Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng dạy học dự án vào bài tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy, tại trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng dạy học dự án vào bài tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy, tại trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5" nhằm nghiên cứu phương pháp dạy học tích - dạy học dự án để tăng hiệu quả dạy và học của giáo viên cũng như học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, tự làm chủ kiến thức, kỹ năng phòng chống ma túy từ đó thay đổi tƣ duy cái nhìn phiếm diện về môn Quốc phòng trong học sinh và một số bộ phận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng dạy học dự án vào bài tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy, tại trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Năm học: 2021-2022
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 _________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG MA TÚY TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ngƣời thực hiện: Lê Thị Nga Lƣu Ngọc Anh Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Điện thoại: 0389320199 - 0925948999 Năm học: 2021-2022
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục nghiên cứu đích .................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................... 4 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .......................................................................................... 4 1.1. Khái niệm ma túy, phân loại ................................................................ 4 1.1.1. Khái niệm: hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về ma túy .......................................................................................................... 4 1.1.2. Phân loại ...................................................................................... 5 1.1.3. Một số ma túy thƣờng gặp và phổ biến hiện nay ........................ 7 1.1.4. Nguyên nhân, quá trình, con đƣờng gây nghiện ma túy ............. 8 1.2. Tác hại của ma túy đến con ngƣời, gia đình và xã hội ........................ 10 1.2.1. Tác hại đến trực tiếp ngƣời sử dụng ........................................... 10 1.2.2. Tác hại đến gia đình .................................................................... 10 1.2.3. Tác hại đến trật tự an toàn xã hội ................................................ 10 1.2.4 Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế ............................. 11 1.3. Trách nhiệm học sinh trong việc phòng chống ma túy ....................... 11 1.4. Một số kỹ năng phòng chống ma túy .................................................. 12 1.4.1. Kỹ năng phòng chống ma túy dành cho học sinh trung học phổ thông ............................................................................................... 12 1.4.2. Kỹ năng phòng chống ma túy dành cho giáo viên ...................... 14 1.5. Hiểu biết cơ bản phƣơng pháp dạy học dự án ..................................... 15 1.5.1. Định nghĩa dạy học theo dự án ................................................... 15 1.5.2. Các bƣớc học theo dự án ............................................................. 16 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 17 2.1. Thực tiễn về nội dung chƣơng trình .................................................... 17 2.2. Thực trạng về giáo viên ....................................................................... 17 2.3. Thực trạng về học sinh......................................................................... 18 2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất ................................................................ 18 2.5 Thực trạng ma túy địa phƣơng.................................................................................18 3. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN .................................. 19
- 3.1. Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án bài tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ...................... 19 3.2. Một số kỹ năng thực hiện dự án cần hƣớng dẫn cho học sinh ............ 31 3.2.1. Tìm hiểu và thu thập dữ liệu ....................................................... 31 3.2.2. Phân tích và giải thích các kết luận ............................................. 32 3.2.3. Tổng hợp thông tin ...................................................................... 33 3.2.4. Xây dựng sản phẩm dự án ........................................................... 33 3.2.5. Báo cáo sản phẩm dự án, các hình thức trình bày ...................... 37 3.2.6. Một số lƣu ý khi hƣớng dẫn học sinh học theo dự án ................. 40 4. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MINH HỌA ...................................................... 40 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 44 5.1 Tính mới ................................................................................................ 44 5.2 Tính khoa học ....................................................................................... 45 5.3. Tính thực tiễn ....................................................................................... 45 6. KẾT QUẢ THU ĐƢỢC SAU KHI KIỂM TRA ĐÁNH GIA CUỐI BÀI HỌC BẰNG 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ HAI CÂU HỎI TÌNH HUỐNG ............................................................................................................ 45 PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................ 48 1. Kết luận chung .............................................................................................. 48 2. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 48 3. Kiến nghị, đề xuất ......................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 51
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 GDQP - AN Giáo dục quốc phòng - An ninh 2 GV Giáo viên 3 GVG giáo viên giỏi 4 HS Học sinh 5 SGK Sách giáo khoa 6 THPT Trung học phổ thông
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài - Môn học Giáo dục quốc phòng và An ninh giữ vai trò chủ chốt trong việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, góp phần giáo dục cho học sinh lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, bồi dƣỡng niềm tự hào tự tôn dân tộc. Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành ở học sinh các phẩm chất, năng lực chung đƣợc quy định trong chƣơng trình tổng thể, thông qua nội dung môn học hình thành năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh và vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Nghiện ma túy là tệ nạn xã hội mà gia đình nào cũng sợ, vì đã nghiện là khó cai, mà nghiện ma túy khi còn là học sinh thì còn đáng sợ hơn, khi tƣơng lai còn dài mà quá mịt mờ. Thế nhƣng theo thống kê con số đáng cảnh báo đó là 60% ngƣời dùng ma túy lần đầu có đổ tuổi từ 15-25 tuổi. Mà học sinh là nhóm đối tƣợng bán ma túy hƣớng đến. - Hiện nay, với sự xuất hiện ngày càng phổ biến, đa dạng về chủng loại, giá thành ngày càng rẻ, dễ cất dấu, sử dụng, tính độc hại cao của ma túy tổng hợp. Đáng báo động việc sự dụng ma túy tổng hợp và các chất hƣớng thần gây rối loạn tâm thần, dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, và các vụ án hình sự gây bức xúc lo lắng cho toàn xã hội. Ma túy đã và đang len lỏi vào môi trƣờng học đƣờng đầy báo động, và nhiều học sinh bị dụ dộ, lôi kéo trở thành nạn nhân hoặc tham gia mua bán, tàng trữ vận chuyển ma túy trái phép tiềm ẩn gây ra những hệ lụy trong đời sống xã hội, mà trực tiếp là môi trƣờng học đƣờng và bản thân các em học sinh. - Trƣớc thực trạng trên, công tác tuyên truyền phòng chống ma túy trong gia đình, nhà trƣờng, các cấp, các nghành và xã hội cần tiếp tục nâng cao, thƣờng xuyên và mạnh mẽ hơn nữa để đẩy lùi tệ nạn ma túy. Và hiện nay trong bối cảnh phức tạp của ma túy, Bộ đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp trong và ngoài nhà trƣờng. Với phƣơng châm ngăn chặn ma túy học đƣờng giáo dục chính là “vắc xin” giúp học sinh có sức đề kháng đề phòng ngừa nói không với ma túy. Vì vậy, “chung tay đẩy lùi ma tuý” và “giảm thiểu tác hại” của ma tuý không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc hay các tổ chức liên quan đến việc phòng chống ma tuý mà còn là trách nhiệm của mỗi chúng ta. - Và mặc dù bài học nội dung chủ đề ma túy các em học sinh đã đƣợc tìm hiểu qua môn Giáo dục công dân lớp 8, nhƣng bƣớc lên trung học phổ thông các em lại đƣợc nhắc lại và tìm hiểu chủ đề mà túy trong môn Giáo dục quốc phòng và An ninh, để tăng cƣờng nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng về phòng chống ma túy chúng tôi đã mạnh dạn đƣa ra nhiều biện pháp và ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm thay đổi một phần nào tƣ duy nhận thức của học sinh, giúp học sinh 1
