể lực. - Ôn dẫn bóng và chuyền bóng bằng lòng bàn chân. I. Mục tiêu. a) Kiến thức : - Học sinh biết cách thực hiện một số động tác di chuyển cơ bản và KT dẫn bóng bằng lòng bàn chân, thực hiện đƣợc KT chạy bền trên địa hình tự nhiên. b) Kỷ năng - Học sinh thực hiện đƣợc một số động tác di chuyển cơ bản và KT dẫn bóng bằng lòng bàn chân. c. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. d. Năng lực hƣớng tới: Năng lực tự học, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán. II. Địa điểm phƣơng tiện: - SVĐ trƣờng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị: Còi, cờ, bóng đá, cầu môn, vôi kể chỉ... III. Tiến trình hoạt động NỘI DUNG ĐL PHƢƠNG PHÁP I- Hoạt động khởi động . 1- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số... ĐH 4 hàng ngang * * * * * 2- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ( đã xen kẽ * * * * * nêu phần trên) 3- Khởi động: Gv + Khởi động chung: Tập 5 ĐT bài TD tay không( tay ngực, vặn mình, lƣờn, lƣng * * * * * * * bụng, chân) và xoay các khớp... * * * * * * + Khởi động chuyên môn: chạy bƣớc nhỏ, Gv chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc độ. 20 – 25m * * * * * * 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật và bạo lực học đường trong đoàn viên, thanh niên trường THPT Lê lợi
19 p | 36 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bản đồ tư duy bằng phần mềm Edraw MindMaster trong dạy học một số bài lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng, an ninh bậc THPT
23 p | 12 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
29 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 THPT nhằm nâng cao hứng thú cho người học và chất lượng dạy học Hóa học
59 p | 11 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10
58 p | 17 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 28 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết lập công thức tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng
31 p | 50 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric - Muối sunfat môn Hóa học 10
29 p | 31 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế xà treo nghiêng trong tiết dạy kỹ thuật xuất phát, chạy lao sau xuất phát môn chạy cự ly ngắn
8 p | 49 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến cách xây dựng tài liệu dạy học về dãy số và cấp số trong chương trình Đại số và Giải tích 11
52 p | 26 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề trao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn Sinh học lớp 11
43 p | 44 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động trãi nghiệm-sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11
18 p | 31 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)
35 p | 38 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng Bảng Luyện Từ trong dạy học từ vựng tiếng Anh nhằm củng cố vốn từ cho học sinh yếu kém lớp 12 trường THPT Kim Sơn A
12 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế đề kiểm tra tự luận môn sinh học lớp 12 theo khung ma trận
52 p | 28 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “vấn đề dân số - lao động – việc làm ở Việt Nam” (dành cho học sinh lớp 11)
18 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn