Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN<br />
CHO HỌC SINH LỚP 2<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
I.1. Lý do chọn đề tài<br />
Những năm gần đây, giáo dục nước ta đang ngày càng phát triển và từng <br />
bước hội nhập với thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục gắn liền với <br />
việc đổi mới phươ ng pháp dạy học trong nhà trườ ng. Quá trình đổ i mới <br />
phươ ng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học <br />
sinh ngày càng đượ c chú trọng và quan tâm. Trong sự phát triển chung c ủa <br />
nền giáo dục, bộ môn Toán cũng đang phát triển và đóng một vai trò quan <br />
trọng. Từ đó, mỗi giáo viên phải không ngừng nỗ lực phấn đấu để nâng cao <br />
trình độ, chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng cho mục tiêu giáo dục ngày càng <br />
phát triển của nước nhà.<br />
Trong chươ ng trình Tiểu học, môn Toán là một môn học không thể <br />
thiếu trong nhà trườ ng. Thông qua vi ệc h ọc Toán các em bướ c đầu hình <br />
thành và phát triển năng lực trừu tượ ng hóa, khái quát hóa, khả năng suy <br />
luận và diễn đạt ý đúng bằng lời. Thông qua việc học t ập tốt môn Toán sẽ <br />
là chiếc cầu nối cho các em lĩnh hội và tiếp thu tốt các môn khoa học khác <br />
trong cuộc sống sau này. Nhận thức đượ c vai trò quan trọng của môn học <br />
Toán, mỗi giáo viên khi giảng d ạy ph ải tìm ra phươ ng pháp dạy học phù <br />
hợp để giúp các em học sinh tiếp thu đầy đủ kiến thức và biết vận dụng <br />
đượ c vào trong cuộc sống hàng ngày. Việc dạy học tốt đố i với mỗi giáo <br />
viên không chỉ là việc giúp các em nắm đượ c các kiến thức học trong nhà <br />
trườ ng mà thông qua học trên lớp các em còn biết vận dụng kiến thức đã <br />
học vào thực tế, để các em trở thành những ngườ i có ích cho xã hộ i. Chính <br />
vì vậy môn Toán là một môn học đóng vai trò quan trọng trong c ả quá trình <br />
học ở Tiểu học. <br />
Năm học 2014 – 2015 tôi đượ c phân công dạy lớp 2, qua một th ời gian <br />
làm quen và nắm bắt tình hình học tập đầu năm của các em, bản thân nhận <br />
thấy đa số các em học sinh trong quá trình học còn thụ động, các em chưa <br />
khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong n ội dung bài học, vận dụng chưa linh <br />
hoạt và nhanh nh ẹn trong m ột s ố tr ường h ợp đơn giản trong thực t ế cu ộc <br />
sống. Một số giáo viên khi giảng dạy ch ưa m ạnh d ạn trong vi ệc đổ i mới <br />
phươ ng pháp dạy học, hạn chế việc phát huy tính tích cực, chủ độ ng củ a <br />
học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến th ức. M ặt khác trườ ng Tiểu học Võ <br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 1 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
Thị Sáu là một trong nh ững tr ường có tỷ lệ học sinh đồ ng bào đông nhất <br />
trong các trườ ng Tiểu học trên toàn huyện, việc ti ếp thu ki ến th ức c ủa các <br />
em còn chậm. T ừ đó, bản thân luôn suy nghĩ để tìm ra đượ c một số phươ ng <br />
pháp dạy học mới phát huy tính tích cực, chủ độ ng trong học tập cho các em <br />
và đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất <br />
lượ ng môn Toán cho học sinh l ớp 2.<br />
Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp để nâng <br />
cao chất lượ ng môn Toán cho học sinh l ớp 2.”<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Phối h ợp m ột s ố biện pháp dạy học để nâng cao chất lượ ng môn Toán <br />
