intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp để nâng cao kết quả phổ cập giáo dục, tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2

Chia sẻ: Lê Thị Trà Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

104
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nhằm Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ nhằm duy trì một cách bền vững phổ cập giáo dục trung học cơ sở, củng cố kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, ngăn chặn tình trạng tái mù chữ tiến đến đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Từ đó giúp nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hoà nhập kinh tế thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp để nâng cao kết quả phổ cập giáo dục, tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2

   KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANA<br /> TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> TÊN ĐỀ TÀI: <br /> MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ PCGD, <br /> TIẾN TỚI ĐẠT CHUẨN PCGD THCS MỨC ĐỘ 2<br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: TRẦN VĂN LỤC<br /> Đơn vị công tác:   Trường THCS Lê Đình Chinh<br /> Trình độ đào tạo:  Cao đẳng sư phạm<br /> Môn đào tạo:        Sinh ­ Thể<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  1<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quảng Điền, tháng 2 năm 2017<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> TT NỘI DUNG TRANG<br /> <br /> 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 03<br /> 2 1. Lý do chọn đề tài 03<br /> 3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 03<br /> 4 3. Đối tượng nghiên cứu 03<br /> 5 4. Giới hạn của đề tài 04<br /> 6 5. Phương pháp nghiên cứu 04<br /> 7 a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 04<br /> 8 b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 04<br /> 9 c) Phương pháp thống kê toán học 05<br /> 10 II. PHẦN NỘI DUNG  05<br /> 11 1. Cơ sở lý luận 05<br /> 12 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 05<br /> 13 3. Nội dung và hình thức của giải pháp: 06<br /> 14 a) Mục tiêu của giải pháp 06<br /> 15 b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 06<br /> 16 c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp  10<br /> 17 d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề  11<br /> nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng<br /> 18 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  13<br /> 19 1. Kết luận:  13<br /> 20 2. Kiến nghị: 14<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  2<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU:<br /> 1. Lý do chọn đề tài:<br /> Những mục tiêu thiên niên kỷ  của Việt Nam, đã được tuyên bố  trước <br /> toàn thế giới từ năm 2000 đến 2020. Trong đó có mục tiêu đạt chuẩn phổ  cập <br /> giáo dục, xoá mù chữ. Thực hiện Nghị  định 20/2014/NĐC­CP  ngày 24/3/2016 <br /> của Chính phủ  về  phổ  cập giáo dục, xóa mù chữ  và Thông tư  07/2016/TT­<br /> BGDĐT, ngày 22/3/2016 Quy định điêu kiên b<br /> ̀ ̣ ảo đảm và nội dung, quy trình, <br /> thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.<br /> Là thành viên của Ban chỉ  đạo phổ  cập giáo dục của xã Quảng Điền, <br /> trong những năm qua được tham gia kiểm tra công tác phổ  cập giáo dục, xoá  <br /> mù chữ của nhiều xã, thị  trấn trong huyện. Là người trực tiếp tham mưu, xây <br /> dựng kế  hoạch tiến tới đạt chuẩn và duy trì kết quả  đạt chuẩn phổ  cập giáo <br /> dục của Ban chỉ đạo phổ cập xã Quảng Điền trong những năm qua. Từ những <br /> thực tế  đó, tôi đã đúc rút những kinh nghiệm viết thành sáng kiến: “Một số  <br /> biện pháp để  nâng cao kết quả phổ cập giáo dục, tiến tới đạt chuẩn phổ  <br /> cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2”.    <br /> 2. Mục tiêu, nhiêm vụ của đề tài<br /> * Mục tiêu: Phổ  cập giáo dục, xoá mù chữ  nhằm duy trì một cách bền <br /> vững phổ  cập giáo dục trung học cơ  sở, củng cố  kết quả  phổ cập giáo dục, <br /> xóa mù chữ, ngăn chặn tình trạng tái mù chữ tiến đến đạt chuẩn phổ cập giáo <br /> dục trung học phổ thông. Từ đó giúp nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn <br /> diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp  ứng yêu cầu của sự  nghiệp công nghiệp <br /> hóa, hiện đại hóa đất nước, hoà nhập kinh tế thế giới. <br /> * Nhiệm vụ: Đạt chuẩn phổ  cập giáo dục trung học cơ  sở  mức độ  2 là  <br /> một trong những nhiệm vụ  chính trị  quan trọng và cấp bách của toàn Đảng,  <br /> toàn dân   huyện Krông Ana nói chung, của Đảng bộ  và nhân dân xã Quảng <br /> Điền nói riêng. Chính vì vậy chính quyền địa phương, Ban chỉ  đạo phổ  cập <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  3<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> giáo dục xã Quảng Điền, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và trường trung  <br /> học cơ sở Lê Đình Chinh phải có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ này. <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Một số  biện pháp để  nâng cao kết quả  phổ  cập giáo dục, tiến tới đạt <br /> chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2.<br /> 4. Giới hạn của đề tài<br /> Công tác chỉ đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã về  phổ  cập giáo dục, <br /> xoá mù chữ.<br /> Công tác công tác tham mưu, phối hợp và xây dựng kế hoạch của Ban chỉ <br /> đạo về phổ cập giáo dục, xoá mù chữ. <br /> Công tác xây dựng đội ngũ, công tác dạy học và xây dựng cơ sở vật chất <br /> trường tiểu học, trung học cơ sở của xã hàng năm.<br /> Tất cả trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi đi học tiểu học và số trẻ 11­<br /> 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học.<br /> Tất cả thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi đi học trung học  <br /> cơ sở và số người 15­18 tuổi hoàn thành chương trình trung học cơ sở. <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.<br /> Căn cứ  vào Nghị  định 20/2014/NĐC­CP  ngày 24/3/2016 của Chính phủ <br /> về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;<br /> Căn cứ vào Thông tư 07/2016/TT­BGDĐT, ngày 22/3/2016 Quy định điêù  <br /> ̣ ảo đảm và nội dung, quy trình, thủ  tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn  <br /> kiên b<br /> phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.<br /> b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br /> Công tác chỉ  đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã về  việc xây dựng cơ <br /> sở  vật chất các trường học đáp nhu cầu đổi mới dạy và học góp phần đạt <br /> chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2. <br /> Công tác tham mưu và phối hợp của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục về kế <br /> hoạch đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2. <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  4<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> Công tác tham mưu của phối hợp của cán bộ chuyên trách bổ túc văn hoá <br /> về kế hoạch đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2. <br /> Công tác dạy và học của trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và trường <br /> THCS Lê Đình Chinh trong những năm qua.<br /> Thực tế công tác điều tra cập nhật trình độ văn hóa toàn xã.<br /> c) Phương pháp thống kê toán học<br /> Dùng toán học để  tính toán, thống kê kết quả  đạt được theo các tiêu <br /> chuẩn, điều kiện quy định.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> Thực hiện  Nghị  định 20/2014/NĐC­CP   ngày 24/3/2016 của Chính phủ <br /> về   phổ   cập   giáo   dục,   xóa   mù   chữ   và   Thông   tư   07/2016/TT­BGDĐT,   ngày <br /> 22/3/2016 Quy định điêu kiên b<br /> ̀ ̣ ảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra <br /> công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.<br /> Thực hiện theo Nghị  quyết tỉnh Đảng bộ, Chương trình hành động của <br /> Ban thường vụ Tỉnh ủy Đăk Lăk.<br /> <br />   Thực   hiện   theo   Nghị   quyết   của   huyện   Đảng   bộ,   HĐND   và   UBND  <br /> huyện Krông Ana.<br /> <br /> Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Điền về <br /> phổ cập giáo dục, xoá mù chữ hàng năm.<br /> <br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br /> Trong những năm đầu thực hiện công tác phổ  cập còn gặp nhiều khó <br /> khăn, tỷ  lệ  thanh thiếu niên trong độ  tuổi hàng năm còn lưu ban nhiều, hoàn <br /> thành chương trình tiểu học, trung học cơ sở còn thấp, tỷ lệ hoàn thành chương  <br /> trình tiểu học từ  11­14 tuổi hàng năm chưa cao, tỷ  lệ  người 15­18 tuổi hoàn <br /> thành chương trình THCS còn thấp. Cơ  sở  vật chất trường lớp chưa đáp  ứng <br /> nhu cầu đổi mới dạy học, còn thiếu các phòng chức năng, phòng học bộ  môn, <br /> thiếu trang thiết bị đồ dùng dạy học, thiếu nước sạch, sân chơi bãi tập cho học <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  5<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> sinh còn lầy lội về mùa mưa, gió bụi về mùa khô, đời sống một số hộ dân còn  <br /> khó khăn, một số  học sinh còn lơ  là học tập, một số  gia đình không quan tâm <br /> đến học tập của con em mình và còn khoán trắng cho thầy, cô, nhà trường... <br /> Không thể tránh khỏi những mặt tồn tại yếu kém do nhiều nguyên nhân khách <br /> quan và chủ  quan cần phải khắc phục để  duy trì công tác đạt chuẩn phổ  cập <br /> giáo dục, xoá mù chữ, tiến tới đạt chuẩn phổ  cập giáo dục trung học cơ  sở <br /> mức độ 2 của xã là vấn đề khó. <br /> Được  sự  quan tâm của Huyện uỷ, HĐND, UBND  và phòng GD&ĐT <br /> huyện, nhờ có truyền thống hiếu học của nhân dân và sự đồng tâm hợp lực của  <br /> Đảng uỷ, chính quyền và nhân dân toàn xã không ngừng phấn đấu vượt qua <br /> khó khăn, gian khổ  đến nay đã đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên của huyện <br /> nhà và các trường trong xã từ  mầm non đến trung học cơ  sở  đều đạt chuẩn <br /> Quốc gia. Đã góp phần cho xã Quảng Điền duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục, <br /> xoá mù chữ  tiến đến đạt chuẩn phổ  cập giáo dục trung học cơ  sở  mức độ  2  <br /> trong năm 2016.<br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br /> a) Mục tiêu của giải pháp<br /> Công tác chỉ đạo theo đúng kế hoạch chỉ tiêu huyện giao.<br /> Công tác tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về <br /> công tác phổ  cập giáo dục, xoá mù chữ  đã tạo được sự  đồng thuận của các  <br /> tầng lớp nhân dân và toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của xã nhà.<br /> Công tác xây dựng cơ  sở  vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ  dùng dạy <br /> học cho các trường được thực hiện tốt, nhanh chóng và kịp thời.<br /> Công tác nâng cao chất lượng dạy và học được thực hiện tốt góp phần <br /> hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học  ở các cấp bậc học. Góp phần nâng cao tỷ lệ <br /> hoàn thành chương trình trung học cơ  sở  và đặc biệt tỷ  lệ  hoàn thành chương  <br /> trình trung học cơ  sở  của thanh thiếu niên trong độ  tuổi 15­18 tuổi ngày càng  <br /> tăng.<br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  6<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> Công tác phối hợp điều tra, vận động, hoàn thiện hồ  sơ  phổ  cập giáo <br /> dục, xoá mù chữ được thực hiện nhanh chóng, chính xác, khoa học. <br /> b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br /> Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục huyện, của  <br /> phòng GD­ĐT, UBND xã Quảng Điền đã thành lập và ban hành các văn bản chỉ <br /> đạo kịp thời. Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xây dựng kế hoạch tham mưu với  <br /> chính quyền về  công tác duy trì và nâng cao kết quả  đạt chuẩn phổ  cập giáo <br /> dục, xoá mù chữ tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ <br /> 2 trong năm 2016.<br /> * Đối với các trường học trong địa bàn xã:<br /> <br /> <br /> Các nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách <br /> của Đảng và nhà nước về  sự  nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay và phối kết <br /> hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.<br /> Tổ  chức thi đua thực hiện các cuộc vận động lớn và các phong trào của  <br /> ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương tư tưởng đạo đức <br /> và phong cách Hồ  Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động <br /> “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua  <br /> “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ  đó đã tạo được sự <br /> đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân dân, trong cha mẹ học sinh, cán bộ, đảng <br /> viên và toàn thể học sinh.<br /> Các trường thường xuyên thực hiện tốt công tác tuyển sinh đầu năm học <br /> bằng cách nắm đầy đủ  thông tin học sinh chuẩn bị  vào học  ở  lớp đầu cấp.  <br /> Tham mưu chính quyền tuyên truyền trước một đến hai tuần những vấn đề <br /> cần thiết khi nhập học trên phương tiện thông tin đài truyền thanh xã. Trong  <br /> tuần tuyển sinh một số học sinh vì lý do gì đó mà cha mẹ  chưa nộp hồ  sơ  thì  <br /> chuyên trách bổ  túc văn hoá xã phối hợp một số  giáo viên đến tận gia đình  <br /> động viên hướng dẫn và có thể  thu nhận hồ  sơ  nhập học của các em khi cha  <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  7<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> mẹ bận một lý do nào đó. Nhờ đó công tác tuyển sinh hàng năm đảm bảo thời  <br /> gian và luôn đạt 100% trẻ ra lớp. <br /> Các nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất <br /> lượng dạy và học như: Thao giảng, dự giờ, chuyên đề, hội giảng, thi đồ  dùng <br /> dạy học, thi viết sáng kiến kinh nghiệm... Từ  đó có những phương pháp dạy <br /> học phù hợp. Mỗi năm các nhà trường tổ chức nhiều hoạt động thi đua cho học  <br /> sinh toàn trường như: Thi vở sạch, chữ đẹp, Hoa điểm tốt, thi học sinh giỏi văn <br /> hoá, thi Violym pic Toán, Tiếng Anh, Lý trên mạng, thi báo tường, văn nghệ, <br /> thể  thao... nhằm khích lệ  tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất <br /> lượng đại trà, duy trì sĩ số, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học.<br /> Thường xuyên tổ  chức dạy học theo đúng chương trình và ôn tập phụ <br /> đạo cho học sinh yếu kém nhằm hạn chế học sinh lưu ban.<br /> Các nhà trường phối hợp với lực lượng Công an xaõ tổ  chức giáo dục <br /> về an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội và các trò chơi vô bổ ảnh  <br /> hưởng tư  tưởng đạo đức hạnh kiểm và học lực. Tổ  chức giáo dục truyền <br /> thống thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các ngày lễ lớn,...<br /> Phối hợp với cha mẹ  học sinh giáo dục lòng biết  ơn, lòng nhân ái cho <br /> học sinh qua các hoạt động phong trào: Uống nước nhớ nguồn, áo lụa tặng bà, <br /> áo trắng tặng bạn, quà xuân biên giới, quỹ  vì bạn nghèo, giao lưu với trẻ <br /> khuyết tật… <br /> Phối hợp chặt chẽ với hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, công đoàn nhà <br /> trường nhằm tổ chức tốt việc giúp đỡ học sinh nghèo vươn lên đạt kết quả cao  <br /> trong học tập. Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên và học sinh có nhiều <br /> thành tích trong công tác dạy và học.