- có kỹ năng thật sự trong phòng chống ma túy len lõi trong học sinh và cũng là phƣơng pháp để các đồng nghiệp có động lực và hƣng phấn trong giảng dạy. Chính vì thế chúng tôi đã nghiên cứu và ứng dụng đề tài: “Ứng dụng dạy học dự án vào bài tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy, tại trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5”. 2. Mục nghiên cứu đích - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích - dạy học dự án để tăng hiệu quả dạy và học của giáo viên cũng nhƣ học sinh. - Từ chủ đề ma túy và trách nhiệm của học sinh tròng phòng chống ma túy theo phƣơng pháp dạy học dự án sẽ giúp học sinh lĩnh hội toàn bộ kiến thức, nhớ lâu hơn, chủ động, hứng thú và tích cực hơn trong quá trình học. Từ đó trang bị cho các em học sinh có kỹ năng phòng chống ma túy hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. - Thay đổi, làm phong phú cách truyền đạt kiến thức và quá trình tìm tòi kiến (học) kiến thức với nhiều hình thức, khoa học mang lại hiệu quả cao trong việc dạy và học. - Tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, tự làm chủ kiến thức, kỹ năng phòng chống ma túy từ đó thay đổi tƣ duy cái nhìn phiếm diện về môn Quốc phòng trong học sinh và một số bộ phận. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết mục đích đặt ra trong đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn nội dung hiểu biết cơ bản về ma túy, tác hại và trách nhiệm học sinh trong phòng chống ma túy. - Đƣa ra các bƣớc thực hiện phƣơng pháp dạy học dự án nâng cao hiệu quả học bài tác hại ma túy và trách nhiệm học sinh trong phòng chống ma túy cho học sinh khối 10 của trƣờng THPT Nghi Lộc 5. - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án. Truyền tải toàn bộ kiến thức về ma túy cho học sinh, đặc biệt giúp học sinh có kỹ năng trong phòng chống ma túy. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh khối 10 trƣờng THPT Nghi Lộc 5 - Địa điểm: tại trƣờng THPT Nghi lộc 5 - Thời gian: năm học 2020-2021, 2021-2022 2
- 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp lý thuyết. - Phƣơng pháp phỏng vấn - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. - Phƣơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. - Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm 3
- PHẦN II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm ma túy, phân loại 1.1.1. Khái niệm: hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về ma túy - Theo Từ điển tiếng Việt: “Ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn,sử dụng dẫn đến tình trạng lệ thuộc/ nghiện ma túy đó, dùng quen thành nghiện”. - Theo quan điểm của Liên Hiệp Quốc cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất nào có thể là có nguồn gốc từ tự nhiên, nguồn gốc tổng hợp, khi đƣa các chất này vào cơ thể nó sẽ làm thay đổi trạng thái tâm lý của ngƣời sử dụng. Khi đã lệ thuộc vào những chất này thì nó sẽ làm thay đổi trạng thái, tâm sinh lý. - Theo tổ chức Y tế Thế giới (tên tiếng Anh: World Health Organization viết tăt WHO) đã định nghĩa: Ma tuý là bất kỳ các chất khi đƣa vào cơ thể con ngƣời có tác dụng sẽ làm biến đổi chức năng sinh học và có thể là cấu trúc cơ thể. Những chất độc hại khi đƣa vào cơ thể nó sẽ hủy hoại cơ thể. Theo quan điểm của những nhà y học thì họ cho các chất ma tuý là những chất độc hại. Theo Hiệp hội Tâm thần Mỹ (APA) định nghĩa “nghiện ma túy” là: các triệu chứng bao gồm hiện tƣợng dung nạp (cần phải tăng liều lƣợng sử dụng để đạt đƣợc khoái cảm), sử dụng ma túy để giảm triệu chứng cai, không thể giảm liều sử dụng thuốc hay ngừng sử dụng và tiếp tục sử dụng dù biết nó có hại cho bản thân hay những ngƣời khác. - Theo Luật Hình sự nƣớc Cộng hòa xã hội Việt Nam năm 1999: ma tuý bao gồm là các chất quả thuốc phiện tƣơi và khô, nhựa thuốc phiện; cao côca, nhựa cần sa, hoa, quả, lá cần sa; heroine; cocaine; chất ma túy khác có thể lỏng và thể rắn… Tóm lại: Các khái niệm trên đã chỉ ra đƣợc một số đặc điểm của chất ma túy, tuy nhiên các khái niệm này vẫn còn có những hạn chế nhất định, nhất là cơ sở để xác định một chất là chất ma túy trên thực tế. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu, nắm vững khái niệm “chất ma túy” đƣợc quy định tại Điều 2 Luật Phòng chống ma túy thì có khái niệm nhƣ sau: “Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hƣớng thần, đƣợc quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành”. “Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng” “Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh, gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng. 4
- Sơ đồ khái niệm chất ma túy 1.1.2. Phân loại 1.1.2.1. Phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất ra các chất ma tuý (đƣợc chia thành 3 nhóm) - Các chất ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên là những chất ma tuý có sẵn trong thiên nhiên nhƣ: Thuốc phiện, cần sa, lá, hoa, quả cây cô ca… - Các chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp là những chất ma tuý mà một phần nguyên liệu sản xuất ra chúng là chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên. Ví dụ nhƣ: heroine, đƣợc tạo ra qua quá trình axetilen hóa Morphine (morphin là chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên). - Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần, là những chất ma tuý đƣợc sản xuất ra trong phòng thí nghiệm bằng nguồn nguyên liệu ban đầu là các hóa chất (tiền chất), chứ không phải là các chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên hay bán tổng hợp. Điển hình nhƣ: Methamphetamine, Amphetamine… Ma túy tự nhiên Cây thuốc phiện Cây cần sa Nấm ma thuật Ma túy bán tổng hợp 5
- Heroine Cocaine Morphine Ma túy tổng hợp Ma túy đá Thuốc lắc (Ecstasy) Hồng phiến (Methamphetamine) Một số loại ma túy phổ biến phân loại theo nguồn gốc 1.1.2.2. Phân loại dựa vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý Là phƣơng pháp phân loại mà ngƣời ta căn cứ vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý, ngƣời ta phân loại các chất ma túy theo họ hợp chất. Ví dụ: morphine, heroine, axeton phone... là những chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tƣơng tự nhau. 1.1.2.3. Phân loại dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng - Căn cứ vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng ngƣời ta chia các chất ma tuý ra làm 2 loại, các chất ma tuý có hiệu lực cao và các chất ma tuý có hiệu lực thấp. - Các chất ma tuý có hiệu lực cao là những chất ma tuý có khả năng gây nghiện và độ độc tính mạnh. Ví dụ: Heroine, Amphetamine… - Các chất ma tuý có hiệu lực thấp là những chất ma tuý có độ độc tính và khả năng gây nghiện thấp hơn. Ví dụ: Cần sa, thuốc phiện => Độ độc tính của Heroine cao gấp khoảng trên 100 lần thuốc phiện, Heroine chỉ cần sử dụng từ 2 đến 3 lần là đã có thể nghiện, trong khi đó thì thuốc phiện thời gian gây nghiện của nó dài hơn. 1.1.2.4. Phân loại dựa vào tác dụng của ma tuý đối với tâm lý người sử dụng Các chất ma túy khi đƣa vào cơ thể nó tạo ra cho ngƣời sử dụng những trạng thái tâm sinh lý khác nhau. Căn cứ vào tác dụng của ma túy đối với tâm sinh lý của 6
- ngƣời sử dụng, ngƣời ta chia các chất ma tuý ra thành 3 nhóm: các chất ma túy an thần; chất ma túy gây kích thích; các chất ma túy gây ảo giác. 1.1.3. Một số ma túy thường gặp và phổ biến hiện nay 1.1.3.1. Các chất ma túy trong nhóm an thần - Ma túy an thần: là các chất ma tuý mà khi đƣa vào cơ thể nó có tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh trung ƣơng, đặc biệt là vỏ não, gây ức chế nhiều trung tâm, tạo ra trạng thái nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe âm thanh thấy dễ chịu. Nhƣng khi đã lệ thuộc vào các chất ma túy này thì nó làm cho ngƣời sử dụng thấy mệt mỏi, sút cân, có cảm giác dòi bò trong xƣơng… điển hình có thuốc phiện, heroine, morphine... 1.1.3.2. Các chất ma tuý kích thích - Maý gây kích thích: là các chất ma túy khi đƣa vào cơ thể có tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh, làm cho hệ thần kinh hoạt động mạnh lên, ngƣời sử dụng có cảm giác khỏe mạnh, tăng cƣờng về thể lực, không biết mệt mỏi, không thấy buồn ngủ. Nhƣng sau khi sử dụng cơ thể cảm thấy mệt mỏi, chân tay rã rời... - Một số chất ma túy trong nhóm này mà chúng ta thƣờng gặp đó là: Cocaine và các chất ma túy tổng hợp nhƣ: Methamphetamine, Amphetamine, Ecstasy. 1.1.3.3. Các chất ma túy gây ảo giác Các chất ma túy gây ảo giác: là những chất ma túymà khi đƣa vào cơ thể nó tác dụng làm cho ngƣời sử dụng có những cảm giác sai lệch nhƣ nhìn mọi vật xung quanh trở lên chói chang rực rỡ, hình dung ra những cảnh tƣợng đâm chém, đầu rơi, máu chảy. Sau khi sử dụng cơ thể thấy mệt mỏi, gầy gò, ốm yếu… Các chất ma tuý thƣờng gặp đó là: Cần sa và các sản phẩm của nó, 7
- Lysergide (LSD)... *Hiện nay ở Việt Nam ma túy đƣợc trá hình, pha trộn dƣới nhiều hình thức khác nhau, chất ma túy đƣợc trá hình trong trà sữa, trong nƣớc vui, trong bánh lƣời, kẹo dẻo, kẹo mút, tinh dầu CBD, trong “shisha”, trong thuốc lá điện tử, trong bóng cƣời -N2O (Funky Ball), trong “nƣớc xoài”... tất cả các chất ma túy đó đều núp dƣới bóng các loại thức ăn, đồ uống rất hấp dẫn dễ sử dụng với lại giá thành rẻ nên đối tƣợng tiếp cận rất nhiều đối tƣợng đặc biệt là học sinh. 1.1.4. Nguyên nhân, quá trình, con đường gây nghiện ma túy 1.1.4.1. Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan * Do ảnh hƣởng của mặt trái cơ chế thị trƣờng, lối sống thực dụng, buông thả... một số học sinh không làm chủ đƣợc bản thân. * Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại dẫn đến một số em có lối sống chơi bời, trác táng, tham gia vào các tệ nạn xã hội. * Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng, xã hội trong quản lý học sinh, sinh viên ở một số địa phƣơng chƣa thực sự có hiệu quả. * Công tác quản lý địa bàn dân cƣ ở một số địa phƣơng chƣa tốt. * Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em. - Nguyên nhân chủ quan: * Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, nên nhiều em học sinh bị những đối tƣợng xấu kích động, lôi kéo sử dụng ma tuý, tham gia vận chuyển, mua bán ma tuý. * Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình, nhiều em đã chủ động đến với ma tuý. * Do tâm lý đua đòi, hƣởng thụ; nhiều em học sinh có lối sống buông thả. * Một số trƣờng hợp do hoàn cảnh gia đình bất lợi Tóm lại 8
- 1.1.4.2. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý - Quá trình nghiện ma tuý Sử dụng lần đầu tiên Thỉnh thoảng sử dụng sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng do phụ thuộc. - Các hình thức sử dụng chất ma túy Quá trình mắc nghiện: Lâu hay mau phụ thuộc vào các yếu tố - Độc tính của chất ma túy - Tần suất sử dụng - Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống) - Thái độ của ngƣời sử dụng 1.1.4.3. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý - Trong cặp sách hoặc túi quần áo thƣờng có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy nhƣ: bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc; - Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập; - Thƣờng tụ tập ở nơi hẻo lánh 9
- - Thƣờng hay xin tiền bố mẹ nói là đóng tiền học, quỹ lớp; - Lực học giảm sút; - Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm… 1.2. Tác hại của ma túy đến con ngƣời, gia đình và xã hội 1.2.1. Tác hại đến trực tiếp người sử dụng Tác hại của ma tuý đối với bản thân ngƣời sử dụng - Hệ tiêu hoá: Ngƣời nghiện luôn có cảm giác no, vì vậy họ không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hoá giảm, họ thƣờng có cảm giác buồn nôn, đau bụng, đại tiện lúc lỏng, lúc táo bón. - Hệ hô hấp: Những đối tƣợng hít ma tuý thƣờng bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đƣờng hô hấp trên và dƣới. - Hệ tuần hoàn: Ngƣời nghiện thƣờng bị loạn nhịp, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng đặc biệt là hệ mạch não làm ảnh hƣởng đến hoạt động của bộ não. - Đối với hệ thần kinh: Khi đƣa ma tuý vào cơ thể, ma tuý sẽ tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ƣơng, gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não. - Các bệnh về da: Ngƣời nghiện ma tuý bị rối loạn cảm giác da nên không cảm thấy bẩn, mặt khác họ thƣờng sợ nƣớc, vì vậy họ rất ngại tắm rửa, đây là điều kiện thuận lợi cho các bệnh về da phát triển nhƣ ghẻ lở, hắc lào, viêm da... - Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng suy nhƣợc toàn thân, suy giảm sức lao động. 1.2.2. Tác hại đến gia đình Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình - Gây tổn hại về kinh tế: Sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền bạc. Khi đã nghiện, Ngƣời nghiện luôn có xu hƣớng tăng liều lƣợng dùng, chi phí về tiền của ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế. - Làm tổn thƣơng tình cảm, lòng tự trọng của ngƣời thân trong gia đình - Gia đình mất nguồn nhân lực lao động chính; - Làm khánh kiệt tài sản trong gia đình do ngƣời nghiện đem đi bán lấy tiền mua ma túy sử dụng; - Ngƣời nghiện xa lánh ngƣời thân, sống ích kỉ, thu mình hƣởng thụ, thiếu trách nhiệm với gia đình, nhiều trƣờng hợp còn phạm pháp... 1.2.3. Tác hại đến trật tự an toàn xã hội - Tệ nạn ma túy là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong nƣớc gây ảnh hƣởng đến an ninh trật tự (trộm, cƣớp, buôn bán ma túy, buôn bán ngƣời, khủng bố...); 10
- - Tệ nạn ma túy là nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển các TNXH khác (mại dâm, cờ bạc...); - Gây bất ổn về tâm lý cho quần chúng nhân dân trên địa bàn. 1.2.4 Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế - Hàng ngàn tỉ đồng bị ngƣời nghiện tiêu phí (ở VN, trung bình hàng năm ngƣời nghiện sử dụng trên 6500 tỉ đồng để mua ma túy sử dụng) - Hàng năm Nhà nƣớc phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công tác cai nghiện ma tuý, công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý. - Làm suy giảm lực lƣợng lao động của gia đình và xã hội cả về số lƣợng và chất lƣợng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phòng và chăm sóc y tế lại tăng. - Ảnh hƣởng đến tâm lý của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, khách du dịch. - Làm lũng đoạn và chi phối thị trƣờng tiền tệ các nƣớc. - Là nguyên nhân hình thành tổ chức Maphia. 1.3. Trách nhiệm học sinh trong việc phòng chống ma túy - Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành. - Không sử dụng ma tuý dƣới bất kỳ hình thức nào. - Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý. - Khuyên nhủ bạn học, ngƣời thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý. - Khi phát hiện những học sinh, sinh viên có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo để có biện pháp ngăn chặn. - Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tƣợng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý. - Có ý thức phát hiện những đối tƣợng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho Thầy, Cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trƣờng. - Phát hiện những đối tƣợng bán ma tuý xung quanh khu vực trƣờng học và kịp thời báo cáo cho Thầy, Cô giáo, cán bộ nhà trƣờng. - Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trƣờng, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động. - Hƣởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cƣ trú, tạm trú do chính quyền địa 11
- phƣơng phát động. - Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. Thầy Dƣơng Phó Hiệu trƣởng Nghi Lộc 5 Thầy Quân bí thƣ Đoàn Nghi Lộc 5 Phụ huynh và học sinh Nghi Lộc 5 Học sinh nghiên cứu Nghi Lộc 5 Hình ảnh cán bộ quản lý và học sinh học sinh, phụ huynh Nghi Lộc 5 nghiên cứu tìm hiêu biết về ma túy nâng cao trách nhiệm 1.4. Một số kỹ năng phòng chống ma túy 1.4.1. Kỹ năng phòng chống ma túy dành cho học sinh trung học phổ thông - Kỹ năng tạo cuộc sống lành mạnh Sống lành mạnh và sống có trách nhiệm sẽ giúp học sinh hứng khởi, có động lực, nghị lực sống và giúp phòng ngừa các đƣờng nguy cơ bị ma túy tác động. Sống lành mạnh về thể chất cũng nhƣ tinh thần sẽ giúp chúng ta thực hiện các hoạt động sống, thói quen tích cực trong sinh hoạt hàng ngày nhƣ học tập, làm việc, ăn uống, ngủ nghỉ, tập luyện thể thao và suy nghĩ tích cực mọi vấn đề thế giới xung quanh. Có rất nhiều kỹ năng giúp chúng ta sống lành mạnh, nhƣng chúng ta chú ý đến 3 kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông đó là: quản lý thời gian (mỗi phút giây trong cuộc đời chỉ có một lần và không bao giờ quay lại, vì vậy nên có kế hoạch cụ thể để quản lý thời gian một cách khoa học và hiệu quả nhất); 12
- xác định mục tiêu cho bản thân (thực tế cho thấy khi chúng ta có mục tiêu trong cuộc sống thì sẽ ít nguy cơ sử dụng ma túy bởi những mục tiêu sẽ giúp bạn khuyến khích bạn suy nghĩ về những điều bạn mong mỏi trong tương lai và những hành động dẫn tới đích); xác định giá trị bản thân (giá trị là thái độ, niềm tin, cách suy nghĩ và là những điều mà bản thân cho là quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống. Khi bạn coi trọng các giá trị trong bạn thân, bạn sẽ mong muốn được sống tốt hơn). Trong quá trình giảng dạy truyền tải kiến thức nội dung học thì giáo viên sẽ giúp học sinh trau dồi các kỹ năng sống lành mạnh, làm phong phú thêm cuộc sống cho học sinh, đồng thời giúp học sinh tránh xa ma túy. - Kỹ năng tự nhận thức bản thân trong phòng chống ma túy Là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân mình, biết mình cần gì, muốn gì, những điểm mạnh điểm yếu của bản thân, nhận thức đƣợc tƣ duy, niềm tin, cảm xúc của bản thân và những động lực thúc đẩy bạn. Kỹ năng này cũng giúp bạn dễ dàng hiểu về ngƣời khác, cách họ suy nghĩ về bạn và thái độ, cách phản ứng của bạn. Khi có khả năng nhận thức bạn thân, bạn sẽ có cách giải thích các vấn đề thật thấu đáo: vấn đề ma túy có nguy hiểm, gây ra những tác hại đối với bạn không? Việc phòng chống ma túy có cần thiết hay không?... để từ đó xác định đam mê, sự yêu thích của bản thân và xác định các tố chất mình đang có để định hƣớng, thay đổi bản thân cho phù hợp với hƣớng đi tƣơng lai mình đã chọn. Chính vì thế giáo viên hãy để học sinh luôn tự đánh giá bản thân trong mọi hoàn cảnh. - Kỹ năng ứng phó với ma túy: Là khả năng nhận diện và phân tích đƣợc tình huống có nguy cơ và hậu quả của hành vi, từ đó có đƣợc những quyết định phù hợp và thực hiện quyết định đó giúp bạn phòng và chống ma túy. Để thực hiện đƣợc kỹ năng này một cách có hiệu quả, bạn cần phải học tập và trau dồi các kỹ năng có thể thực hiện hàng ngày: tƣ duy phản biện, giải quyết vấn đề, thu thập thông tin, đánh giá hậu quả, đánh giá thông tin và phân tích tình huống. - Kỹ năng quản lý cảm xúc. Cảm xúc là phản ứng, là sự rung động của con ngƣời trƣớc tác động của yếu tố ngoại cảnh. Nói một cách khác bộ não sẽ giải quyết những vấn đề xảy ra trong môi trƣờng của bạn. Nếu đó đƣợc coi là mối đe dọa, não sẽ tiết ra các hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline và cortisol. Những điều này sẽ làm cho bạn cảm giác sợ hãi, lo lắng hoặc tức giận. Nếu não diễn giải tình huống là có ích nó sẽ giải phóng các hormone khiến bạn cảm thấy thoải mái nhƣ oxytocin, dopamine và serotonin. Bạn sẽ cảm thấy nhƣ hạnh phúc, vui vẻ, hứng thú và kích thích. Có nhiều loại cảm xúc khác nhau, phổ biến đó là sợ hãi, ghê tởm, giận dữ, bất ngờ, hạnh phúc và buồn bã. Quản lý cảm xúc là khả năng của mỗi cá nhân chịu trách nhiệm với cuộc sống của bản thân thông qua việc sử dụng những kiến thức, thái độ và kỹ năng và kỹ năng từ đó có những hành vi cởi mở và lành mạnh một tâm trí 13
- khỏe mạnh và nhân cách tốt đẹp. - Kỹ năng cần sự trợ giúp trong phòng chống ma túy Kỹ năng tìm kiếm trợ giúp giúp cho bạn biết cách tìm kiếm, tận dụng những sự trợ giúp của ngƣời thân, thầy cô, bạn bè và những ngƣời xung quanh nhằm mục đích giúp bạn có khả năng thoát khỏi hoặc chống lại ma túy. Mạng lƣới những ngƣời giúp bạn càng chắc thì càng giúp bạn đƣợc nhiều hơn, thật thà và mở lòng trao đổi về tình huống thật của bản thân, những vấn đề mà bản thân đang mắc phải, xin đƣợc tƣ vấn hãy luôn tin tƣởng, tôn trọng ngƣời mà bạn đang xin đƣợc trợ giúp. 1.4.2. Kỹ năng phòng chống ma túy dành cho giáo viên - Kỹ năng nhận biết tình huống nguy cơ liên quan đến ma túy ở học sinh Giáo viên đƣa ra mục tiêu để giúp học sinh nhận biết tình huống nguy cơ liên quan đến ma túy. Về kiến thức: học sinh hiểu đƣợc những đặc điểm để nhận biết đƣợc những tình huống nguy cơ nói chung và những tình huống nguy cơ liên quan đến ma túy nói riêng. Về thái độ: học sinh chủ động, tích cực trong việc nhận biết, xác định tình huống nguy cơ đối với bạn thân mình và phòng ngừa cho bản thân không rơi vào tình huống nguy cơ liên quan đến ma túy. Về hành vi: học sinh có kỹ năng và rèn luyện kỹ năng quan sát, xác định tình huống nguy cơ và kỹ năng ứng phó nhanh với những tình huống nguy cơ liên quan đến ma túy học đƣờng. - Kỹ năng xử lý tình huống nguy cơ liên quan đến sử dụng ma túy ở học sinh Giáo viên đƣa ra mục tiêu để giúp học sinh nhận biết tình huống nguy cơ liên quan đến sử dụng ma túy. Về kiến thức: học sinh hiểu đƣợc những đặc điểm để nhận biết đƣợc những tình huống nguy cơ nói khi đƣợc mời, khi dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma túy. Về thái độ: học sinh chủ động phòng ngừa cho bản thân một cách tích cực và hiệu quả khi đƣợc mời, khi dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma túy. Về hành vi: học sinh có kỹ năng xử lý và thoát khỏi tình huống nguy cơ khi đƣợc mời, khi dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma túy - Kỹ năng tìm kiếm hỗ trợ khi bị ép sử dụng ma túy ở học sinh Giáo viên đƣa ra mục tiêu để giúp học sinh tìm kiếm hỗ trợ khi bị ép sử dụng sử dụng ma túy. Về kiến thức: học sinh hiểu đƣợc nhƣ thế nào là kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị uy hiếp, cƣỡng ép sử dụng ma túy và vai trò của kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp phải tình huống nguy cơ sử dụng ma túy ở học sinh. Về thái độ: học sinh có thái độ bình tĩnh, tự tin và tích cực trong việc tìm 14
- kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của ngƣời xung quanh, ngƣời có khả năng hỗ trợ nếu rơi vào tình huống nguy cơ bị cƣỡng ép uy hiếp sử dụng ma túy. Về hành vi: học sinh thực hành và rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và huy động sự hỗ trợ khi bị uy hiếp, cƣỡng ép sử dụng ma túy cho bản thân giúp bảo vệ bản thân không sử dụng ma túy trong bất kỳ tình huống nào. - Kỹ năng xử lý khi bị lừa sử dụng ma túy ở học sinh Giáo viên đƣa ra mục tiêu để giúp học sinh xử lý khi bị ép sử dụng sử dụng ma túy. Về kiến thức: học sinh hiểu đƣợc và nhận biết đƣợc đặc điểm, mức độ nguy hiểm khi bị lừa sử dụng ma túy đồng thời học sinh cũng hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động trang bị kỹ năng xử lý tình huống khi bị lừa sử dụng ma túy Về thái độ: học sinh có thái độ chủ động cảnh giác, tích cực trang bị kỹ năng xử lý tình huống nguy cơ bị lừa sử dụng ma túy.Không thờ ơ và coi nhẹ tình huống nguy cơ này. Về hành vi: học sinh trang bị và rèn luyện kỹ năng xử trợ khi bị uy hiếp, cƣỡng lý tình huống khi bị lừa sử dụng ma túy để ứng phó một cách có hiệu quả nếu tình huống đó diễn ra trong thực tế. - Kỹ năng kiểm soát và giải tỏa cảm xúc tiêu cực ở học sinh Giáo viên đƣa ra mục tiêu để giúp học sinh kiểm soát và giải tỏa cảm xúc tiêu cực có thể dẫn đến sử dụng ma túy. Về kiến thức: học sinh hiểu đƣợc những nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả các dạn cảm xúc tiêu cực mà học sinh thƣờng gặp trong học tập và cuộc sống. Học sinh hiểu đƣợc thế nào là kỹ năng kiểm soát và giải tỏa cảm xúc tiêu cực giúp phòng tránh đến hành vi sử dụng ma túy ở lứa tuổi học sinh. Về thái độ: học sinh tích cực và chủ động trong việc giải tỏa và kiểm soát cảm xúc tiêu cực ở bản thân mình. Không bi quan, không kìm nén chịu đựng cảm xúc tiêu cực một mình. Về hành vi: có kỹ năng kiểm soát và giải tỏa cảm xúc tiêu cực một cách lành mạnh, khoa học và hiệu quả. Phòng ngừa đƣợc nguy cơ tìm và sử dụng ma tuý khi rơi vào tình huống tiêu cực xuất hiện ở học sinh. 1.5. Hiểu biết cơ bản phƣơng pháp dạy học dự án 1.5.1. Định nghĩa Dạy học theo dự án: Học theo dự án (Project Work) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Chƣơng trình dạy học theo dự án đƣợc xây 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 177 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 16 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng classdojo – quản lý lớp, tạo tiết học hiệu quả, hỗ trợ kiểm tra đánh giá học sinh theo giáo dục STEM
43 p | 56 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh
36 p | 23 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THPT
38 p | 12 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
33 p | 73 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng Công nghệ số vào công tác quản lý và dạy học tại trường THPT Quỳnh Lưu 3 trong tình hình dịch bệnh hiện nay
37 p | 48 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ số trong công tác thư viện ở trường THPT
36 p | 50 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sáng kiến kinh nghiệm thí điểm ứng dụng phần mềm Moodle để xây dựng E-learning tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
12 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng ICT trong dạy học địa lí tại trường THPT
45 p | 59 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 12 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 26 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng tích phân để giải các bài toán tổ hợp
21 p | 110 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn