Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - học chủ đề Thị trường và cơ chế thị trường (Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm góp phần hình thành kĩ năng tự học, tự liên hệ kết nối, quan sát giữa học lí thuyết và thực tế cuộc sống; Giúp HS định hướng hành động, học đi đôi với hành, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, rèn luyện khả năng tự học, tự quản bản thân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - học chủ đề Thị trường và cơ chế thị trường (Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIÕT KÕ Vµ Sö DôNG PHIÕU HäC TËP §Ó D¹Y - HäC CHñ §Ò “THÞ TR¦êNG Vµ C¥ CHÕ THÞ TR¦êNG” (GI¸O DôC KINH TÕ & PH¸P LUËT LíP 10 - S¸CH C¸NH DIÒU) NH»M PH¸T TRIÓN N¡NG LùC Tù HäC CHO HäC SINH THUỘC LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH 2 ===== & ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY - HỌC CHỦ ĐỀ “THỊ TRƢỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG” (GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THUỘC LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả : Nguyễn Minh Tú Tổ bộ môn : KHXH Năm thực hiện : 2023 Điện thoại : 0987615192 NĂM HỌC 2022 - 2023
- MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 I. Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 1 II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 IV. Đóng góp của đề tài ....................................................................................... 3 V. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................ 4 1.1. Tự học và tầm quan trọng của năng lực tự học ............................................. 4 1.1.1. Khái niệm tự học ..................................................................................... 4 1.1.2. Năng lực tự học ....................................................................................... 5 1.1.3. Tầm quan trọng của năng lực tự học ....................................................... 5 1.2. Phiếu học tập và tầm quan trọng của phiếu học tập...................................... 6 1.2.1. Phiếu học tập (PHT) ................................................................................ 6 1.2.2. Vai trò của PHT ....................................................................................... 6 1.2.3. Yêu cầu của PHT ..................................................................................... 7 1.2.4. Phân loại PHT ......................................................................................... 7 1.2.5. Quy trình thiết kế PHT ............................................................................ 8 1.2.6. Quy trình sử dụng phiếu học tập ............................................................. 8 1.3. Sự cần thiết phát triển năng lực tự học thông qua phiếu học tập khi dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” trong chương trình GDKT&PL lớp 10 THPT, bộ sách Cánh Diều .................................................... 9 Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................................................ 10 2.1. Khảo sát thực trạng hướng dẫn dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” trong SGV, GDKT&PL lớp 10, sách Cánh diều ...................... 10 2.1.1. Mục đích khảo sát hướng dẫn dạy học của SGV .................................. 10 2.1.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 10 2.1.3. Nội dung và phương pháp khảo sát ....................................................... 10 2.1.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 10
- 2.2. Khảo sát thực trạng về xây dựng KHBD chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”, GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh diều ............................................. 11 2.2.1. Mục đích khảo sát KHBD ..................................................................... 11 2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 12 2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát ....................................................... 12 2.2.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 12 2.3. Khảo sát thực trạng về người dạy ............................................................... 15 2.3.1. Mục đích khảo sát người dạy ................................................................ 15 2.3.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 15 2.3.3. Kết quả khảo sát .................................................................................... 15 2.4. Khảo sát thực trạng về người học ............................................................... 16 2.4.1. Mục đích khảo sát người học ................................................................ 16 2.4.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 17 2.4.3. Kết quả khảo sát .................................................................................... 17 Chƣơng 3. NỘI DUNG GIẢI PHÁP “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY - HỌC CHỦ ĐỀ “THỊ TRƢỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG” (GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH ................................................................................................. 18 3.1. Đặc điểm về thời lượng, cấu trúc bài học, mục tiêu cần đạt của chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” ................................................................. 18 3.1.1. Thời lượng ............................................................................................. 18 3.1.2. Dung lượng kiến thức ............................................................................ 18 3.1.3. Cấu trúc bài học ..................................................................................... 18 3.1.4. Mục tiêu cần đạt của chủ đề theo chương trình GDPT 2018 ................ 18 3.2. Thiết kế và sử dụng PHT khi dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” .......................................................................................................... 18 3.2.1. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động Mở đầu/ Khởi động....... 18 3.2.2. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động khám phá/hình thành kiến thức mới .............................................................................. 21 3.2.3. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động luyện tập ................ 24 3.2.4. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động vận dụng ................ 30 3.3. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm (Xin xem ở phần phụ lục) ......................... 34
- 3.4. Đánh giá về mối quan hệ giữa các giải pháp đã đề xuất ............................. 34 3.4.1. Mối quan hệ biện chứng ........................................................................ 34 3.4.2. Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn, giữa chủ thể và khách thể ........ 34 3.4.3. Các giải pháp có tính đồng bộ ............................................................... 34 3.5. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ............... 35 3.5.1. Mục đích khảo sát.................................................................................. 35 3.5.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 35 3.5.3. Nội dung và phương pháp khảo sát ....................................................... 35 3.5.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 36 3.5.5. Đánh giá về tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp ......................................................................................... 38 PHẦN III. KẾT LUẬN ....................................................................................... 39 I. Một số kết luận chung ..................................................................................... 39 II. Lời kết ............................................................................................................ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 41 PHỤ LỤC
- DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên KHBD Kế hoạch bài dạy GDKT&PL Giáo dục kinh tế và pháp luật THPT Trung học phổ thông
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã quan tâm, quán triệt sâu sắc nhiều vấn đề về giáo dục. Cụ thể là: Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Nghị quyết chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ ch y u trang b i n th c sang phát triển toàn di n n ng lực và ph m ch t ngư i h c. c đi đ i v i hành, l lu n g n v i thực ti n giáo dục nhà trư ng t h p v i giáo dục gia đình và giáo dục h i “Đối v i giáo dục phổ thông, t p trung phát triển trí tu , thể ch t, hình thành ph m ch t, n ng lực công dân {…}. Phát triển khả n ng sáng tạo, tự h c, khuy n khích h c t p suốt đ i." Đặc biệt, trong đó có nhấn mạnh vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học. Nghị quyết nêu: “T p trung nâng cao ch t lư ng dạy và h c, tạo ra n ng lực tự h c, tự sáng tạo c a h c sinh, sinh viên Bảo đảm m i điều i n và th i gian tự h c cho h c sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự h c, tự đào tạo thư ng uyên và r ng h p trong toàn dân”. “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” cũng yêu cầu các nhóm năng lực mà học sinh cần đạt được: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trong đó, năng lực tự chủ và tự học được xem là nhóm năng lực quan trọng nhất đối với học sinh... Để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho HS, chúng ta có nhiều cách khác nhau, trong đó sử dụng phiếu học tập (PHT) được xem là phương tiện, kĩ thuật có hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực tự học cho HS. Có thể thấy, thiết kế và sử dụng PHT chính là yếu tố góp phần dạy - học phát triển năng lực tự học cho HS. Trong môn học Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10, Bộ Cánh Diều, chủ đề 2 “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” chiếm thời lượng khá lớn và có vị trí đặc biệt quan trọng. Kiến thức của bài học rất gần gũi với thực tế cuộc sống, vì hàng ngày các em phải tiếp xúc, giao lưu, trao đổi mua bán, tham gia vào thị trường. Chính vì lẽ đó, việc dạy - học hướng đến phát triển năng lực tự học cho HS, thông qua hoạt động kết nối lí thuyết với thực tiễn cuộc sống khi dạy học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” là rất cần thiết. Thế nhưng hiện nay, việc đầu tư tổ chức các phương pháp, phương tiện dạy - học chủ đề này theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới. Vì những lí do trên, chúng tôi đề xuất giải pháp: “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” (GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh”. 1
