intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động khi dạy chủ đề liên kết hóa học, nhằm phát huy tính chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động khi dạy chủ đề liên kết hóa học, nhằm phát huy tính chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm thiết kế các hoạt động rèn luyện năng lực tự học theo hướng phát triển năng lực, hai thác các nội dung được học về liên kết hóa học để từ đó nâng cao năng lực tìm hiểu, giải quyết các vấn đề liên quan và phát triển năng lực số cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao hứng thú và chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động khi dạy chủ đề liên kết hóa học, nhằm phát huy tính chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHI DẠY CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC, NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP VÀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LĨNH VỰC : HÓA HỌC
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHI DẠY CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC, NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP VÀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LĨNH VỰC : HÓA HỌC Người thực hiện : Nguyễn Trường Hưng Địa chỉ gmail : hungmom2008@gmail.com Số điện thoại : 0979841898 NĂM HỌC: 2023 - 2024
  3. MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN I. MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Tính mới, đóng góp mới của đề tài ....................................................................... 2 4. Kế hoạch thực hiện đề tài ...................................................................................... 2 PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn...................................................................................... 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm về dạy học phát triển năng lực cho học sinh.................... 3 1.1.1. Khái niệm về dạy học phát triển năng lực ...................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm về dạy học phát triển năng lực ........................................................ 3 1.2. Ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học ............................................................. 6 1.2.1. Lợi ích của việc ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học ................................ 6 1.2.2. Ưu điểm và hạn chế của CĐS trong dạy học .................................................. 7 1.2.3. Vai trò của việc ứng dụng CĐS trong dạy học Hóa học................................. 8 1.3. Khảo sát thực trạng vấn đề ứng dụng CNTT cho học sinh ở các trường THPT trong giai đoạn hiện nay. ........................................................................................... 9 1.3.1. Mục đ ch hảo sát ........................................................................................... 9 1.3.2. Đối tượng, phương pháp, nội dung khảo sát ................................................... 9 1.3.3. kết quả khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài. ............................... 10 2. Nội Dung ............................................................................................................. 13 2.1. Lập kế hoạch dựa vào kế hoạch dạy học của trường. ...................................... 14 2.1.1. Kế hoạch dạy học của chủ đề liên kết trường THPT Nghi lộc 2 và trường THPT Nghi lộc 5. .................................................................................................... 14 2.1.2. Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ở nhà. ............................................... 15 2.1.3. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm thu được. ...................... 15 2.1.4. Tiến hành thiết kế bài dạy dựa vào kết quả HS và giảng dạy. ...................... 23 3.Thực nghiệm sư phạm .......................................................................................... 44 3.1. Mục đ ch thực nghiệm...................................................................................... 44 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..................................................................................... 44 3.3. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 44 3.4. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm .................................................. 45
  4. 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng....................................................... 45 3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm ....................................................... 45 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm .................................................................................. 45 3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 45 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................... 56 3.5.1. Về chất lượng học tập của học sinh .............................................................. 56 3.5.2 Từ số liệu thu được ở bảng trên có thể rút ra nhận xét: ................................. 57 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 58 1. Đề tài giải quyết được vấn đề sau ....................................................................... 58 2. Hướng phát triển của đề tài ................................................................................. 58 3. Một số iến nghị.................................................................................................. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 60 PHỤ LỤC
  5. CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Trung học phổ thông THPT Công nghệ thông tin CNTT Năng lực NL Năng lực số NLS Năng lực chuyển đổi KNCĐ Giáo viên GV Học sinh HS Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Giáo dục phổ thông GDPT Sách giáo khoa SGK Kiểm tra KT
  6. PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 hóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ:” Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, trải nghiệm, nghiên cứu hoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Sự phát triển inh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang t nh hàn lâm, inh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy t nh chủ động, sáng tạo và vận dụng iến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và vận dụng iến thức liên môn để giải quyết vấn đề. Chủ đề “Liên ết hóa học” có nhiều nội dung trừu tượng, hó mô tả bằng lời , đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có hả năng sử dụng, hai thác các giữ liệu mô phỏng để thuận lợi hơn trong tiếp cận tri thức, có nhiều nội dung có thể tiến hành th nghiệm ảo hoặc nhúng video có sẵn. Thông qua các yêu cầu giáo viên đặt ra, giúp học sinh hiểu sâu và nhiều hơn về yêu cầu cần đạt của chủ đề đồng thời phát triển và hình thành nhiều ỹ năng cho học sinh. Do đó, với mục tiêu giáo dục của chương trình GDPT 2018 là phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh tôi lựa chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT trong các hoạt động khi dạy chủ đề liên kết hóa học, nhằm phát huy tính chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” 1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết ế các hoạt động rèn luyện năng lực tự học theo hướng phát triển năng lực, hai thác các nội dung được học về liên ết hóa học để từ đó nâng cao năng lực tìm hiểu, giải quyết các vấn đề liên quan và phát triển năng lực số cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao hứng thú và chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. - Nghiên cứu các vấn đề l luận liên quan đến đề tài: Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay; tầm quan trọng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh trong chương trình phổ thông mới 2018. 1
  7. - Xây dựng một số ế hoạch bài dạy của chủ đề liên ết hóa học thông qua chuyển đổi số nhằm phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh hi học chủ đề liên ết hóa học. 2. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu l thuyết + Đọc và nghiên cứu các tài liệu về tâm l học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học và các tài liệu liên quan đến đề tài. + Truy cập thông tin liên quan đến đề tài trên internet. + Phân t ch và tổng hợp các tài liệu đã thu thập được. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra hảo sát bằng bảng hỏi t nh cấp thiết, t nh hả thi của đề tài + Sử dụng các ứng dụng CNTT. + Thực nghiệm sư phạm đánh giá t nh hiệu quả, t nh hả thi. - Sử dụng toán thống ê để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm. 3. Tính mới, đóng góp mới của đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của dạy học theo định hướng năng lực; định hướng thiết ế các hoạt động dạy học. - Đề tài nhằm phát triển năng lực số cho học sinh trong hai thác, sử dụng CNTT, chủ động tìm hiểu các minh họa cho bài học trước hi đến lớp. - Đề tài đánh giá được hiệu quả của dạy học chủ đề với việc phát triển năng lực CNTT hi học tập nội dung liên ết hóa học. 4. Kế hoạch thực hiện đề tài TT Hoạt động Sản phẩm Thời gian 10/2022 đến 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận Cơ sở lý luận 10/2023 Điều tra thực trạng việc 11/2022 đến 2 dạy học ở trường trung học Cơ sở thực tiễn 12/2023 phổ thông Thiết ế các hoạt động Các đường lin , các phần chuyển đổi số cho học sinh mềm, các ứng dụng trên 11/2022 đến 3 hi giảng dạy chủ đề Liên internet. 01/2024 ết hóa học Các KHBD chương LKHH 11/2023 đến 4 Thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm 12/2023 Viết đề tài và tham vấn 5 Đề tài SKKN Từ 01/2024 đồng nghiệp, chuyên gia 2
  8. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Khái niệm, đặc điểm về dạy học phát triển năng lực cho học sinh 1.1.1. Khái niệm về dạy học phát triển năng lực Dạy học phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này. Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học. 1.1.2. Đặc điểm về dạy học phát triển năng lực - Đặc điểm về mục tiêu: Chú trọng hình thành phẩm chất và năng lực thông qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng, mục tiêu dạy học được mô tả chi tiết và có thể đo lượng và đánh giá được. Dạy học để biết cách làm việc và giải quyết vấn đề. - Đặc điểm về nội dung dạy học: Nội dung được lựa chọn nhằm đạt được các mục tiêu năng lực đầu ra. Chú trọng các yêu cầu để học sinh có thể linh hoạt vận dụng vào mọi tình huống. Chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng vào thực tiễn. Nội dung chương trình dạy học có tính mở tạo điều kiện để người dạy và người học dễ cập nhật tri thức mới. - Đặc điểm về phương pháp tổ chức: + Người dạy chủ yếu đóng vai trò là người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề. + Đẩy mạnh tổ chức dưới dạng các hoạt động, người học chủ động tham gia các hoạt động nhằm tìm tòi khám phá, tiếp nhận tri thức mới. + Giáo án được thiết kế có sự phân hóa theo trình độ và năng lực của người học + Người học có nhiều cơ hội được bày tỏ ý kiến, quan điểm và tham gia phản biện. - Đặc điểm về không gian dạy học: Không gian dạy học có tính linh hoạt, tạo không khí cởi mở, thân thiện trong lớp học. - Đặc điểm về đánh giá: Tiêu ch đánh giá dựa vào kết quả “đầu ra”, quan tâm tới sự tiến bộ của người học. Chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ngoài ra 1 đặc điểm quan trọng trong đánh giá đó là: người học được tham gia vào quá trình đánh giá, nâng cao năng lực phản biện, một phẩm chất quan trọng của con người thời kỳ hiện đại. - Đặc điểm về sản phẩm giáo dục: + Tri thức người học có được là khả năng áp dụng vào thực tiễn. + Phát huy há năng tự tìm tòi, khám phá vừ ứng dụng nên người học không bị phụ thuộc vào học liệu 3
  9. + Người học trở thành những con người tự tin năng động và có năng lực. Đặc điểm quan trọng nhất của dạy học phát triển năng lực là xác định và đo lường được “năng lực” đầu ra của học sinh. Dựa trên mức độ làm chủ kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh trong quá trình học tập. 1.1.2.1. Định hướng phát triển năng lực chung cho học sinh trong chương trình GDPT 2018 Năng lực chung: Đây là những năng lực cơ bản nhất, thiết yếu, cốt lõi, và là nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống, trong lao động nghề nghiệp. Theo chương trình GDPT 2018 ban hành èm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT yêu cầu phát triển các năng lực chung đó là: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự điều chỉnh thích ứng. Tự học, tự hoàn thiện. Định hướng nghề nghiệp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đ ch, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện, hình thành và triển khai ý tưởng mới. Đề xuất lựa chọn giải pháp thiết kế và tổ chức hoạt động. Tư duy độc lập. - Năng lực tin học Phẩm chất chủ yếu được hình thành và phát triển ở HS đó là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1.1.2.2.. Định hướng phát triển các năng lực đặc thù trong môn Hóa học THPT Cũng theo chương trình GDPT 2018 và Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT thì chương trình Hóa học THPT hình thành cho học sinh các năng lực, phẩm chất chung thông qua các năng lực chuyên biệt của bộ môn như sau: a. Nhận thức Hóa học - Năng lực nhận thức hóa học được thể hiện qua hả năng nhận thức được các iến thức cơ sở về cấu tạo chất, các quá trình hóa học, các dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng, một số chất hóa học cơ bản và chuyển hóa hóa học, một số ứng dụng của hóa học trong đời sống và sản xuất. - Nhận biết và nêu được các đối tượng, hái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình Hóa học. - Trình bày được các hiện tượng, quá trình Hóa học; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình Hóa học bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, t nh, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ. - Tìm được từ hoá, sử dụng được thuật ngữ hoa học, ết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý hi đọc và trình bày các văn bản hoa học. - So sánh, lựa chọn, phân loại, phân t ch được các hiện tượng, quá trình Hóa học theo các tiêu ch hác nhau. - Giải th ch được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình. 4
  10. - Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải th ch; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận. - Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân. b. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học - Được thể hiện qua hả năng quan sát dự đoán ết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống - Đề xuất vấn đề liên quan đến Hóa học: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân t ch được bối cảnh để đề xuất được vấn đề, dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất. - Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân t ch vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu. - Lập ế hoạch thực hiện: Xây dựng được hung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp th ch; lập được ế hoạch triển hai tìm hiểu. - Thực hiện ế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ ết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được ết quả dựa trên phân t ch, xử l các dữ liệu; so sánh được ết quả với giả thuyết; giải th ch, rút ra được ết luận và điều chỉnh hi cần thiết. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và ết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ t ch cực và tôn trọng quan điểm…, phản biện, bảo vệ được ết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. - Ra quyết định và đề xuất ý iến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xử l cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý iến huyến nghị vận dụng ết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp. c. Vận dụng iến thức, ĩ năng đã học Vận dụng được iến thức, ĩ năng đã học trong một số trường hợp đơn giản, biểu hiện cụ thể là: - Giải th ch, chứng minh được một vấn đề thực tiễn. Mô tả, dự đoán , giải thích hiện tượng, giải quyết vấn đề một cách hoa học. - Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. - Thiết ế được mô hình, lập được ế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới. - Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, th ch ứng với biến đổi h hậu; có hành vi, thái độ hợp l nhằm phát triển bền vững. 5
  11. 1.2. Ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học 1.2.1. Lợi ích của việc ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học Trước đây hi CĐS mới bắt đầu phát triển và đưa vào sử dụng trong giảng dạy, người dạy thường ngại sử dụng CĐS vì nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố: người dạy phải thành thạo công nghệ thông tin, mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng, để tạo được những hìn hảnh đẹp, sống động trên các Slide đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị và đây ch nh là điều mà người dạy rất ái ngại. Khi sử dụng giáo án điện tử ngoài những iến thức cơ bản về vi t nh, sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint và một số ứng dụng hác người dạy cần phải có t nh sáng tạo, t nh thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm iếm tư liệu phục vụ cho bài dạy. Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của CĐS và để đáp ứng được nhu cầu học tập của người học trong thời đại 4.0 thì một số lợi ch của CĐS trong dạy học có thể nhận thấy rất rõ đó là: Thứ nhất, CĐS hỗ trợ GV trong việc thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học. Nhờ CĐS, GV thiết ế bài dạy ở dạng trình chiếu powerpoint, lưu trữ ở dạng file word, pdf… Có CĐS, GV tạo ra các bài giảng sinh động hấp dẫn. Có CĐS, GV có một kho học liệu, tài liệu vô cùng vô tận nhờ các công cụ tìm iếm. Thứ hai, CĐS hỗ trợ HS trong học tập. Ứng dụng CĐS giúp HS được tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn phương pháp đọc - chép truyền thống. Giúp HS ngày thêm tự tin mà còn để cho GV hiểu thêm về năng lực, t nh cách và mức độ tiếp thu iến thức của HS, từ đó có những điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp và hoa học. Các thiết bị như máy t nh, máy t nh bảng, điện thoại thông minh, Internet đều là những công cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà để tìm iếm thông tin, ết nối học tập cũng như sử dụng tại lớp để thể hiện iến thức của bản thân. Sử dụng CNTT trong lớp học giúp người học dễ dàng biểu thị mối quan tâm, sự chú ý, những mong đợi và thái độ t ch cực với việc học. Thứ ba, CĐS cung cấp kiến thức đa dạng và thường xuyên được cập nhật. Nếu như trước đây, việc tiếp thu iến thức được cung cấp từ sách vở và GV thì hiện nay, nguồn iến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua ết nối internet. Người thầy chủ yếu là người truyền thụ iến thức. Điều này đóng một vai trò to lớn trong quá trình đổi mới phương thức giảng dạy trong tình hình mới. Thứ tư, CĐS tạo không gian và thời gian học linh động. CĐS tạo điều iện cho người học có thể học tập và tiếp thu iến thức một cách linh động và thuận tiện. Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người học có thể học tập suốt đời. Việc ứng dụng CĐS nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một công việc lâu dài, hó hăn đòi hỏi rất nhiều điều iện về cơ sở vật chất, tài ch nh, 6
  12. năng lực của đội ngũ GV. Nhưng với những lợi ch mà CĐS đem lại, GV và HS cần hai thác và sử dụng để chất lượng công việc và học tập ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. 1.2.2. Ưu điểm và hạn chế của CĐS trong dạy học * Ưu điểm Chúng ta đang sống trong một thời đại phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin. Hòa cùng nhịp đập đó, CĐS cũng đang từng bước cho thấy vai trò của mình trong giáo dục - đào tạo. Bởi vậy, ứng dụng CĐS trong dạy học có những ưu điểm sau: - CĐS hi được đưa vào ứng dụng trong giảng dạy hông chỉ làm thay đổi nội dung dạy học mà còn thay đổi cả phương pháp truyền đạt. - Nhờ các công cụ đa phương tiện của máy t nh như văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm thanh, video… GV sẽ xây dựng được một bài giảng sinh động, thu hút được sự tập trung của người học. - Ứng dụng CĐS trong giảng dạy cũng giúp người học trở nên năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong việc tiếp thu iến thức. Nhờ đó, giờ học hông còn áp đặt, giáo điều, hô cứng và người học có thể hác sâu được iến thức ngay trên lớp học. - Ứng dụng CĐS và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học nhằm cải thiện phương pháp giảng dạy, phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, ĩ năng thực hành, tạo hứng thú học tập cho HS để nâng cao chất lượng giờ học… Bên cạnh những ưu điểm đó, ứng dụng CĐS vào dạy học cũng gặp một số hạn chế sau: - Việc sử dụng CĐS để đổi mới PPDH có thể dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, hông đúng lúc, nhiều hi lạm dụng nó và gây lúng túng, mất thời gian tiết học (đối với những giáo viên chưa thành thạo CĐS) - Do việc chuẩn bị bài giảng bằng giáo án điện tử nên đôi hi người dạy sẽ gặp trường hợp "cháy giáo án" bởi hông thể rút gọn được nội dung đang trình chiếu. Không những vậy, việc lạm dụng âm thanh, hình ảnh… hông hợp lý cũng dễ làm người học mất tập trung vào nội dung bài học. - Có nhiều GV còn chỉ tập trung vào CĐS mà hông chú ý đến người học, giảm tương tác trực tiếp với học sinh dẫn đến giờ giảng hông hiệu quả và vô hình tạo hoảng cách đối với ch nh những học trò của mình. - Nói chung, CĐS tạo ra môi trường giáo dục có t nh tương tác cao. Tuy nhiên, cần phải ứng dụng CĐS một cách hợp lý, tránh lạm dụng để đem lại hiệu quả cao nhất giảng, để tạo được những hìn hảnh đẹp, sống động trên các Slide đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị và đây ch nh là điều mà người dạy rất ái ngại. Khi sử dụng giáo án điện tử ngoài những iến thức cơ bản về vi t nh, sử dụng 7