<br /> Phối hợp chặt chẽ  với Trạm y tế   địa phương và Trung tâm y tế  dự <br /> phòng huyện trong việc giáo dục học sinh tham gia bảo vệ môi trường, phòng <br /> chống bệnh tật và chăm sóc sức khoẻ.<br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  8<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> Tăng cường hoạt động đoàn đội. Tổ  chức các buổi sinh hoạt với nhiều <br /> nội dung phong phú và nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh tạo hứng thú để <br /> thu hút học sinh đến trường.<br /> Các nhà trường từng bước xây dựng, tu sửa cơ  sở  vật chất, mua sắm  <br /> trang thiết bị và đồ dùng dạy học đáp ứng chương trình đổi mới giáo dục phấn  <br /> đấu đạt chuẩn Quốc gia theo kế hoạch chung của huyện.<br /> * Đối với gia đình học sinh:<br /> Cha mẹ học sinh đã nắm được các chủ trương chính sách của Đảng, nhà <br /> nước về  giáo dục và tình hình học tập của con em mình, cũng như  tình hình <br /> dạy và học của nhà trường hàng năm, hàng kì thông qua Đại hội, Hội nghị cha  <br /> mẹ  học sinh. Từ đó đã tạo được sự  đồng thuận của các tầng lớp nhân dân và <br /> toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của xã nhà.<br /> Cha mẹ  học sinh đã từng bước chăm lo công tác học tập của con em  <br /> mình. Nhiều gia đình đã mua máy vi tính, kết nối internet và các thiết bị  khác.  <br /> Cha mẹ thường xuyên quan tâm đến giờ giấc học tập, động viên các em học và  <br /> làm bài trước khi đến lớp. Có nhiều gia đình giành riêng không gian (góc học  <br /> tập) cho con em.<br /> Cha mẹ thường xuyên gặp giáo viên chủ  nhiệm và giáo viên bộ môn để <br /> nắm bắt việc học tập của con em mình và trao đổi tâm tư, nguyện vọng để <br /> thầy cô và nhà trường có những phương pháp dạy học phù hợp từng đối tượng  <br /> học sinh.<br /> Hàng năm cha, mẹ học sinh tự nguyện đóng góp kinh phí cùng với sự hỗ <br /> trợ của nhà nước và địa phương để tu sửa, xây mới cơ sở vật chất, cảnh quan  <br /> trường lớp, đồ  dùng dạy học. Nhờ  đó các trường có đủ  cơ  sở  vật chất từng  <br /> bước đáp ứng chương trình đổi mới dạy và học hiện nay.<br /> * Đối với công tác lãnh đạo của chính quyền và Ban chỉ  đạo phổ  cập  <br /> giáo dục:<br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  9<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> Trong Nghị quyết của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã <br /> Quảng Điền hàng năm về  lĩnh vực văn hóa giáo dục đã nêu quyết tâm duy trì <br /> bền vững phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu  <br /> học mức độ  3 và THCS mức độ  1, phấn đấu đạt chuẩn phổ  cập giáo dục  <br /> THCS mức độ 2. Muốn thực hiện thành công những quyết tâm trên là một vấn <br /> đề trăn trở và nhiệm vụ thiết thực của toàn thể nhân dân, của cán bộ  và đảng  <br /> viên xã Quảng Điền. <br /> Kế  hoạch xây dựng cơ  sở  vật chất, cảnh quan trường tiểu học Nguyễn  <br /> Văn Trỗi, trường THCS Lê Đình Chinh đạt chuẩn quốc gia mức độ  1 được <br /> chính quyền địa phương quan tâm đưa vào chương trình nghị  sự  từ  năm 2010. <br /> Từ  đó chính quyền có kế  hoạch tham mưu với UBND huyện, phòng GD­ĐT <br /> huyện xin chủ trương bổ sung xây dựng cùng có sự hỗ trợ của nhà nước. Được  <br /> sự chỉ đạo của UBND huyện và Phòng GD­ĐT việc xây dựng trên là nhà nước <br /> và nhân dân cùng làm. Từ đó vấn đề xây dựng cơ sở  trường lớp và cảnh quan <br /> trường, lớp đảm bảo đạt chuẩn được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân. <br /> Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã Quảng Điền phát huy thành tích đã đạt <br /> được bắt tay vào triển khai chỉ  đạo các ban ngành đoàn thể, các nhà trường  <br /> phối hợp thực hiện công tác duy trì và nâng cao tỷ  lệ  phổ  cập giáo dục tiểu <br /> học, trung học cơ sở đạt được tiến đến đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học <br /> cơ sở mức độ 2 trong năm 2016. <br /> Ban   chỉ   đạo   đã   xây   dựng   kế   hoạch   tham   mưu   cho   chính   quyền   địa <br /> phương  chỉ đạo các đoàn thể, trường THCS Lê Đình Chinh và trường tiểu học  <br /> Nguyễn Văn Trỗi có biện pháp duy trì bền vững phổ  cập giáo dục, phấn đấu <br /> đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 2 trong năm 2016.<br /> Ðể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách toàn diện, <br /> ngăn ngừa tệ  nạn xã hội thâm nhập vào trường học, chấn chỉnh kịp thời các <br /> biểu hiện không tốt của học sinh, động viên giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó  <br /> khăn vươn lên học tập tốt, đồng thời tăng cường xã hội hóa công tác xây dựng <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  10<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> cơ  sở  vật chất, mua sắm thiết bị  phục vụ  dạy học đáp  ứng yêu cầu đổi mới <br /> giáo dục hiện nay.<br /> * Đối với cán bộ chuyên trách bổ túc văn hoá xã:<br /> Chuyên trách đã tham mưu xây dựng kế  hoạch hàng năm, hàng kì, hàng <br /> tháng của Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo đã tổ chức họp phân công nhiệm vụ cụ thể <br /> cho từng thành viên ban chỉ đạo, thành lập Ban vận động của 5 thôn, Ban vận  <br /> động các trường và tổ nghiệp vụ làm hồ  sơ  phổ  cập giáo dục của các trường. <br /> Từ  đó các thành viên Ban chỉ  đạo phối hợp với các Ban ngành đoàn thể, các <br /> thôn thực hiện công tác điều tra, cập nhật, vận động học sinh bỏ  học đi học  <br /> lại, nắm bắt tâm tư  nguyện vọng của phụ huynh và học sinh để  có biện pháp <br /> động viên hỗ  trợ  kịp thời học sinh có khó khăn, giúp học sinh tích cực đến  <br /> trường. Để hạn chế hiện tượng học sinh trong độ tuổi bỏ học và lưu ban.<br /> Chuyên trách thường xuyên đến các trường để tham mưu lãnh đạo trong <br /> thời gian hè nắm bắt tình hình tuyển sinh, khi có trường hợp các em chưa nộp <br /> hồ sơ nhập học sẽ phối hợp giáo viên đi đến tận gia đình vận động nộp hồ sơ <br /> nhập học cho con em, trong năm học hàng tháng đến các trường nắm tình hình <br /> học sinh có nguy cơ  bỏ  học để  tham mưu lãnh đạo nhà trường tổ  chức vận  <br /> động ít nhất ba lần, nếu học sinh đó không đi học lại thì tham mưu Ban chỉ đạo  <br /> thành lập Đoàn vận động phối hợp nhà trường và hệ  thống chính trị  trên địa <br /> bàn thôn có học sinh đến tận gia đình...Góp phần hạn chế học sinh bỏ học hàng <br /> năm. <br /> c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br /> Từ  các giải pháp được đề  ra trong đề  tài luôn gắn bó mật thiết với các <br /> biện pháp và nhờ  có những biện pháp đó mà các giải pháp được thực hiện và <br /> đã đem lại kết quả mong muốn.<br /> d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm  <br /> vi và hiệu quả ứng dụng<br /> * Kết quả khảo nghiệm<br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  11<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> ­ Về học sinh <br /> Chất lượng giáo dục ngày càng tăng, tỷ lệ lưu ban ở cấp tiểu học 1% và <br /> cấp THCS dưới 2%. <br /> Tỷ lệ hoàn thành chương trình hàng năm tiểu học đạt 100%, trung học cơ <br /> sở tăng trên 99%.<br /> Duy trì tuyển sinh vào lớp 1 và lớp 6 luôn đạt 100%. Tỷ lệ trẻ 11­14 tuổi  <br /> hoàn thành chương trình tiểu học hàng năm tăng trên 2%. Tỷ lệ học sinh lớp 9 <br /> hoàn thành chương trình THCS trên 99%. Tỷ  lệ  thanh thiếu niên 15­18 tuổi <br /> hoàn thành chương trình THCS hàng năm tăng trên 3% (có số liệu đính kèm)<br /> <br />           Tuyển Sinh vào lớp 1                     <br /> <br /> Năm học Tổng số trẻ 6 tuổi Tổng số trẻ 6 tuổi vào  Đạt tỷ lệ<br /> lớp 1<br /> 2014-2015 148 148 100%<br /> 2015-2016 126 126 100%<br /> 2016-2017 98 98 100%<br /> Tuyển Sinh vào lớp 6                     <br /> <br /> Năm học Tổng số trẻ HTCT  Tổng số trẻ HTCT TH  Đạt tỷ lệ<br /> TH vào lớp 6<br /> 2014-2015 126 126 100%<br /> 2015-2016 138 138 100%<br /> 2016-2017 100 100 100%<br /> Số trẻ từ 11­14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: <br /> <br /> Năm học Tổng số trẻ 11­14  Tổng số trẻ 11­14 tuổi  Đạt tỷ lệ<br /> tuổi hoàn thành chương trình <br /> tiểu học<br /> 2013-2014 504 493 97.8%<br /> 2014-2015 486 478 98.4%<br /> 2015-2016 438 432 98.6%<br /> Số học sinh lớp 9 hoàn thành chương trình THCS hàng năm: <br /> <br /> Năm học Tổng số TTN 15­ Tổng số TTN 15­18  Đạt tỷ lệ<br /> 18 tuổi tuổi hoàn thành chương <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  12<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> trình THCS<br /> 2013-2014 128 127 99.2<br /> 2014-2015 120 119 99.2<br /> 2015-2016 117 116 99.1<br /> Số thanh thiếu niên hoàn thành chương trình THCS từ 15­18 tuổi: <br /> <br /> Năm học Tổng số TTN 15­ Tổng số TTN 15­18  Đạt tỷ lệ<br /> 18 tuổi tuổi hoàn thành chương <br /> trình THCS<br /> 2013-2014 651 546 83.9<br /> 2014-2015 621 536 86.3<br /> 2015-2016 535 482 90.09<br /> ­ Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên<br /> Biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tiểu học tương đối  <br /> đầy đủ, đảm bảo tốt về  phẩm chất và năng lực. Tỷ  lệ  giáo viên trên chuẩn <br /> tăng từ 70 lên 78%. Đủ giáo viên dạy tất cả các môn học theo quy định.<br /> ­ Về cơ sở vật chất trường lớp<br /> Trường lớp ngày càng khang trang, xanh sạch đẹp đảm bảo đủ  bàn ghế <br /> cho học sinh và giáo viên học hai buổi trên ngày ở bậc tiểu học và học hai ca ở <br /> bậc THCS. Có tương đối đầy đủ  các phòng chức năng, đồ  dùng dạy học tối <br /> thiểu, có sân chơi, bãi tập, có hệ thống nước sạch và khu vệ sinh nam, nữ riêng <br /> cho giáo viên, học sinh ...<br /> * Giá trị khoa học của vần đề nghiên cứu<br /> Qua quá trình chỉ  đạo tổ  chức thực hiện của chính quyền địa phương, <br /> công tác tham mưu của Ban chỉ  đạo phổ  cập giáo dục, công tác chỉ  đạo thực <br /> hiện của trường tiểu học, trung học cơ  sở  của xã Quảng Điền trong những <br /> năm qua đã góp phần duy trì bền vững phổ cập giáo dục, xoá mù chữ  tiến tới <br /> đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2.<br />         Hồ sơ đầy đủ, đúng quy định được sắp xếp khoa học, dễ kiểm tra, hình <br /> thức sạch đẹp, tất cả  hồ  sơ  được xử  lý và lưu trữ  trên máy vi tính và phần <br /> mềm.<br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  13<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> Xã Quảng Điền đã duy trì bền vững phổ cập giáo dục, xoá mù chữ và là <br /> một trong ba xã, thị  trấn đầu tiên của huyện Krông Ana đạt chuẩn phổ  cập  <br /> giáo dục trung học cơ sở mức độ 2 trong năm 2016.<br /> * Phạm vi và hiệu quả ứng dụng<br /> Đề tài   được áp dụng đối với đơn vị  cấp xã cũng như  các trường  <br /> trung học cơ sở góp phần thực hiện công tác duy trì và tiến tới dạt chuẩn phổ <br /> cập THCS mức độ 2.<br /> III. PHẦN KẾT LUẬN,  KIẾN NGHỊ:<br /> 1. Kết luận:<br /> Nhờ  có tinh thần đòan kết, sự  phối hợp nhiệt tình và đồng bộ  của toàn <br /> dân,   của   các   Ban   ngành,   đoàn   thể,   của   tập   thể   sư   phạm   trường   tiểu   học,  <br /> trường trung học cơ sở do đó công tác Phổ cập giáo dục THCS của xã nhà từng  <br /> bước được duy trì và tiến tới đạt chuẩn mức độ 2. <br /> Nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để mọi tầng lớp nhân dân  <br /> chăm lo cho sự  nghiệp giáo dục sẽ  tạo được cơ  sở  bền vững cho chất lượng <br /> công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.<br />           Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tập trung  <br /> nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục được thực hiện thường xuyên, đòi hỏi <br /> phải có sự đầu tư về kế hoạch, chú ý về tâm lý giáo dục, kinh phí hỗ trợ, động  <br /> viên kịp thời. Những biện pháp này làm được một cách thực chất đồng loạt và <br /> thường xuyên sẽ  góp phần   duy trì và nâng cao kết quả   phổ  cập giáo dục <br /> THCS một cách bền vững. <br /> Trên đây đề tài này đã nêu lên một số biện pháp góp phần  duy trì và nâng  <br /> cao kết quả công tác Phổ cập giáo dục THCS tiến tới đạt chuẩn mức độ 2 của <br /> xã Quảng Điền trong những năm qua. Trong khi trình bày không thể tránh khỏi <br /> những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong muốn được sự  đóng góp chân tình của  <br /> quý đồng nghiệp, của quý vị  giúp đề  tài đóng góp phần nhỏ  bé vào sự  nghiệp <br /> chung.<br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  14<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> 2. Kiến nghị:<br /> UBND huyện và phòng GD&ĐT hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất  <br /> trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học và phân bổ đủ  giáo viên nhân viên <br /> cho nhà trường.<br /> Nhà nước hỗ  trợ  kinh phí cho những người làm công tác điều tra, cập <br /> nhật, kinh phí công nhận đạt chuẩn công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, <br /> kinh phí mua văn phòng phẩm làm hồ  sơ  và tiếp đón các đoàn kiểm tra hàng <br /> năm.<br /> UBND xã hỗ trợ kinh phí công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, có <br /> chế  độ  khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích đóng góp trong  công <br /> tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS. Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất <br /> nhà trường, chỉ đạo các Ban ngành đoàn thể, các thôn phối hợp thực hiện công <br /> tác Phổ  cập giáo dục THCS  và vận động toàn dân tích cực chăm lo cho sự <br /> nghiệp giáo dục xã nhà.  <br />                                                                    <br />                                                                Quảng Điền, ngày 10 tháng 2 năm 2017<br />                                                                                       Người viết<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                                                                     Trần Văn Lục<br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br /> ....................................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................................<br />                                                            CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  15<br /> Chinh<br />    KKN: <br /> S    M<br />   ột số biện pháp để nâng cao kết quả PCGD, tiến tới đạt chuẩn PCGD THCS mức độ <br />  2.   <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> Kết luận của Bộ  chính trị  trong thông báo 242­TB/TƯ  ngày 15 tháng 4 <br /> năm 2009 về mục tiêu của Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.<br /> <br /> Nghị  định số  20/2014/TTg­ CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về   thực hiện <br /> Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. <br /> <br /> Thông tư  07/2016/TT­BGDĐT, ngày 22/3/2016 Quy định điêu kiên b<br /> ̀ ̣ ảo  <br /> đảm và nội dung, quy trình, thủ  tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ  cập  <br /> giáo dục, xóa mù chữ.<br /> <br /> Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy ĐăkLăk.<br /> <br /> Chương trình hành động của Huyện Đảng bộ Krông Ana.<br /> <br /> Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Điền hàng năm.<br /> <br /> Kế hoạch năm học của trường tiểu học, THCS.<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Trần Văn Lục                         Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình  16<br /> Chinh<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0