- II. Mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu nhằm hướng đến các mục đích sau đây: - Góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt là trong tình hình đổi mới giáo dục toàn diện, hướng đến phát triển năng lực người học như hiện nay. - Góp phần hình thành kĩ năng tự học, tự liên hệ kết nối, quan sát giữa học lí thuyết và thực tế cuộc sống. - Giúp HS định hướng hành động, học đi đôi với hành, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, rèn luyện khả năng tự học, tự quản bản thân. - Giúp HS có một giờ học thoải mái, hứng thú, dân chủ. - Giúp HS sau khi học có những kĩ năng tham gia vào các loại thị trường phù hợp với lứa tuổi tại địa phương. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập và xử lí thông tin. - Phương pháp phân tích - tổng hợp. - Phương pháp khảo sát thực tế. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tƣợng nghiên cứu - Chủ đề 2 “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” trong chương trình GDKT&PL lớp 10. - Học sinh bậc Trung học phổ thông. - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân. - PHT sử dụng trong dạy học. - Năng lực tự học. 2. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến này chỉ nghiên cứu ở phạm vi hướng dẫn thiết kế và sử dụng PHT để dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”(GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh Diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh”. 2
- IV. Đóng góp của đề tài - Về mặt lí luận: Đề tài góp phần làm rõ khái niệm tự học, năng lực tự học và các hình thức PHT nhằm phát huy năng lực tự học cho HS khi học chủ đề 2 “Thị trường và cơ chế thị trường”. - Về mặt thực tiễn: + Đề tài thiết kế và hướng dẫn sử dụng một số PHT nhằm giúp HS tự học, kết nối học lí thuyết và thực hành, liên hệ thực tiễn. Đây là các loại PHT sử dụng trong từng hoạt động học giúp HS học tập chủ động, linh hoạt dưới sự hướng dẫn của GV. + Đề tài này là công trình nghiên cứu của chúng tôi, chưa được cá nhân, tập thể và cơ sở giáo dục nào công bố. Đề tài được tổ chuyên môn đánh giá cao và hội đồng khoa học cấp trường ghi nhận, Sở GD& ĐT công nhận đề cương sáng kiến dạy học cấp ngành năm học 2022-2023. V. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung của sáng kiến được triển khai trong 3 chương: Chƣơng I. Cơ sở lý luận Chƣơng II. Cơ sở thực tiễn Chƣơng III. Nội dung giải pháp 3
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Tự học và tầm quan trọng của năng lực tự học 1.1.1. Khái niệm tự học Hiện nay, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về tự học và có nhiều phát biểu về khái niệm tự học. Theo từ điển Giáo dục học, “Tự h c là quá trình tự mình lĩnh h i tri th c hoa h c và rèn luy n ĩ n ng thực hành h ng có sự hư ng dẫn c a giáo viên và sự quản l trực ti p c a các cơ sở GD- ĐT” ” [6; tr 296]. Tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng: Tự h c là hoạt đ ng trong đó ngư i h c tích cực ch đ ng, tự mình tìm ra tri th c kinh nghi m bằng hành đ ng c a mình, tự thể hi n mình. Tự h c là ngư i h c tự đặt mình vào tình huống h c, vào v trí nghiên c u, xử lí các tình huống, giải quy t các v n đề, thử nghi m các giải pháp. Nhưng theo chúng tôi, đáng chú ý hơn cả là phát biểu của GS Trần Phương tại hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy học” tổ chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế. Ông cho rằng: “ c bao gi và lúc nào cũng ch y u là tự h c, t c là bi n i n th c hoa h c tích lũy từ nhiều th h c a nhân loại thành i n th c c a mình, tự cải tạo tư duy c a mình và rèn luy n cho mình ỹ n ng thực hành những tri th c y” Hay tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (Dẫn theo Lưu Xuân Mới (2000)) cũng cho rằng: “Tự h c là sự đ ng n o, suy nghĩ sử dụng n ng lực trí tu (quan sát, so sánh, phân tích…) và có hi cả cơ b p ( hi sử dụng c ng cụ) cùng các ph m ch t chính c a chính bản thân ngư i h c (tính trung thực, hách quan, có chí ti n th , iên trì, nhẫn nại, lòng say mê hoa h c) cả đ ng cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, th gi i quan để chi m lĩnh m t lĩnh vực hiểu bi t nào đó c a nhân loại, bi n lĩnh vực đó theo sở hữu c a mình” - “Tự h c có thể hiểu là hình th c hoạt đ ng nh n th c c a cá nhân nhằm n m vững h thống tri th c và ỹ n ng do chính h c sinh, sinh viên ti n hành trên l p, ở ngoài l p theo hoặc h ng theo chương trình và sách giáo hoa đ quy đ nh, tự h c là m t hình th c tổ ch c dạy h c cơ bản ở đại h c có tính đ c l p cao và mang đ m nét s c thái cá nhân như có quan h chặt chẽ v i quá trình dạy h c”. Và theo bài báo “Tự h c và m t số yêu cầu về tự h c c a sinh viên đáp ng hình th c đào tạo theo h c ch tín chỉ” - Tác giả Đinh Thị Hoa, Lê Hồng Phương, Đinh Thành Công, Trường ĐH Hoa Lư, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 178-181 cho rằng: “Tự h c là quá trình tự giác, tích cực c a ngư i h c để chi m lĩnh tri th c, kinh nghi m xã h i - l ch sử trong thực ti n, bi n tri th c c a loài ngư i thành vốn tri th c, kinh nghi m, ĩ n ng, ĩ ảo c a bản thân. Tự h c là quá trình con ngư i tự giác, tích cực ti p thu h thống tri th c, những kinh nghi m từ m i trư ng xung quanh bằng các thao tác trí tu , nhằm hình thành c u trúc tâm lí m i để bi n đổi nhân cách c a mình theo hư ng ngày càng hoàn thi n”. Có thể nhận thấy rằng, các tác giả trên định nghĩa khái niệm tự học chủ yếu đang nhấn mạnh tự học chính là sự tự giác, chủ động trong học tập nhằm vươn lên nắm bắt tri thức của cá nhân người học. Từ đó mà tri 4