cho học sinh l ớp 2 năm học 2014 – 2015.<br />
I.3. Đối tượ ng nghiên cứu<br />
Vận d ụng và phối hợp một số biện pháp sư phạm trong dạy học nh ằm <br />
nâng cao ch ất l ượng môn Toán cho học sinh l ớp 2.<br />
I.4. Ph ạm vi nghiên cứu<br />
Áp dụng các phươ ng pháp dạy học để nâng cao chất lượ ng môn Toán <br />
cho học sinh l ớp 2A, tr ường Ti ểu h ọc Võ Thị Sáu, huyện Krông Ana, tỉnh <br />
Đăk Lăk, năm học 2014 – 2015.<br />
I.5. Phươ ng pháp nghiên cứu<br />
Phươ ng pháp 1 : Phươ ng pháp trực quan.<br />
Ph ương pháp 2 : Phươ ng pháp gợi mở vấn đáp.<br />
Ph ương pháp 3 : Phươ ng pháp luyện tập.<br />
Ph ương pháp 4 : Phươ ng pháp dạy học phân hóa nội tại.<br />
Ph ương pháp 5 : Phươ ng pháp kiểm tra, đánh giá.<br />
II. PH ẦN N ỘI DUNG<br />
II.1. C ơ s ở lý luận <br />
L ứa tuổi h ọc sinh Ti ểu h ọc ch ủ y ếu ở vào khoảng từ 6 đế n 11 tuổi, <br />
nhìn chung các em còn rất nhạy cảm v ới nh ững tác động bên ngoài. Khả <br />
năng phân tích của các em còn rất kém nên các em thườ ng tri giác trên tổng <br />
thể. Về sau các hoạt động tri giác phát triển và đượ c hướ ng dẫn bởi các <br />
hoạt động nhận thức khác nên nó chính xác dần. Sự chú ý không có chủ đị nh <br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 2 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
chiếm ưu thế, trí nhớ trực quan hình tượ ng và trí nhớ máy móc phát triển <br />
hơn trí nhớ lôgic, những hình ảnh cụ thể dễ nhớ h ơn là câu chữ khô khan, <br />
trừu tượ ng, khái quát. Trí tưở ng tượ ng tuy có phát triển nhưng còn tản mạn, <br />
ít có tổ chức và chịu tác động nhiều của hứng thú, các mẫu hình có sẵn. Dần <br />
dần tư duy và khả năng suy luận của các em sẽ thay đổ i và phát triển theo <br />
chiều hướ ng khác nhau là do sự hướ ng d ẫn c ủa giáo viên. Nắm vững vấn <br />
đề này, tùy vào nội dung gi ảng d ạy mà giáo viên lựa chọn một cách linh <br />
hoạt các phươ ng pháp dạy học thích hợp để học sinh tiếp thu ki ến th ức t ốt <br />
và phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của mình.<br />
Đối với học sinh l ớp 2, t ư duy c ủa các em còn rất non nớt, các em vừa <br />
trải qua một năm học tập ở môi trườ ng Tiểu học. Nhìn chung ở lứa tuổi này <br />
đã xuất hiện những tiến bộ m ới song còn hạn chế, các thao tác tư duy đã <br />
liên kết với nhau thành tổng thể nh ưng s ự liên kế t đó chưa mang tính tổng <br />
quát. Giáo viên nắm đượ c tâm lý của các em và tìm ra phươ ng pháp phù hợp <br />
để tư duy của các em dần phát triển thành tổng thể khi chiếm lĩnh các kiế n <br />
thức đượ c học. Việc kết h ợp học và hành, kết hợp giảng dạy v ới đời số ng <br />
đượ c thực hiện thông qua việc cho h ọc sinh tính toán, các bài toán liên quan <br />
với cuộc sống m ột cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện <br />
những kĩ năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em <br />
biết vận dụng những k ỹ năng đó vào cuộc sống. Thông qua đó các em sẽ <br />
phát triển tư duy và vận dụng học tốt các môn học khác, rèn luyện cho học <br />
sinh năng lực tư duy t ổng th ể và những đức tính tốt của con ngườ i lao độ ng <br />
mới.<br />
II.2. Thực trạng<br />
a, Thuận lợi, khó khăn<br />
*Thuận lợi<br />
Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường tới chất <br />
lượng dạy và học trong nhà trường.<br />
Nhìn chung các em học sinh đã nắm được kiến thức cộng, trừ cơ bản của <br />
môn Toán lớp 1.<br />
Một số em học sinh giỏi, khá trong lớp đã vui vẻ giúp đỡ bạn cùng tiến bộ <br />
trong hoạt động nhóm.<br />
Lượng kiến thức môn Toán lớp 2 được phân theo mạch kiến thức từ đơn <br />
giản đến phức tạp.<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 3 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
Nhiều gia đình học sinh đã quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình.<br />
Giáo viên, học sinh và phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng và tham gia tích cực <br />
trong quá trình thực hiện đề tài. <br />
*Khó khăn:<br />
L ớp chi ếm trên 90% là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đọ c hiểu <br />
Tiếng Việt còn hạn chế, sự ti ếp thu ki ến th ức c ủa các em còn chậm.<br />
Một số gia đình học sinh kinh tế còn khó khăn, chưa quan tâm đế n vấn <br />
đề học tập của con em mình nên các em còn nghỉ học nhiều dẫn đến sự gián <br />
đoạn trong việc ti ếp thu ki ến th ức.<br />
Đa số các em còn thụ động, chưa manh dạn trong quá trình học tập.<br />
Một số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh hoạ, chuyển đổi phươ ng <br />
pháp giảng dạy còn lúng túng, chưa phát huy tính tích cực, chủ độ ng của học <br />
sinh. <br />
b, Thành công, hạn ch ế<br />
Thành công: Đề tài được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng môn Toán <br />
cho học sinh lớp 2, làm cơ sở cho các em áp dụng kiến thức vào thực tế.<br />
<br />
Hạn chế: Do lớp chiếm đa số học sinh là người dân thộc thiểu số, việc <br />
tiếp thu kiến thức của các em còn hạn chế, mặt khác các em đọc và hiểu Tiếng <br />
Việt còn chậm nên khi dạy cho học sinh nắm được kiến thức về giải toán có lời <br />
văn, các yếu tố hình học còn gặp nhiều khó khăn. Từ đó, ảnh hưởng tới việc <br />
nâng cao chất lượng của môn Toán lớp 2.<br />
<br />
c, Mặt mạnh, mặt yếu:<br />
<br />
Mặt mạnh: Đây là giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động trong quá <br />
trình học tập của người học. Phát triển khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo cho <br />
học sinh. Giúp các em vận dụng và thực hành làm toán một cách nhanh nhẹn, <br />
logic và có kết quả cao nhất.<br />
<br />
Mặt yếu: Trong quá trình học tập các em còn rụt rè, chưa chủ động chiếm <br />
lĩnh kiến thức môn học. Các em còn trông chờ nhiều vào sự hướng dẫn, gợi mở <br />
của giáo viên. Từ đó, các em sẽ bối rối khi gặp những bài toán tương tự, khả <br />
năng vận dụng vào làm các bài tập liên quan bị hạn chế.<br />
<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 4 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
d, Nguyên nhân:<br />
<br />
Thành công: Sau khi thực hiện đề tài sẽ nâng cao chất lượng môn Toán cho <br />
học sinh lớp 2, làm cơ sở cho các em học tốt môn Toán trong những năm tiếp <br />
theo ở cấp Tiểu học. Thông qua việc học tốt môn Toán các em sẽ phát triển tư <br />
duy, nhận thức giúp các em học tốt các môn học khác.<br />
<br />
Hạn chế, yếu kém: Đa số học sinh trong lớp là người dân tộc thiểu số, <br />
việc tiếp thu kiến thức của các em còn chậm. Trình độ nhận thức của phụ <br />
huynh còn thấp, hoàn cảnh gia đình học sinh còn nhiều khó khăn,… Do vậy, <br />
phần nào ảnh hưởng tới đề tài nghiên cứu này.<br />
<br />
e, Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
<br />
Trong dạy học ở Tiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, một yêu <br />
cầu đặt ra là tích cực hóa hoạt động của người học, tạo điều kiện để người học <br />
phát hiện và lĩnh hội tri thức. Nội dung toán học ở lớp 2 mặc dù chưa đòi hỏi <br />
học sinh phải suy luận nhiều nhưng do nhận thức của các em trong giai đoạn <br />
này còn mang tính trực giác và cảm tính, các em tin tưởng tuyệt đối vào sự <br />
hướng dẫn và dạy bảo của thầy cô giáo. Vì vậy mỗi giáo viên khi giảng giải <br />
kiến thức phải nhẹ nhàng, đầy đủ, đúng nội dung để khơi gợi sự phát triển của <br />
trí tuệ, nhận thức cho các em. Để đạt được những yêu cầu đặt ra, ngoài kiến <br />
thức giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện và đồ dùng dạy học, kết <br />
hợp với kĩ năng sư phạm phù hợp. Do trình độ nhận thức của phụ huynh còn <br />
thấp, việc kèm cặp thêm cho con em ở nhà chưa được chú trọng, vấn đề học <br />
tập của các em chủ yếu được thực hiện ở trên lớp. Mỗi giáo viên, ngoài công <br />
tác giảng dạy cần liên hệ chặt chẽ với gia đình, tuyên truyền để tất cả phụ <br />
huynh hiểu được vấn đề học tập tốt của các em cần có sự phối hợp giữa gia <br />
đình và nhà trường, nhắc nhở các em việc tự học thêm ở nhà. Bên cạnh đó, trong <br />
quá trình học tập ở trường giáo viên cần tạo không khí học tập thoải mái để <br />
học sinh tự tin, hướng thú, chủ động tiếp thu kiến thức. Mặt khác cần động <br />
viên, khen ngợi và khích lệ kịp thời học sinh để tạo không khí phấn khởi, thi đua <br />
học tập nâng cao chất lượng môn Toán của tất cả học sinh trong lớp.<br />
<br />
III. Giải pháp, biện pháp<br />
<br />
a, Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
<br />
<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 5 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
Nhằm nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2. Từ đó, các em <br />
nắm được kiến thức toán học một cách toàn diện, nâng cao năng lực tư duy <br />
nhận thức để vận dụng vào các bài toán có liên quan. Giúp các em học tốt các <br />
môn học khác.<br />
b, Nội dung và cách thức thực hiện<br />
Biện pháp thứ nhất: Nắm bắt nội dung chương trình<br />
Đối với mỗi giáo viên, để giúp dạy tốt môn Toán lớp 2 ngoài các yêu <br />
cầu cần thi ết v ề ki ến th ức, kĩ năng và chuẩn bị đồ dùng dạy học thì phả i <br />
nắm bắt đượ c nội dung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 2. Từ đó, giáo <br />
viên mới có kế hoạch thi ết k ế ti ết d ạy phù hợp. Các khái niệ m và quy tắc <br />
trong sách giáo khoa nói chung đều đượ c giảng dạy thông qua việc th ực <br />
hiện kiến thức t ừ đơn giản đế n phức tạp. Trong mỗi bài họ c, đề u xây dựng <br />
dựa trên việc hình thành kiến thức rồi vận dụng kiến th ức vào thực hành <br />
tính, cuối mỗi bài học thườ ng có một bài toán giải có lời văn để họ c sinh <br />
vận dụng kiến thức đã học vào thực hành giải toán, thông qua đó rèn kĩ năng <br />
cho các em.<br />
Ví dụ: Bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” SGK/T40<br />
Đầu tiên, giáo viên hướ ng dẫn để các em nắm bắt đượ c kiến thức mới <br />
với phép cộng có tổng bằng 100 thông qua cách thực hiện phép tính cộng 83 <br />
+ 17. Khi th ực hi ện phép cộng dạng này giáo viên khắc sâu cho các em cách <br />
đặt tính thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục và khi <br />
thực hiện cách tính kết quả 100 viết s ố 1 lùi về phía tay trái là hàng trăm. <br />
Khi các em hiểu cách đặt tính và nắm đượ c cách tính thì các em sẽ dễ dàng <br />
làm đượ c những bài tập có liên quan.<br />
Tiếp đến là các bài tập 1,2,3 v ận d ụng ki ến th ức đã học vào thực hành <br />
tính cộng các số trong ph ạm vi 100, cu ối cùng là bài toán giải có liên quan <br />
đến phép cộng các số trong phạm vi 100.<br />
Việc thi ết kế mỗi bài học như vậy sẽ giúp các em nắm đượ c kiến thức <br />
và vận dụng vào làm đượ c những bài toán có liên quan, nâng cao chất lượ ng <br />
môn Toán cho học sinh, làm cơ sở cho các em tiếp thu ph ương pháp và vận <br />
dụng học tốt h ơn môn Toán ở những năm tiếp theo ở cấp Ti ểu h ọc.<br />
Biện pháp thứ hai: Sử dụng đồ dùng, thiết bị d ạy h ọc <br />
Toán học là một môn khoa học mang tính trừu tượ ng cao. Để học sinh <br />
hiểu bài một cách sâu sắc, dễ tiếp thu ngoài việc sử dụng kiến thức, kĩ năng <br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 6 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
sư phạm thì giáo viên cũng cần chuẩn b ị đầy đủ các phươ ng tiện và đồ dùng <br />
dạy học. Đối với tâm lí học sinh lớp 2, t ư duy nh ận th ức c ủa các em chưa có <br />
chủ định, thiếu tập trung. Vi ệc s ử d ụng đồ dùng dạy học là mộ t giải pháp <br />
sư phạm tạo ra ch ỗ d ựa ban đầu giúp học sinh nhận thức đượ c những kiến <br />
thức trừu tượ ng, gi ải pháp này tác động vào các hoạt độ ng nhận thức của <br />
trẻ theo đúng quy lu ật: “T ừ tr ực quan sinh động đế n tư duy trừu tượ ng, t ừ <br />
tư duy tr ừu t ượng đế n thực tiễn”. Do đó, khi sử dụng đồ dùng dạy học trong <br />
một tiết học, không những học sinh hi ểu sâu bài hơn mà còn làm cho các em <br />
thấy kiến thức toán học có mối quan hệ chặt chẽ v ới th ực tiễn, t ạo cho h ọc <br />
sinh ý thức vận dụng ki ến th ức toán học vào thực tiễn.<br />
Ví dụ: Đối với bài: Giờ, phút/ SGK trang 125<br />
Khi d ạy h ọc bài này, ngoài việc giúp các em nhận biết đượ c 1 giờ bằng <br />
60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6 thì tôi còn <br />
chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học đó là chiếc đồ ng hồ. Tôi quay một số giờ cụ <br />
thể về thời gian các em thức dậy, th ời gian các em ăn sáng, thời gian các em <br />
đi học,… Thông qua đó các em biết vận dụng th ời gian vào thực tế và sử <br />
dụng thời gian khoa h ọc để đạt hiệu quả công việc, học tập và nghỉ ngơi <br />
phù hợp.<br />
Sử dụng thi ết bị, đồ dùng dạy học là một việc làm cần thiết đố i với <br />
mỗi giáo viên khi đứng lớp. Nhưng trong quá trình dạy học ngườ i giáo viên <br />
phải biết lựa ch ọn thiết bị đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài dạ y, <br />
tránh lạm dụng d ẫn đến việc sử dụng thi ết b ị đồ dùng dư thừa, không có <br />
mục đích. Vì vậy, khi sử d ụng đồ dùng dạy học giáo viên cần phải cân nhắc <br />
kĩ về mục đích, biện pháp để đồ dùng, thiết bị dạy h ọc mang lại hiệu quả <br />
cao nhất.<br />
Biện pháp thứ ba: Ph ối h ợp các phươ ng pháp trong dạy học Toán<br />
Trong dạy học không có phương pháp nào là tối ưu hay vạn năng, việc kết <br />
hợp linh hoạt các phương pháp dạy học cùng với lòng nhiệt tình, tinh thần trách <br />
nhiệm của nguời thầy sẽ mang lại kết quả cao trong giảng dạy, là chiếc cầu <br />
nối giúp các em đến với tri thức của nhân loại. Khi xác định các phương pháp <br />
dạy học giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của <br />
người học để thông qua đó giúp các em lĩnh hội vững chắc các thành phần của <br />
nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Như vậy việc vận <br />
dụng và phát huy có hiệu quả các phương pháp dạy học sẽ góp phần vô cùng <br />
<br />
<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 7 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em một cách tổng hợp. Bằng kinh <br />
nghiệm thực tế, tôi đã sử dụng các phương pháp như sau:<br />
Phương pháp 1: Phương pháp trực quan<br />
Trong môn Toán, phươ ng ti ện tr ực quan là chỗ dựa để giáo viên hướ ng <br />
dẫn học sinh quan sát, nhận xét, so sánh, đưa ra những nhận định, những <br />
hình ảnh đặc trưng nhằm minh h ọa, th ể hi ện các kiến thức trừu tượ ng của <br />
toán học.<br />
Ví dụ : Đối với bài: Thực hành xem đồng hồ (SGK/78)<br />
Sau khi h ọc xong bài học, giáo viên đưa ra hình ảnh minh họa ho ạt động <br />
chào cờ đầu tuần và hỏi học sinh: Bu ổi sáng chúng ta thườ ng tổ ch ức chào <br />
cờ vào lúc mấy giờ ? Học sinh sẽ tr ả l ời đượ c thời gian là 7 giờ. Tiếp đế n <br />
giáo viên gọi học sinh lên quay thời gian đúng 7 giờ trên chiếc đồng hồ mà <br />
giáo viên chuẩn bị cho tiết h ọc, ti ếp theo cho các em quan sát và đọ c thời <br />
gian đúng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ cách cách dạy học vận dụng và liên hệ thực tế như vậy các em sẽ <br />
hiểu bài tốt hơn và vận dụng đượ c cách xem thời gian đúng cho hoạt độ ng <br />
trong ngày. Qua đó, giáo viên giáo dục các em thực hiện đúng nội quy <br />
trườ ng, lớp và sử dụng quỹ th ời gian trong ngày phù hợp, có hiệ u quả.<br />
Phươ ng pháp 2 : Phươ ng pháp gợi mở vấn đáp<br />
Khi sử dụng ph ương pháp dạy học này, đối với việc hướ ng dẫn h ọc <br />
sinh làm toán bản thân giáo viên không trực tiếp đưa ra những ki ến th ức ở <br />
dạng hoàn chỉnh mà gợi mở để các em tư duy, tự tìm ra những kiến thức <br />
mới, suy lu ận để hiểu đượ c nội dung của bài học. <br />
<br />
<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 8 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
Ví dụ : Đối với bài tập 4/ SGK trang 60: Cô giáo có 63 quyển vở, cô đã <br />
phát cho học sinh 48 quy ển v ở. H ỏi cô giáo còn bao nhiêu quyển vở ?<br />
Khi d ạy bài tập này giáo viên đã sử dụng hệ thống câu hỏi như sau :<br />
Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho biết : Cô giáo có 63 quyển vở, cô đã <br />
phát cho học sinh 48 quy ển v ở.<br />
Bài toán hỏi gì ? Bài toán hỏi : Cô giáo còn bao nhiêu quyển v ở ? <br />
Để biết cô giáo còn bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?<br />
Từ hệ thống câu hỏi gợi mở, học sinh t ư duy và trả lời đượ c cách làm <br />
bài toán (lấy 63 48) thông qua đó sẽ hiểu và nắm đượ c cách giải của bài <br />
toán. Hình thức hỏi đáp giữa giáo viên học sinh giúp giáo viên nhận biết <br />
đượ c việc tiếp thu bài của các em trong lớp và kịp thời uốn nắn, có biệ n <br />
pháp hỗ trợ kịp th ời để các em cùng tiến bộ. <br />
Phươ ng pháp 3 : Phươ ng pháp luyện tập<br />
Luyện t ập có một ý nghĩa quan trọng đặc biệ t với môn Toán. Môn Toán <br />
là một môn học công cụ, đượ c sử dụng rộng rãi trong các môn khoa học <br />
khác và trong đời sống. Học toán không chỉ để lĩnh hội một tri thức mà điề u <br />
quan tr ọng h ơn là phải biết vận dụng nh ững tri th ức đã họ c, rèn luyệ n kĩ <br />
năng, kĩ xảo và đặc biệt là những phươ ng thức t ư duy c ần thi ết. Ph ương <br />
pháp luyện tập đượ c sử dụng rộng rãi trong hoạt độ ng dạy học của giáo <br />
viên, luyện t ập ngay c ả trong quá trình truyền thụ tri th ức ; vừa giảng, v ừa <br />
rèn luyện chính là đặc điểm của bộ môn Toán. Vận dụng giải các bài tập <br />
sau khi h ọc xong lý thuyết ; giải các bài tập có nội dung th ực t ế ; giải các <br />
bài tập toán tổng hợp đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo các tri thức, kĩ năng đã <br />
học, đã biết.<br />
Ví dụ : Đối với bài : Ngày, tháng (SGK/79).<br />
Sau khi d ạy cho h ọc sinh n ắm ngày tháng trong một t ờ lich của tháng 11 <br />
trong sách giáo khoa, giáo viên tiến hành cho các em là các bài tập vận dụng <br />
1,2. Tiếp theo giáo viên cho học sinh luy ện t ập thêm bằng cách điền các <br />
ngày còn thiếu trong tháng 12 của bài tập 2, r ồi đặt thêm hệ thống câu hỏi <br />
nâng cao hơn : “Thứ bảy tuần này là ngày 27 thì thứ bảy tuần trướ c là ngày <br />
bao nhiêu ?” Qua đó các em hiểu và vận dụng xem đượ c ngày, tháng trên tờ <br />
lịch tháng 12 mà giáo viên đã chuẩn bị.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lưu Thị Hạnh 9 Trường Tiểu học Hà Huy Tập<br />
Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phươ ng pháp 4 : Phươ ng pháp dạy học phân hóa nội tại <br />
Học sinh trong m ột l ớp, v ừa có sự lựa chọn và sắp xếp, vừa có sự khác <br />
nhau về phát triển nhân cách, trong đó sự giống nhau là cơ bản. Nhưng bên <br />
cạnh đó do nhu c ầu xã hội, môi trườ ng sống của gia đình dẫn đế n các em <br />
cũng có sự khác nhau nhi ều v ề nhận th ức. Đố i với học sinh lớp tôi, tỷ lệ <br />
học sinh ng ười đồng bào chiếm hơn 90% h ọc sinh trong l ớp, trong s ố đó có <br />
khoảng 40% các em theo k ịp ti ến độ tiếp nhận kiến thức của các em ngườ i <br />
Kinh. Chính vì vậy trong quá trình dạy học sinh môn Toán giáo viên tiến <br />
hành phân hóa đối tượ ng học sinh theo t ừng d ạng bài tập.<br />
Ví dụ : Bài Luyện tập chung (SGK/105)<br />
Đây là bài tập ôn lại các dạng toán đã học về bảng nhân, tính giá trị <br />
biểu thức, đườ ng gấp khúc và độ dài đườ ng gấp khúc nên khi dạy bài này <br />
giáo viên dạy theo ph ương pháp phân hóa đối tượ ng học sinh nh ư sau :<br />
Đối với các em học sinh còn hạn chế về kiến thức Toán, giáo viên cho <br />
các em làm bài tập 1, 3, 5. Các em phải học thu ộc đượ c bảng nhân và vận <br />
dụng vào làm đượ c bài tập 1 và nhận biết đượ c về đườ ng gấp khúc và cách <br />
tính độ dài đườ ng gấp khúc, giúp các em rèn kĩ năng cộng các số.<br />
Đối với học sinh n ắm đượ c kiến thức theo chu ẩn kiến th ức kĩ năng, <br />
giáo viên cho các em làm các bài tập 1, 3, 4, 5. Thông qua cách tính nhẩm các <br />
em sẽ làm đượ c bài tập tính giá trị của biểu thức có liên quan giữa phép <br />
nhân phép cộng phép trừ, rồi vận dụng vào giải đượ c bài toán có lời văn <br />
và nắm đượ c cách tính độ dài đườ ng gấp khúc.<br />
Đối với đối tượ ng học sinh khá giỏi sau khi các em làm xong những bài <br />
tập theo chu ẩn ki ến th ức, giáo viên cho các em làm thêm bài tập 2 hoặc có <br />
thể ra một số bài tập vận dụng nh ằm phát triển từ duy nh ận th ức cho các <br />
em : <br />
+ Tìm giá trị của M : 5 x 4 + 12