  13. thành thạo phần mềm PowerPoint và một số ứng dụng hác người dạy cần phải có tính sáng tạo, t nh thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm iếm tư liệu phục vụ cho bài dạy. 1.2.3. Vai trò của việc ứng dụng CĐS trong dạy học Hóa học Trong thời đại mới, học sinh có điều iện tốt hơn về thiết bị công nghệ và thành thạo hơn về CNTT và luôn sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ giáo viên đặt ra. Đối với học sinh các trường ở thành phố hoặc các vùng trung tâm, theo ết quả hảo sát của các nhà trường hiện nay rất nhiều trường học đã lắp đặt màn hình thông minh, tivi thông minh, máy chiếu, máy quay nên thuận lợi hơn nhiều trong quá trình dạy học. Cùng với đó ,việc vận dụng công nghệ thông tin đã góp phần hiệu quả cho việc hỗ trợ trong dạy học đạt ết quả cao. Chủ đề “Liên ết hóa học” có nhiều nội dung trừu tượng, đòi hỏi người học phát có hả năng sử dụng, hai thác các giữ liệu mô phỏng để thuận lợi hơn trong tiếp cận tri thức, có nhiều nội dung có thể tiến hành th nghiệm ảo hoặc nhúng video có sẵn. Thông qua các yêu cầu giáo viên đặt ra, giúp học sinh hiểu sâu và nhiều hơn về cấu tạo chất, nội dung của chủ đề đồng thời phát triển và hình thành nhiều ỹ năng cho học sinh. Khi dạy học trong điều iện phòng th nghiệm hông đáp ứng được các nội dung quan trọng trong chủ đề này, có thể giáo viên yêu cầu học sinh thiết ế các phần mềm ảo để tăng hứng thú và trực quan với người học. Tuy nhiên, việc dạy học cũng gặp hông t hó hăn như: - Thiết bị cho cả học sinh và giáo viên còn chưa đồng bộ hoặc thậm ch thiếu thốn ở một số vùng miền. - Trình độ tin học, hả năng ứng dụng và hai thác công nghệ thông tin của một bộ phận lớn giáo viên và học sinh còn hạn chế. Ch nh vì vậy, giáo viên cần căn cứ vào trình độ học sinh và tình hình thực tế về thiết bị học tập mà lựa chọn giải pháp cho phù hợp đồng thời t ch cực tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ CNTT, vận dụng các phần mềm hiệu quả vào quá trình giảng dạy. Chẳng hạn như: nếu học sinh, giáo viên có đủ các thiết bị dạy học (laptop, máy t nh bảng, đường truyền internet ổn định) thì tăng cường tương tác ngay trên lớp (có thể tương tác qua zoom, google meet, teams…) và giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhiều hơn. Còn trong trường hợp học sinh thiếu thiết bị dạy học, trình độ CNTT hạn chế thì phải sử dụng nhiều hình thức: vừa tương tác trực tiếp, giao bài về nhà (gửi qua zalo, azota, google classroom…), ghi lại nội dung bài giảng (sử dụng bảng điện tử cài thêm phần mềm Scrble In , my ViewBoard), đồng thời iểm tra đánh giá ết quả học sinh thực hiện qua phần mềm azota, trắc nghiệm online. 8
  14. 1.3. Khảo sát thực trạng vấn đề ứng dụng CNTT cho học sinh ở các trường THPT trong giai đoạn hiện nay. . . . ục đích khảo sát - Xác định sự cấp thiết, tính khả thi của các đề tài ứng dụng CNTT trong các hoạt động hi dạy chủ đề liên ết hóa học, nhằm phát huy t nh chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. . .2. Đối t ợng ph ng pháp nội dung khảo sát - Đối tượng hảo sát: Phương pháp được sử dụng để hảo sát là trao đổi bằng bảng hỏi. Để đảm báo t nh hách quan, ch nh xác chúng tôi dùng cách thức hảo sát bằng Google form cho GV trường THPT Nghi Lộc 2, trường THPT Nghi Lộc 5 theo link: https://s.net.vn/ccnI.gửi zalo, messenger cho GV (câu hỏi phiếu khảo sát sau phần phụ lục). TT Đối tượng Số lượng 1 Giáo viên trường THPT Nghi Lộc 2 42 2 Giáo viên trường THPT Nghi Lộc 5 30  72 -Phương pháp khảo sát và thang đánh giá. Khảo sát bằng bảng hỏi. Lập google biểu mẫu và gửi lin hảo sát cho giáo viên và học sinh. Với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4): Mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Nội dung Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết tương ứng Không hả thi Ít hả thi Khả thi Rất hả thi Điểm số 1 2 3 4 T nh điểm trung bình X theo phần mềm Excel: Trong đó: là % đánh giá mức 1, là % đánh giá mức 2, là % đánh giá mức 3, x4 là % đánh giá mức 4 - Nội dung khảo sát: + Nội dung hảo sát nhằm mục đ ch iểm chứng xem các giải pháp được đề xuất ứng dụng CNTT trong các hoạt động hi dạy chủ đề liên ết hóa học, nhằm phát huy t nh chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh có thực sự cấp thiết đối với vấn đề nghiên cứu hiện nay hông. 9
  15. + Nội dung hảo sát nhằm mục đ ch iểm chứng xem các giải pháp được đề xuất ứng dụng CNTT trong các hoạt động khi dạy chủ đề liên ết hóa học, nhằm phát huy t nh chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh có t nh hả thi đối với vấn đề nghiên cứu hiện nay hông. + Đồng thời qua điều tra, xác nhận sự cấp thiết và t nh hả thi của các biện pháp trong đề tài đạt được mức độ nào. 1.3.3. kết quả khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài. 1.3.3.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đề xuất (nội dung khảo sát PHỤ LỤC 1 ) (Phụ Lục 1) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát GV về sự cần thiết của các giải pháp: Số lượng lựa chọn mức Điểm Không Ít Rất trung TT Giải pháp Cấp thiết bình cấp thiết cấp thiết cấp thiết ( 3 điểm) (1 điểm) ( 2 điểm) (4 điểm) X Ứng dụng CNTT vào giảng dạy 1 6 6 20 40 3.3 môn hóa học. Mức độ ứng dụng CNTT vào 2 dạy học hoá học theo hướng 12 10 30 20 2.7 chuyển đổi số. GV có thể tổ chức dạy học ứng 3 dụng CNTT để rèn luyện chuyển 4 8 30 30 3.1 đổi số cho học sinh. Phát triển năng lực tự học qua hoạt động tìm iếm, hai thác và sử dụng giữ liệu trên mạng 4 2 11 24 35 3.1 internet hi giảng dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực hợp tác thông qua phương án “hoạt động nhóm” khi tổ chức các 5 3 10 25 34 3.1 hoạt động dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực thuyết trình, hợp tác thông qua hoạt động trình bày ết quả hoạt động 6 nhóm trực tiếp và trên môi 5 7 30 30 3.2 trường số của hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. 10
  16. Đánh giá sự cấp thiết của các giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp ___ Mức X 1 Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn hóa học. 3.3 3 Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học hoá học 2 2.7 3 theo hướng chuyển đổi số. GV có thể tổ chức dạy học ứng dụng CNTT để 3 3.1 3 rèn luyện chuyển đổi số cho học sinh. Phát triển năng lực tự học qua hoạt động tìm iếm, hai thác và sử dụng giữ liệu trên mạng 4 3.1 3 internet hi giảng dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực hợp tác thông qua phương án “hoạt động nhóm” khi tổ chức các hoạt 5 3.1 3 động dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực thuyết trình, hợp tác thông qua hoạt động trình bày ết quả hoạt động 6 nhóm trực tiếp và trên môi trường số của hóa 3.2 3 học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Từ số liệu thu được ở bảng trên có thể thấy sự cấp thiết của việc thực hiện ứng dụng CNTT vào giảng dạy hóa học 10 có thể mang lại hiệu quả thông qua chuyển đổi số có thể giúp HS phát triển được nhiều phẩm chất, năng lực. Vậy chứng tỏ được việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động hi dạy chủ đề liên ết hóa học, nhằm phát huy t nh chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh được đánh giá cao. 11
  17. 1.3.3.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất (nội dung khảo sát PHỤ LỤC 1 ) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát GV và HS về tính khả thi của các giải pháp. Số l ợng lựa chọn mức Điểm Không Ít hả Khả Rất trung TT Giải pháp hả thi thi thi hả thi bình (1 (2 (3 (4 X điểm) điểm) điểm) điểm) Ứng dụng CNTT vào giảng dạy 1 2 5 25 40 3.5 môn hóa học. Mức độ ứng dụng CNTT vào 2 dạy học hoá học theo hướng 12 10 25 25 2.8 chuyển đổi số. GV có thể tổ chức dạy học ứng 3 dụng CNTT để rèn luyện 4 8 26 34 3.2 chuyển đổi số cho học sinh. Phát triển năng lực tự học qua hoạt động tìm iếm, hai thác và sử dụng giữ liệu trên mạng 4 4 8 30 30 3.1 internet hi giảng dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực hợp tác thông qua phương án “hoạt động nhóm” khi tổ chức các 5 3 9 24 36 3.2 hoạt động dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực thuyết trình, hợp tác thông qua hoạt động trình bày ết quả hoạt động 6 nhóm trực tiếp và trên môi 7 7 30 28 3.1 trường số của hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. 12
  18. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức 1 Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn hóa học. 3.5 4 Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học hoá học theo 2 2.8 3 hướng chuyển đổi số. GV có thể tổ chức dạy học ứng dụng CNTT để rèn 3 3.2 3 luyện chuyển đổi số cho học sinh. Phát triển năng lực tự học qua hoạt động tìm iếm, khai thác và sử dụng giữ liệu trên mạng internet khi 4 3.1 3 giảng dạy hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực hợp tác thông qua phương án “hoạt động nhóm” khi tổ chức các hoạt động dạy 5 3.2 3 hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Phát triển năng lực thuyết trình, hợp tác thông qua hoạt động trình bày ết quả hoạt động nhóm trực 6 3.1 3 tiếp và trên môi trường số của hóa học 10 chương trình GDPT 2018 chủ đề liên ết hóa học. Từ số liệu thu được ở bảng trên có thể thấy tính hả thi của việc thực hiện ứng dụng CNTT vào giảng dạy hóa học 10 có thể mang lại hiệu quả thông qua chuyển đổi số có thể giúp HS phát triển được nhiều phẩm chất, năng lực. Vậy chứng tỏ được việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động hi dạy chủ đề liên ết hóa học, nhằm phát huy t nh chủ động học tập và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh được đánh giá cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp của tác giả đề xuất bước đầu đã được đa số giáo viên đồng tình ủng hộ. 2. Nội Dung Giáo viên lập ế hoạch theo sơ đồ sau: 13
  19. 2.1. Lập kế hoạch dựa vào kế hoạch dạy học của trường. 2.1.1. Kế hoạch dạy học của chủ đề liên kết tr ờng THPT Nghi lộc 2 và tr ờng THPT Nghi lộc 5. Chủ đề “Liên ết hóa học” được chia làm 4 bài theo yêu cầu cần đạt. Các nội dung ch nh bao gồm: Quy tắc octet, liên ết ion, liên ết cộng hóa trị và liên ết hydrogen, tương tác van der waals. Các nội dung này thiết ế với 8 tiết tìm hiểu iến thức mới. Các nội dung được phân bố như sau: Thứ tự Tiết ppct Nội dung Tiết 1 34 Bài 10. Quy tắc octet Tiết 2 35 Bài 11. Liên ết Ion: Ion và sự hình thành liên ết ion Bài 11. Liên ết Ion: Tinh thể ion, trải nghiệm nuôi tinh Tiết 3 36 thể Bài 12. Liên ết cộng hóa trị: Sự hình thành liên ết cộng Tiết 4 37 hóa trị. Bài 12. Liên ết cộng hóa trị: Liên ết cho nhận, phân biệt Tiết 5 38 các loại liên ết dựa theo độ âm điện Bài 12. Liên ết cộng hóa trị: Sự hình thành liên ết δ, liên Tiết 6 39 ết π. Khái niệm năng lượng liên ết Tiết 7 40 Bài 13. Liên ết hydrogen, tương tác Van der Waals Tiết 8 41 Bài 13. Liên ết hydrogen, tương tác Van der Waals 14
  20. Tác giả tiến hành dạy thực nghiệm cả 8 tiết của chủ đề tại 4 lớp 10 tại trường THPT Nghi lộc 2 và 2 lớp 10 tại trường THPT Nghi lộc 5. Trong huôn hổ nội dung đề tài, tôi xin giới thiệu ế hoạch bài dạy 3 tiết đầu của chủ đề. 2.1.2. Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ở nhà. Chia mỗi lớp thành 5 nhóm học tập. Nhóm 1 Nghiên cứu, tìm iếm các video về quy tắc octet, sự hình thành các ion, liên ết ion và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao tại lớp. Tham hảo video theo địa chỉ tại youtube: https://www.youtube.com/watch?v=gmy-xd7o1p0, thực hành nuôi tinh thể phèn chua, quay video quy trình thực hiện. Nhóm 2 Nghiên cứu, tìm iếm các phần mềm mô phỏng sự hình thành liên ết hóa học theo quy tắc octet với các phân tử có liên ết cộng hóa trị và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao tại lớp. Tham hảo video theo địa chỉ tại youtube: https://www.youtube.com/watch?v=gmy-xd7o1p0, thực hành nuôi tinh thể phèn chua, quay video quy trình thực hiện. Nhóm 3 Nghiên cứu, tìm iếm các video mô phỏng, thiết ế hình ảnh powerpoint cho sự xen phủ trục, xen phủ bên để hình thành các loại liên ết δ, liên ết π và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao tại lớp. Tham hảo video theo địa chỉ tại youtube: https://www.youtube.com/watch?v=gmy-xd7o1p0, thực hành nuôi tinh thể phèn chua, quay video quy trình thực hiện. Nhóm 4 Nghiên cứu và tìm video mô phỏng liên ết hydrogen, tương tác van der waals và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao tại lớp. Tham hảo video theo địa chỉ tại youtube: https://www.youtube.com/watch?v=gmy-xd7o1p0, thực hành nuôi tinh thể phèn chua, quay video quy trình thực hiện. Nhóm 5 Thiết ế trò chơi liên quan đến nội dung liên ết ion, liên ết cộng hóa trị và luyện tập chung về liên ết hóa học. Tham hảo video theo địa chỉ tại youtube: https://www.youtube.com/watch?v=gmy-xd7o1p0, thực hành nuôi tinh thể phèn chua, quay video quy trình thực hiện. 2.1.3. Học sinh thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm thu đ ợc. 2.1.3.1. Các video phục vụ cho các hoạt động của các bài: Bao gồm các video theo địa chỉ trên youtube: - quy tắc octet: 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2