- thức, kinh nghiệm, kĩ năng của mỗi cá nhân sẽ được phát triển không ngừng trong quá trình tự học của mình. Mỗi công trình nghiên cứu của các tác giả trên có một cách định nghĩa khác nhau nhưng chung quy lại tất cả đều phát biểu được cốt lõi của vấn đề tự học là một quá trình con người tự mình chiếm lĩnh tri thức của nhân loại nhằm phục vụ cho đời sống của mình, phát triển xã hội. Nhưng các ý kiến trên chưa chỉ ra và thống nhất ở con đường tự học của người học. Người học tự học bằng hình thức nào, tự đọc sách, tự học hoàn toàn hay tự học có hướng dẫn của GV? Cá nhân người học ở đây là ở lứa tuổi nào? Riêng chúng tôi, những người làm công tác giảng dạy ở trường THPT, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là HS THPT thì chúng tôi cho rằng: Tự h c là m t quá trình ngư i h c tự giác tìm i m, ti p nh n, tri th c nhằm phục vụ nhu cầu h c t p, làm vi c c a bản thân. Tự h c di n ra ở m i l a tuổi (tuổi đi h c, đi làm, nghỉ hưu …), gi i tính (nam, nữ). V i đối tư ng S, tự h c ch y u là tự tìm tòi, mở r ng hiểu bi t i n th c về các m n h c, bài h c nhằm phục vụ nhu cầu hiểu bi t, thi cử, nghiên c u hoa h c. Tự h c đư c thực hi n bằng nhiều con đư ng hác nhau nhưng hởi nguồn trư c h t là từ hư ng dẫn c a thầy c , cá nhân tự nỗ lực để hình thành thói quen h c t p ch đ ng, tự giác. Tự h c là mục tiêu cơ bản c a quá trình dạy h c. Tự h c giúp cho m i ngư i có thể ch đ ng h c t p suốt đ i, h c t p để khẳng đ nh n ng lực, ph m ch t và để cống hi n. Tự học đóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. 1.1.2. Năng lực tự học Theo từ điển tiếng Việt: “N ng lực là khả n ng, điều ki n ch quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hi n m t hoạt đ ng nào đó ph m ch t tâm - sinh lí và trình đ chuyên môn tạo cho con ngư i khả n ng hoàn thành m t loại hoạt đ ng nào đó v i ch t lư ng cao” (Hoàng Phê, 2008, tr 816). Năng lực tự học là khả năng tự mình học tập để chiếm lĩnh tri thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực tự học là một thành tố của năng lực học tập, cho phép cá nhân học độc lập và tự nguyện theo đúng nghĩa của khái niệm tự học, đạt được kết quả học tập mong muốn và thể hiện được quá trình học tập hiệu quả. 1.1.3. Tầm quan trọng của năng lực tự học - Năng lực tự học có vai trò, tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với mỗi người đặc biệt là ở lứa tuổi HS, SV. Cụ thể: +Tự học giúp các em tự khám phá kiến thức một cách tốt nhất. Tự học là kỹ năng giúp các em tu dưỡng được sự tự giác cao, làm chủ trong suy nghĩ, hành động của mình, tự bản thân tìm tòi kiến thức, tự khám phá những điều tốt đẹp và mới lạ mà trong khuôn khổ một giờ học trên lớp không thực hiện được. + Tự học giúp HS thể hiện được khả năng bản thân một cách thoải mái nhất, thể hiện được những điểm mạnh, năng khiếu của bản thân. Tự học giúp các em ý thức được bản thân cần gì, đam mê gì để tự mình có thể vạch ra kế hoạch mục tiêu cho cuộc sống sau này. 5
- + Tự học giúp các em nâng cao điểm số qua các kì thi. + Tự học giúp HS giải quyết mọi vấn đề trong học tập, lao động một cách linh hoạt, chủ động. Tự học luôn là yếu tố cần thiết của con người hiện đại. Không những thế HS có năng lực tự học còn làm cho thầy cô và gia đình yên tâm, tin tưởng. Như vậy, trong việc học tập, vấn đề tự học là cái cốt lõi. Nó giúp người học có thể học tập suốt đời, học ở mọi môi trường và điều kiện khác nhau, ở những lĩnh vực kiến thức khác nhau, có thể tự chiếm lĩnh kiến thức, biến cái của nhân loại thành cái của riêng bản thân mình. Tự học là để tự mình khẳng định mình, là con đường dẫn đến thành công của người học. Năng lực tự học giúp con người thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mỗi cá nhân sẽ không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng nhanh trong mọi hoàn cảnh. Nếu rèn luyện cho HS phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho các em lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nâng lên. 1.2. Phiếu học tập và tầm quan trọng của phiếu học tập 1.2.1. Phiếu học tập (PHT) PHT là một phương tiện dạy học phổ biến của giáo viên hiện nay. Nó có khả năng tương thích cao với đại đa số người học thuộc mọi lứa tuổi trong lĩnh vực học tập. Theo đó, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về PHT, trong đó đáng chú ý nhất là phát biểu của tác giả Hoàng Thanh Tú. Ông cho rằng: “PHT là bản phác thảo những công vi c h c t p c a HS (có thể thực hi n ở nhà hoặc ở l p), làm vi c cá nhân hoặc nhóm trong khoảng th i gian nh t đ nh nhằm đạt đư c mục tiêu bài h c. Hình th c PHT r t phong phú, đa dạng, có thể thi t k m t, hai câu hỏi, bài t p, bảng biểu, sơ đồ, đề cương... để HS trả l i, trình bày hoặc s p x p thông tin... nhằm hình thành và phát triển ĩ n ng nh t đ nh”... Còn chúng tôi cho rằng: PHT là một phương tiện hỗ trợ dạy - học do GV thiết kế gồm một hoặc một số tờ giấy rời hiển thị bảng biểu, sơ đồ, câu hỏi, tranh, sơ đồ tư duy… trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, tình huống, nhiệm vụ học tập... theo nội dung bài học để HS hoàn thành ở nhà hoặc tại lớp trong những thời điểm thích hợp kèm theo các gợi ý, hướng dẫn của giáo viên. Dựa vào nhiệm vụ đó, học sinh thực hiện hoặc ghi các thông tin cần thiết để tìm hiểu nội dung, mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức hoặc củng cố bài học trong một khoảng thời gian nhất định. Có thể nói sử dụng PHT là điều cần thiết trong tổ chức hoạt động học giúp HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của GV. Nhằm giúp HS hình thành kiến thức, kích thích tư duy độc lập, tính tích cực, tự giác, sáng tạo và rèn thói quen tư duy cho HS. 1.2.2. Vai trò của PHT - Là một phương tiện dạy học giúp cho GV tổ chức hoạt động học tập của HS. 6
- - PHT chứa đựng các câu hỏi, bài tập, yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện kèm theo những hướng dẫn, gợi ý cách làm. - PHT giúp HS hoạt động độc lập hoặc hoạt động theo nhóm trong quá trình nhận thức. Thông qua PHT, người học có thể tự khám phá tri thức mới cũng như củng cố kiến thức đã học. - Các nội dung trong PHT cung cấp thông tin cho HS một cách trực tiếp, là cơ sở cho hoạt động nhận thức của các em. - Là công cụ giao tiếp giữa GV và HS thông qua các câu hỏi, bài tập, yêu cầu cần thực hiện và gợi ý cách làm. - Giúp người học chủ động trong các hoạt động tìm tòi, khám phá tri thức, qua đó rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho HS. - Với lượng kiến thức rất lớn của mỗi bài học, mỗi chương, mỗi hoạt động việc sử dụng PHT giúp HS có thể đạt được các mục tiêu dạy học. - Thông qua các PHT, có thể chuyển hoạt động của GV từ trình bày, giảng giải, thuyết trình sang hoạt động hướng dẫn, HS được tham gia các hoạt động tự học tích cực, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng. - GV có thể kiểm soát, đánh giá được khả năng nhận thức cũng như thái độ của HS trong học tập trên diện rộng, tất cả HS cùng làm việc một lúc, từ đó sẽ có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 1.2.3. Yêu cầu của PHT Khi thiết kế PHT yêu cầu phải đảm bảo các yếu tố sau: - Thứ nhất: Bám sát mục tiêu, nội dung bài học/ hoạt động học “Mục tiêu của bài học” không chỉ là phần xác định kiến thức, kĩ năng cần đạt của bài học mà quan trọng hơn là qua đó GV xác định, định hướng sẽ phát triển năng lực nào của người học. Bởi vậy, trong quá trình sử dụng PHT, GV nhất thiết phải bám sát mục tiêu bài học. Từ mục tiêu đó, GV xây dựng cho mình những cách thức, phương tiện, PHT nào để có thể phát triển được năng lực tự học của người học. - Thứ hai: Đảm bảo tính chính xác Tính chính xác của PHT trước hết là sự chính xác của kiến thức khoa học, ngôn từ, diễn đạt, sơ đồ, bảng biểu phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS. - Thứ ba: Triển khai đủ các mức độ, từ dễ đến khó, từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng. - Thứ tư: Hình thức thiết kế khoa học, dễ sử dụng. 1.2.4. Phân loại PHT - Dựa vào mục đích PHT gồm có: Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra. - Dựa vào nội dung học tập, có: 7
- + Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho các kiến thức cơ bản của bài học. + Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố. + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ năng. 1.2.5. Quy trình thiết kế PHT - Bước 1: Xác định các trường hợp cụ thể khi sử dụng PHT trong bài học. - Bước 2: Từ nội dung bài học và dụng ý sư phạm, GV xác định những thời điểm, nội dung cần hỗ trợ hoạt động học tập của HS, bố trí hợp lí về thời điểm sử dụng PHT hỗ trợ cho hoạt động học tập của HS. - Bước 3: Nội dung của PHT được xác định dựa vào một số yếu tố sau: mục tiêu bài học và mục tiêu của từng nội dung của bài học, mục đích sử dụng PHT, môi trường lớp học, phương pháp và phương tiện dạy học,... Qua đó, GV thiết kế nội dung và hình thức thể hiện trong PHT. - Bước 4: Viết PHT, ghi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, chính xác các thông tin, yêu cầu trên PHT. Nội dung và hình thức của PHT cần đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ. - Bước 5: Nghiên cứu thời điểm dự kiến sử dụng PHT trong bài học. 1.2.6. Quy trình sử dụng phiếu học tập Xuất phát từ vai trò của PHT, việc sử dụng PHT thường được diễn ra theo quy trình sau: - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ, phát PHT cho HS. HS có thể nhận được phiếu để hoạt động cá nhân hoặc hoạt động theo nhóm. - Bước 2: HS tiến hành hoàn thành các nội dung trong PHT, GV quan sát và giám sát kết quả. GV có thể hướng dẫn HS những nội dung các em chưa rõ. - Bước 3: Sau khi HS hoàn thành các nội dung của PHT, GV có thể chỉ định một HS trình bày kết quả của mình hoặc GV có thể yêu cầu HS trao đổi PHT để đánh giá lẫn nhau. - Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp cùng thảo luận, bổ sung các nội dung để hoàn thành PHT. Thông qua quá trình trao đổi, thảo luận, GV có thể đánh giá kết quả thực hiện PHT của các cá nhân hoặc nhóm. Trên đây là những hiểu biết chung về PHT mà GV cần nắm khi thiết kế, sử dụng PHT vào dạy học. Đây là một phương tiện dạy học quan trọng, thiết thực, hiệu quả giúp cho GV và HS hướng đến thực hiện nhiệm vụ bài học một cách tốt nhất, giúp HS phát triển khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, tăng cường động cơ học tập, bày tỏ cảm xúc chân thật của người học. 8
- 1.3. Sự cần thiết phát triển năng lực tự học thông qua phiếu học tập khi dạy - học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” trong chƣơng trình GDKT&PL lớp 10 THPT, bộ sách Cánh Diều Thứ nhất, như chúng tôi đã nói ở trên, xã hội không ngừng biến đổi từng ngày, con người cần phải không ngừng học hỏi để thích nghi, sống, làm việc và khẳng định mình. Bởi vậy, tự học là một năng lực cần thiết của con người thời hiện đại mà chúng ta cần hình thành cho các em ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thứ hai, “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” là một chủ đề dạy học trong đó các nội dung lí thuyết luôn được ứng chiếu, kết nối với thực tiễn cuộc sống. Việc học tập của HS và mọi hoạt động thị trường vẫn diễn ra song hành hàng ngày. Các thiết bị, đồ dùng học tập đến trang phục, đồ dùng sinh hoạt, cơm ăn thức uống... các em cũng phải tiêu dùng, mua bán, trao đổi với thị trường. Vậy nên việc hình thành cho các em năng lực tự học thông qua sử dụng PHT chính là cách các em có thể tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội, đề xuất được những phương án hành động cho bản thân và gia đình theo tín hiệu của thị trường. Trong quá trình học các em sẽ vận dụng, đối chiếu giữa lý thuyết với thực tiễn từ đó khắc sâu kiến thức mà không gò ép, thụ động. Thứ ba, dạy học hiện đại không còn hiện tượng truyền thụ một chiều, thầy đọc trò chép mà người học phải chủ động, tích cực hoạt động để thích ứng với nội dung bài học, chương trình học... Vì vậy, có thể khẳng định rằng việc sử dụng PHT là một nhu cầu tất yếu khi dạy học nói chung và dạy chuyên đề 2 “Thị trường và cơ chế thị trường” nói riêng. 9
- Chƣơng 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Khi làm đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát phương pháp dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” trong các tài liệu SGK, SGV(CD), các KHBD trên mạng Intrernet và thực tế dạy - học trên lớp của bản thân, đồng nghiệp trong trường, trên địa bàn huyện Yên Thành, chúng tôi nhận thấy có những thực trạng sau đây: 2.1. Khảo sát thực trạng hƣớng dẫn dạy - học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” trong SGV, GDKT&PL lớp 10, sách Cánh diều 2.1.1. Mục đích khảo sát hướng dẫn dạy học của SGV Khảo sát hướng dẫn dạy học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL 10 - Cánh diều) trong SGV nhằm các mục đích sau: - Nắm được những hướng dẫn tổ chức bài dạy dành cho GV. - Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dạy học để từ đó có căn cứ xác định giải pháp đề xuất đảm bảo có tính mới. 2.1.2. Đối tượng khảo sát - SGV, GDKT&PL lớp 10, sách Cánh diều 2.1.3. Nội dung và phương pháp khảo sát 2.1.3.1. N i dung khảo sát - SGV đã hướng dẫn sử dụng PHT chưa? - SGV đã đề cao dạy học phát triển năng lực tự học chưa? 2.1.3.2. Phương pháp hảo sát - Thống kê, so sánh 2.1.4. Kết quả khảo sát Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy chủ biên chưa quan tâm, chưa đề cập đến phát triển năng lực tự chủ, tự học và thiết bị PHT trong dạy học. Cụ thể là: - Mục I: Xác định mục tiêu: Bài 3- Chủ đề 2: SGV viết “ c sinh phát triển đư c các n ng lực: Giao ti p và h p tác, Tìm hiểu và tham gia các hoạt đ ng kinh t xã h i”; Bài 4 - Chủ đề 2 lại xác định: “HS phát triển đư c các n ng lực: Giao ti p và h p tác, Điều chỉnh hành vi, Tìm hiểu và tham gia các hoạt đ ng kinh t xã h i”. Ở đây chúng tôi nhận thấy SGV chỉ thiên về xác định năng lực chuyên biệt mà chưa xác định các năng lực chung như: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tự chủ và tự học... Trong đó nhóm năng lực tự chủ và tự học có liên quan rất lớn đến chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”. - Mục II: Thiết bị dạy học và học liệu: SGV đưa ra các thiết bị sau “Máy 10
- tính, tivi, màn hình máy chi u; SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh t và pháp lu t 10, Video, tranh ảnh liên quan đ n bài h c.” Như vậy SGV cũng chưa đề cập đến phương tiện PHT khi tổ chức dạy học chủ đề này. - Mục III: Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học: SGV gợi ý tổ chức các hoạt động học từ Hoạt động mở đầu, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. Ở đây một đặc điểm ta dễ nhận thấy là mỗi đơn vị kiến thức hầu hết đều được hướng dẫn tổ chức hoạt động theo nhóm. Cụ thể Hoạt động 2, Tìm hiểu khái niệm thị trường, SGV viêt: “GV trình chi u hai hình ảnh đ có trong SGK trang 16, hoặc yêu cầu quan sát hình ảnh trong SGK, thảo lu n theo nhóm(4 hoặc 6 nhóm) và trả l i câu hỏi SGK trang 17.” [tr58]. Tương tự các hoạt động 3, 4 Tìm hiểu về các loại thị trường, Chức năng của thị trường thì SGV đề hướng dẫn “Chia l p thành các nhóm (4-6 nhóm) đ c thông tin SGK trang 18, trả l i câu hỏi trang 19” [tr61]. Cũng với cách hướng dẫn đó, ở bài 4 -Cơ chế thị trường SGV cũng hướng dẫn dạy - học các hoạt động khám phá cũng được tổ chức thảo luận theo cặp đôi hoặc thảo luận 4 - 6 nhóm. Duy nhất chúng tôi thấy ở Hoạt động luyện tập, SGV có sử dụng 2 PHT. Đó là dạng Phiếu bài tập. Mục tiêu của hai PHT này là củng cố kiến thức, phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Từ khảo sát trên, chúng tôi thấy, SGV Cánh diều hướng dẫn dạy học chủ đề 2: “Thị trường và cơ chế thị trường” có những ưu điểm và nhược điểm sau đây: * Ưu điểm: Kiến thức chính xác, khoa học, xác định đúng mục tiêu cốt lõi của bài học mà chương trình đề ra. SGV đã hướng dẫn cách tổ chức các nội dung dạy học theo phương pháp mới trong đó phương pháp thảo luận nhóm được khai thác triệt để. Các hoạt động được hướng dẫn khá cụ thể, rõ ràng, dễ thực hiện. * Nhược điểm: Xác định mục tiêu dạy học chưa toàn diện, đang nặng về mục tiêu tìm hiểu kiến thức mà chưa hướng đến rèn luyện các kĩ năng, năng lực mềm như Tự học, CNTT... Các phương tiện dạy học được gợi ý sử dụng còn mang tính chung chung, chưa sát với từng hoạt động học của HS. Các hoạt động dạy - học còn tổ chức đơn điệu, chưa đa dạng và chưa hướng đến phát triển năng lực tự học cho người học. 2.2. Khảo sát thực trạng về xây dựng KHBD chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng”, GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh diều 2.2.1. Mục đích khảo sát KHBD Khảo sát thực trạng xây dựng KHBD chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL 10 - Cánh diều) của giáo viên và các trang giáo án trên mạng Internet chúng tôi hướng đến các mục đích sau: - Nắm bắt được những ưu điểm và nhược điểm của các KHBD đang thực hiện - Thấy được tính mới trong giải pháp của mình đang tìm hiểu và thực hiện để từ đó hoàn thiện các biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tốt hơn. 11
- 2.2.2. Đối tượng khảo sát - KHBD của GV cùng bộ môn. - KHBD chủ đề 2 “Thị trường và cơ chế thị trường” trên mạng Intrernet ở các trang https://vietjack.me/giao-duc-kinh-te-va-phap-luat-10-cd/giai-sgk-giao- duc-kinh-te-va-phap-luat-10-cd; https://download.vn/giai-kinh-te-phap-luat-10-bai- 4-canh-dieu-61965; https://baitap.com.vn/giai-sgk-giao-duc-kinh-te-va-phap-luat- 10-canh-dieu-bai-4-co-che-thi-t-11342.html... Chủ yếu các trang này là giải các câu hỏi, bài tập ở SGK. Điều này cho thấy các trang này đang chủ yếu hỗ trợ HS trong việc đưa ra các đáp án cho câu hỏi mà SGK yêu cầu HS chuẩn bị bài trước khi học hoặc sau khi học. - KHBD chúng tôi đã tìm được trên https://kenhgiaovien.com/tai-lieu/giao- kinh-te-va-phap-luat-10-canh-dieu-bai-3-thi-truong. 2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát 2.2.3.1. N i dung khảo sát - Các KHBD đã sử dụng PHT chưa? - Các KHBD có đề cập vấn đề nghiên cứu không? 2.2.3.2. Phương pháp hảo sát - Thống kê, so sánh 2.2.4. Kết quả khảo sát * Về KHBD của GV trong tổ chuyên môn: Hầu hết KHBD của GV bám sát vào hướng dẫn dạy học của SGV nên chúng tôi thấy GV chưa đầu tư biên soạn PHT. Hầu hết các giáo án chưa thiết kế được các PHT trong quá trình dạy học, đặc biệt ở phần Hình thành kiến thức mới. Trong một số KHBD của GV cũng chỉ có các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập, củng cố. Ngoài ra không có thêm PHT nào khác. Điều này, một mặt cho thấy GV của chúng ta còn ngại với việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học. Mặt khác cũng nói lên sự quan tâm của GV đối với PHT đang còn hạn chế. Vì thế việc kích thích, khích lệ GV thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học hàng ngày là một yếu tố cần thiết. * Về KHBD trên mạng Internet: Qua tìm hiểu chúng tôi rút ra mấy vấn đề sau: + Về mục tiêu bài học KHBD cụ thể hơn, hướng đến năng lực toàn diện hơn hướng dẫn của SGV. Ví dụ bài 4 - Cơ chế thị trường, KHBD này viết: “- Mục I: Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài h c này, S sẽ: Nêu đư c hái ni m cơ ch th trư ng. - Nêu đư c ưu điểm và như c điểm c a cơ ch th trư ng. 12
- - iểu đư c giá cả th trư ng và ch c n ng c a giá cả th trư ng. - T n tr ng tác đ ng hách quan c a cơ ch th trư ng. - Phê phán những hành vi h ng đúng hi tham gia th trư ng. 2. Năng lực - Năng lực chung: Giao ti p và h p tác: + Bi t tham gia các hình th c làm vi c nhóm phù h p v i yêu cầu, nhi m vụ để làm rõ hái ni m cơ ch th trư ng, giá cả và các ch c n ng c a giá cả th trư ng. + Bi t sử dụng ng n ngữ để trình bày th ng tin, tưởng và để thảo lu n, l p lu n về hái ni m, ưu điểm, như c điểm c a cơ ch th trư ng. - Năng lực riêng: - Điều chỉnh hành vi: + Trình bày đư c ưu điểm và như c điểm c a cơ ch th trư ng. + Phân tích, đánh giá đư c thái đ , hành vi, vi c làm c a mình và c a ngư i hác hi tham gia th trư ng. Đồng tình, ng h những thái đ , hành vi, vi c làm phù h p, thu n chiều v i những ưu điểm c a cơ ch th trư ng phê phán, đ u tranh v i những thái đ , hành vi, vi c làm vi phạm chu n mực pháp lu t và đạo đ c hi tham gia các hoạt đ ng inh t theo cơ ch th trư ng. + Tự điều chỉnh và nh c nhở, giúp đỡ ngư i hác điều chỉnh đư c hành vi c a mình hi tham gia th trư ng, phù h p v i l a tuổi. - Tìm hiểu và tham gia hoạt đ ng inh t - h i: + Giải thích đư c các hi n tư ng inh t như sự bi n đ ng c a giá cả th trư ng trong cu c sống hằng ngày ở đ a phương và trong h i. + Lựa ch n, đề u t đư c phương án hành đ ng c a bản thân và gia đình theo tín hi u c a th trư ng hi tham gia các hoạt đ ng inh t phù h p v i l a tuổi. 3. Phẩm chất Trách nhi m: + Tích cực tham gia và v n đ ng ngư i hác tham gia các hoạt đ ng phù h p trên th trư ng. + Có trách nhi m v i gia đình, c ng đồng và h i trong vi c thực hi n các hành vi inh t theo cơ ch th trư ng.” Tuy nhiên, ở đây chúng tôi cũng nhận thấy KHBD chưa xác định năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học... - một năng lực liên quan rất lớn đến chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”. 13
- - Mục II: Thiết bị dạy học và học liệu: KHBD của https://kenhgiaovien.com/tai-lieu/giao-kinh-te-va-phap-luat-10-canh-dieu-bai-3- thi-truong viết: Đối với giáo viên: SGK, SGV, KHBD. ình ảnh, video clip có liên quan đ n bài h c. Máy tính, máy chi u (n u có). Đối với học sinh SGK. Tranh ảnh, tư li u sưu tầm liên quan đ n bài h c và dụng cụ h c t p (n u cần) theo yêu cầu c a GV.” Như vậy tài liệu này cũng chưa đề cập đến phương tiện PHT khi tổ chức dạy học, thậm chí các học liệu cũng chung chung cho tất cả các bài. - Mục III: Tổ chức các hoạt động dạy học: Ở hoạt động mở đầu KHBD này viết: “- GV thuy t trình và nêu ví dụ về ba cách th c v n hành nền inh t trong l ch sử: inh t truyền thống (nền inh t v n hành theo iểu tự nhiên, tự cung, tự c p) inh t hoạch hóa t p trung (nền inh t v n hành theo m nh l nh c a chính ph ), inh t th trư ng (nền inh t v n hành theo cơ ch th trư ng). - GV trình chi u video clip hoặc đoạn th ng tin c a m t bản tin th trư ng đ chu n b , yêu cầu S theo dõi, thảo lu n theo cặp đ i để trả l i các câu hỏi: https://www.youtube.com/watch?v=_QdvKxa1iYM 1/ Bản tin em vừa em nói về biển đ ng th trư ng c a hàng hóa nào? 2/ Tình hình sản u t, tiêu thụ hàng hoá đó trên th trư ng hi n nay như th nào? 3/ Giá cả th trư ng c a hàng hoá đó bi n đ ng như th nào trong th i gian xem xét?” Có thể nhận thấy, ở đây GV đang kết hợp thuyết trình, thảo luận cặp đôi mà chưa huy động vốn hiểu biết của HS về Thị trường và cơ chế thị trường để đi vào bài học. Ở các phần Khám phá, Luyện tập, Vận dụng, chúng tôi thấy hầu hết các hoạt động được tổ chức theo nhóm. Cụ thể Hoạt động 2, Tìm hiểu khái niệm cơ chế thị trường, KHBD này viêt: “- GV tổ ch c l p thành 4 nhóm giao nhi m vụ cho các nhóm: + Đ c trư ng h p ở mục 1 “Khái ni m cơ ch th trư ng”. a) Tìm ra các ch thể inh t có liên quan trong trư ng h p. Chỉ ra ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các ch thể inh t . 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế giáo án vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược trong tiết nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau Ngữ văn 10 (KNTT) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
50 p | 17 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bản đồ tư duy bằng phần mềm Edraw MindMaster trong dạy học một số bài lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng, an ninh bậc THPT
23 p | 14 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
29 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 THPT nhằm nâng cao hứng thú cho người học và chất lượng dạy học Hóa học
59 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10
58 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết lập công thức tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng
31 p | 50 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric - Muối sunfat môn Hóa học 10
29 p | 31 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế xà treo nghiêng trong tiết dạy kỹ thuật xuất phát, chạy lao sau xuất phát môn chạy cự ly ngắn
8 p | 49 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến cách xây dựng tài liệu dạy học về dãy số và cấp số trong chương trình Đại số và Giải tích 11
52 p | 26 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số thí nghiệm tạo học liệu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề trao đổi nước và chủ đề trao đổi khoáng ở thực vật, môn Sinh học lớp 11
43 p | 45 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động trãi nghiệm-sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11
18 p | 33 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)
35 p | 39 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng Bảng Luyện Từ trong dạy học từ vựng tiếng Anh nhằm củng cố vốn từ cho học sinh yếu kém lớp 12 trường THPT Kim Sơn A
12 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế đề kiểm tra tự luận môn sinh học lớp 12 theo khung ma trận
52 p | 28 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “vấn đề dân số - lao động – việc làm ở Việt Nam” (dành cho học sinh lớp 11)
18 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn