SKKN: Các họat động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm cho HS
lượt xem 39
download
Tham khảo sáng kiến kinh nghiệm các họat động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh dành cho quý thầy cô nhằm tạo bầu không khí thân mật, sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh trong lớp và vai trò của tình bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Các họat động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm cho HS
- CÁC HỌAT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HS 1
- Cấu trúc chung cho các họat động: 1. Mục đích 2. Phương tiện 3. Tổ chức họat động: - Mở đầu: thường là một trò chơi, bài hát …gắn với chủ đề nhằm khởi động, kích thích sự tham gia của mọi thành viên trong nhóm, lớp - Phần phát triển: bao gồm các họat động hướng vào mục tiêu cần đạt được: những thông điệp cốt lõi và hình thành các kĩ năng LVN (HS Tiểu học khoảng 2- 3 HĐ) - Phần tổng kết: Chốt lại những thông điệp đã đa ra trong các HĐ, các kĩ năng LVN đã thực hành - Phần đánh giá: là các câu hỏi về nội dung HĐ và KN LVN - Họat động tiếp nối: Thường hướng vào công việc cần tiếp tục sau HĐ nhằm củng cố thêm nhận thức và kĩ năng 2
- Họat động 1 : TÌNH BẠN I. Mục đích - Tạo bầu không khí thân mật, sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh trong lớp và vai trò của tình bạn - Rèn luyện một số kĩ năng làm việc nhóm: Biết phân công vai trò, nhiệm vụ cho các thành viên; Biết diễn đạt mạch lạc, trình bày rõ ràng ý của mình; Biết lắng nghe ý kiến của bạn; Biết khuyến khích các thành viên tham gia II. Phương tiện - Bàn ghế kê dọc xung quanh phòng học - Phiếu ‘Đi săn’ cho mỗi học sinh. - Phiếu “Người bạn bí mật của tôi” cho mỗi HS TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A. Mở đầu: Tổ chức trò chơi " Đoàn kết" - Nội dung: GV hay quản trò cho cả lớp học thuộc các câu sau: Quản trò hô Người chơi đáp Đoàn kết Thì sống Chia rẽ Thì chết Kết bạn Kết mấy - Cách chơi: + Quản trò hô, người chơi đáp như trên + Khi người chơi hô kết mấy, quản trò hô kết 2 hoặc 3 (và có thể hơn tùy theo quản trò) + Người chơi phải nhanh chóng tìm bạn và kết lại (nắm tay nhau) theo đúng số quản trò hô (chú ý là số HS kết thành các nhóm bạn phải dư ra 1) Ví dụ: quản trò có thể hô kết 5 thì người chơi kết thành nhóm 5; hoặc quản trò có thể hô kết 3 người 5 chân… - Luật chơi: + Quản trò cho một thời gian nhất định để kết nhóm (ai kết không đúng số là thua hoặc ai không tìm được nhóm sẽ bị phạt (VD nhảy lò cò vòng quanh vòng tròn 1 vòng) - GV chốt lại: Qua trò chơi này chúng ta thấy mình phải nhanh nhẹn, đoàn kết và quan trọng nhất là phải biết chú ý lắng nghe hiệu lệnh, lắng nghe lẫn nhau khi có người nói. B. Phát triển: Hoạt động 1 : Trò chơi “Đi săn” 3
- Bước 1: Từng HS điền vào khuôn trong chùm bóng sau những thông tin về bản thân. Bước 2: Từng HS đi quanh lớp và yêu cầu các bạn kí vào quả bóng mà bạn thấy phù hợp với bạn Khuyến khích các em tìm được thật nhiều bạn có đặc điểm giống mình. Bước 3: Từng HS giới thiệu với các bạn trong lớp về bức tranh ‘Đi săn’ của mình. Các bạn trong lớp hỏi và trao đổi với nhau về những thông tin đã thu được. GV nhận xét và khen ngợi HS tìm được nhiều bạn để điền vào chùm bóng của mình. GV chốt lại: Mỗi chúng ta đều có những nét riêng của mình, đồng thời cũng có những nét chung với những bạn khác. Chúng ta nên tự hào với những nét riêng của mình và phát hiện ra những cái chung, cái riêng, ưu điểm của bạn để hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau. Họat động 2: Trò chơi ô chữ về đặc điểm của tình bạn - GV chia lớp thành các tổ theo tổ của lớp - Các tổ bầu nhóm trưởng và thư kí - Người tổ chức đặt câu hỏi cho cả lớp Hãy tìm cụm từ thích hợp ở cột dọc hoặc từng cột ngang? - Từng tổ thảo luận nhanh và xung phong trả lời từng cột ngay sau khi tổ tìm ra - Tổ nào giải được nhiều ô thì tổ đó thắng Ô N R N G C H A E B Đ N G C A T Ô G Đ U M O C Q U N T M C  T A H Sau khi gi¶i ®îc « ch÷, ngêi tæ chøc yªu cÇu c¸c nhãm tiÕp tôc th¶o luËn vÒ c¸c ®Æc ®iÓm chÝnh cña t×nh b¹n C¸c ý kiÕn cña tõng tæ ®îc ghi lªn giÊy to/b¶ng, c¸c tæ kh¸c bæ sung (nh÷ng ý kh¸c tæ m×nh) vµ ngêi tæ chøc chèt l¹i: §Æc ®iÓm chung cña t×nh b¹n B×nh ®¼ng, t«n träng lÉn nhau Ch©n thµnh, tin cËy, yªu th¬ng vµ cã tr¸ch nhiÖm víi nhau BiÕt chia sÎ vui buån cïng nhau Quan t©m, gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé…. §¸p ¸n 4
- T Ô N T R Ọ N G C H I A S Ẻ B Ì N H Đ Ẳ N G C Ả M T H Ô N G Đ Ù M B Ọ C Q U A N T Â M C H Â N T H À N H C. TỔNG KẾT: a. GV cho các em nhận xét về buổi sinh hoạt và phát biểu về nguyện vọng của các em (để phục vụ cho cải tiến chất lượng). b. GV nhận xét và khen các em đã hiểu thêm về nhau nhiều hơn; động viên các em tiếp tục tìm hiểu về nhau để trên cơ sở đó quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ nhau nhiều hơn trong cả học tập và cuộc sống, tạo ra những tình bạn đẹp. c. GV nhận xét về kĩ năng làm việc nhóm và chốt lại: khi chúng ta cùng nhau làm việc trong nhóm thì điều quan trọng là phải tôn trọng nhau bằng cách lắng nghe ý kiến của nhau, khuyến khích nhau cùng tham gia thảo luận và luân phiên vai trò nhóm trưởng chứ không nên chỉ để một vài bạn chuyên làm nhóm trưởng D. Hoạt động tiếp nối: Về nhà, mỗi HS sẽ điền vào tờ phiếu “Người bạn bí mật của tôi” - Hai nhóm được phân sắm vai xử lý các tình huống cho buổi sinh họat sau Chọn hai nhóm HS (khoảng 4 - 5 em) để đóng vai theo 2 tình huống sau Hai nhóm sẽ ra một chỗ riêng để bàn bạc phân vai và chuẩn bị (khoảng 10’) - TH 1: Nhóm Táo đang thảo luận về vai trò của tình bạn. Ai cũng tranh nhau nói rất sôi nổi. Bạn Nga nhóm trưởng không biết làm thế nào để giữ trật tự được? - TH2: Nhóm Cam được phân thảo luận về các đặc điểm của tình bạn. Nhóm bàn bạc xem phân ai làm nhóm trưởng. Bạn Bình giơ tay xung phong. Nhưng các bạn trong nhóm thấy bạn là một HS yếu nên phân vân không biết có nên không? 5
- TÀI LIỆU PHÂN PHÁT a. Phiếu ‘Người bạn bí mật của tôi’ NGƯỜI BẠN BÍ MẬT CỦA TÔI T«i muèn bÝ mËt gäi tªn b¹n lµ.............................................….. N÷/ Nam Ngµy sinh cña b¹n:...........…..Nhµ b¹n ë:..............…….............…….......... B¹n cã ®Æc ®iÓm lµ...............................................................................…...... .....................................................................................…............…................ TuÇn võa råi b¹n ®· cã thµnh tÝch lµ..........................…...............….............. .................................................................................…...............…................ T«i mong b¹n........................................................…....................….............. T«i cã mét lêi tèt ®Ñp ®Ó nãi víi b¹n lµ................................................................ ….............….....................…...........…………… b. PhiÕu ‘§i s¨n’ Bạn có cùng ước mơ...... Bạn có cùng ý Bạn có cùng thích đối với tháng sinh mầu............ Bạn cùng Bạn có cùng sở thích học môn thích Tên: ............................... Chỗ ở.............................. Sở thích ......................... Mơ ước .......................... 6
- PHIẾU ‘ĐI SĂN’ Bạn có cùng tháng Bạn có cùng ước Bạn có cùng ý thích sinh mơ...... đối với màu sắc............ Bạn có cùng sở thích Bạn cùng thích học môn Tên của Tôi: ………………………….. Ngày sinh: ……..…………………….. Sở thích: ……………………………….. Ước mơ: ……………………………….. 7
- NGƯỜI BẠN BÍ MẬT CỦA TÔI T«i muèn bÝ mËt gäi tªn b¹n lµ: .............................................….. N÷/ Nam Ngµy sinh cña b¹n:...........…..Nhµ b¹n ë:..............…….............……................. B¹n cã ®Æc ®iÓm lµ: ...............................................................................…......... .....................................................................................…............….................... TuÇn võa råi b¹n ®· cã thµnh tÝch lµ ..........................…...............…................ .................................................................................…...............…..................... T«i mong b¹n: ........................................................…....................…................. T«i cã mét lêi tèt ®Ñp ®Ó nãi víi b¹n lµ: ......................................................... ….............….....................…...........……………………………………………….. NGƯỜI BẠN BÍ MẬT CỦA TÔI T«i muèn bÝ mËt gäi tªn b¹n lµ: .............................................….. N÷/ Nam Ngµy sinh cña b¹n:...........…..Nhµ b¹n ë:..............…….............……................. B¹n cã ®Æc ®iÓm lµ: ...............................................................................…......... .....................................................................................…............….................... TuÇn võa råi b¹n ®· cã thµnh tÝch lµ ..........................…...............…................ .................................................................................…...............…..................... T«i mong b¹n: ........................................................…....................…................. T«i cã mét lêi tèt ®Ñp ®Ó nãi víi b¹n lµ: ......................................................... ….............….....................…...........……………………………………………….. 8
- HỌAT ĐỘNG 2 : TÌNH BẠN (BUỔI 2) III. Mục đích - Tạo bầu không khí thân mật, sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau giữa học sinh trong lớp. - Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng làm việc nhóm: Biết phân công vai trò, nhiệm vụ cho các thành viên; Biết diễn đạt mạch lạc, trình bày rõ ràng ý của mình; nói đủ nghe trong nhóm. IV. Phương tiện - Bàn ghế kê dọc xung quanh phòng học - Phiếu “Người bạn bí mật của tôi” - Các câu đố dành cho các đội chơi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A. Mở đầu: Tổ chức trò chơi " Truyền tin" - Nội dung: Truyền thông tin của chỉ huy (GV) rồi báo cáo lại - Cách chơi: + GV chia tập thể lớp thành các đội, số lượng các đội bằng nhau (nhưng không nên vượt quá 6): cách chia đội là cho từng HS đếm bắt đầu từ 1,2,3,4,5 đến 6 rồi lại đếm lại như thế cho đến hết số HS. Những em có cùng số 1 sẽ vào một nhóm, cùng số 2 vào một nhóm… + Các đội đứng thành hàng dọc, cách GV cùng một kích thước và cử một người lên nhận lệnh. + Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội lên nhận tin của GV (tin là các câu đố). Người nhận tin đọc xong, GV thu lại và về nói cho người thứ nhất, người thứ nhất nói nhỏ cho người thứ hai (không được để lộ tin), cứ như thế cho đến người cuối cùng (không được truyền tắt). Người cuối cùng chạy lên nói với GV “tin” mà GV đã phát ra và giải câu đố đó. - Lưu ý: + GV hỏi HS xem cần có những kĩ năng làm việc nhóm nào trong trò chơi này? (phân công vai trò, nhiệm vụ cho các thành viên, nói đủ nghe, rõ ràng và chính xác thông tin nhận được: như phân một người lên nhận lệnh (kiêm luôn là nhóm trưởng cũng được), cách truyền tin thế nào cho hiệu quả (nên nói thầm vào tai), ai đoán câu đố (có thể khi người thứ hai truyền tin đi thì hai người đầu cùng đoán nhỏ xem câu đố đó là gì?) và ai đứng cuối hàng để lên ghi nhanh tin vào giấy (nên chọn bạn viết đẹp và viết nhanh)…. + Cho nhóm khoảng 4 HS lên chơi thử. HS nhận xét cách chơi và các đội bắt đầu trò chơi - GV chốt lại: 9
- Qua trò chơi này chúng ta thấy trong làm việc theo nhóm/đội thì điều quan trọng trước tiên là chúng ta phải biết cách phân công vai trò, nhiệm vụ cho đúng người, đúng việc; phải biết cách nói rõ ràng, chính xác nhưng đủ nghe. Nếu phân người làm nhiệm vụ lên viết lại tin mà lại là người viết chậm, viết xấu thì dễ làm cho đội bị thua hoặc nếu chúng ta nói quá to sẽ không những làm ảnh hưởng đến đội bạn mà còn bị lộ tin….Hoặc nếu nói quá nhanh thì người nghe có thể nghe không chính xác… B. Phát triển: Hoạt động 1 : Nói về "người bạn bí mật" của mình. Sinh hoạt chung toàn lớp để HS giới thiệu về người bạn ‘bí mật’ của mình trong tuần vừa qua, HS giới thiệu cho cả lớp về thành tích, tiến bộ của người bạn ‘bí mật’ của mình. GV chú ý để các em có tiến bộ, thành tích hoặc có ý thức vượt khó được các bạn giới thiệu. Cả lớp nghe và đoán xem bạn được kể là ai. GV chú ý để động viên và khen cả em có thành tích và các em biết quan tâm đến các bạn khác và tìm ra thành tích, tiến bộ của bạn GV cùng HS chốt lại: Mỗi người trong chúng ta ai cũng có những điểm mạnh, có những tiến bộ, thành tích nếu như có cố gắng. Chúng ta cần trân trọng từng tiến bộ của nhau dù là rất nhỏ để động viên, khích lệ nhau cố gắng hơn nữa cho cả lớp ngày càng tốt hơn, các bạn học giỏi và đoàn kết, yêu thương nhau. Họat động 2: Sắm vai xử lý các tình huống Hai nhóm được phân sắm vai sẽ trình diễn cách xử lí tình huống (chỉ trình diễn tình huống, còn cách xử lí chưa diễn ngay mà để ngỏ cho lớp thảo luận) GV chia HS thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra các giải quyết từng tình huống thế nào? (các ý kiến của các nhóm có thể là nói ngay hoặc dưới hình thức sắm vai) GV lưu ý lại với các em về các kĩ năng làm việc nhóm cần thiết Sau khi có các ý kiến, GV chốt lại: + Đối với TH 1 bạn nhóm trưởng nên yêu cầu cử một bạn thư kí để ghi ý kiến các bạn và sau đó đề nghị từng bạn một nói, nói xong bạn khác sẽ nói tiếp + Đối với TH 2 các bạn đồng ý để bạn Bình làm nhóm trưởng vì vấn đề thảo luận ở đây không có liên quan gì đến học tập cả vì ai cũng có thể làm trưởng nhóm. C. TỔNG KẾT: a. GV cho các em nhận xét về buổi sinh hoạt b. GV nhận xét về kĩ năng làm việc nhóm và chốt lại: khi chúng ta cùng nhau làm việc trong nhóm thì điều quan trọng là phải biết phân công công viêc hợp lý, biết 10
- cách lắng nghe ý kiến của nhau, biết nói đủ nghe trong nhóm và luân phiên vai trò nhóm trưởng chứ không nên chỉ để một vài bạn chuyên làm nhóm trưởng.. TÀI LIỆU PHÂN PHÁT Câu đố Nhỏ như cái kẹo Dẻo như bánh giầy ở đâu mực dây Có em là sạch? (Hòn tẩy) Thân dài thượt, Ruột thẳng băng, Khi thịt bị cắt khỏi thân, Thì ruột lòi dần, vẫn thẳng như xưa? (Cái bút chì) Ngày ngày vẫn đi học, Mà chẳng đọc một câu. Chữ viết thì làu làu Gọi tên màu xám xịt? (Cái bút mực) Da trắng muốt, Ruột trắng tinh Bạn với học sinh Thích cọ đầu vào bảng? (Viên phấn) Đầu đội mũ đỏ Chân xỏ giày vàng Miệng gọi loa vang Cả làng thức giấc? (Con gà trống) 11
- Thịt da nhẹ xốp, Gan ruột trắng ngà. Mùa đông mới ra, Mùa hè ẩn kín? (Cái chăn bông) Ríu ra ríu ít, Mẹ ít con nhiều Hễ thấy bóng diều: Hết con, còn mẹ? (Gà mẹ và đàn gà con) Đi đâu cũng phải có nhau, Một phải, một trái không bao giờ rời. Cả hai cùng mến yêu người, Theo chân đi khắp mọi nơi xa gần? (giày, dép, guốc) 12
- HỌAT ĐỘNG 3 : CON TRAI, CON GÁI V. Mục đích - Giúp các em hiểu được nam, nữ có những đặc điểm khác nhau về hình dáng, tâm lí, hành vi, cử chỉ và ý thích, sở trường... Cung cấp cho các em những giá luyện - Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng làm việc nhóm: Kỹ năng hình thành nhóm: di chuyển vào nhóm không gây tiếng ồn, nói đủ nghe trong nhóm, phát biểu lần lượt Kỹ năng diễn đạt: diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Kỹ năng đánh giá họat động nhóm Một số yêu cầu sư phạm: bố trí chỗ ngồi cho các thành viên trong nhóm VI. Phương tiện - Bàn ghế kê dọc xung quanh phòng học - Giấy to, bút dạ, hồ dán - Phiếu thảo luận nhóm - Các câu hỏi dành cho các đội chơi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A. Mở đầu: Cả lớp hát tập thể B. Phát triển: Hoạt động 1 : Thảo luận về nét riêng của giới nam, giới nữ (20") - Hoạt động nhóm cùng giới: + HS được phân thành các nhóm nhỏ 5 - 6 em. Từng nhóm nhỏ thảo luận và điền vào phiếu a + Các nhóm cùng giới tập hợp ý kiến thảo luận của từng nhóm nhỏ (theo phiếu b). Với mỗi ý, ghi lại 3 ý kiến được nhiều nhóm lựa chọn nhất Thời gian hoạt động khoảng 20'. Chú ý động viên tất cả các em đều tham gia thảo luận; các ý kiến đưa ra đều được đưa vào phiếu và tổng hợp lại số lưưọng về từng ý kiến - Lưu ý: Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm + Giúp nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ cho từng thành viên + Theo dõi, hương dẫn HS các kỹ năng làm việc nhóm + Quan sát, kiểm soát hoạt động nhóm Hoạt động 2. Thi xem bên nào đoán đúng về những đặc điểm riêng của từng giới (20') - Chia lớp thành hai dãy bàn. HS nam ngồi một bên, HS nữ ngồi một bên. Cuộc thi diễn ra giữa hai bên nam và nữ. Mỗi nhóm phân công 7 bạn đọc câu hỏi và 7 bạn trả lời câu hỏi của nhóm kia. Điểm ghi của từng nhóm sẽ được ghi lên bảng 13
- - Lần lượt mỗi bên sẽ đặt 1 câu hỏi và bên kia trả lời - Kết quả đúng/sai do bên kia đánh giá phải dựa trên phiếu b tổng hợp kết quả thảo luận chung của từng nhóm nam, nữ. Mỗi ý kiến trả lời đúng ghi được 10 điểm C.Tổng kết: - HS tự chốt lại những khác nhau giữa con trai, con gái về hình dáng, sở thích... Nên tôn trọng cái riêng của từng giới và cư xử cho phù hợp với đặc điểm của mỗi giới. - Nhận xét chung về hoạt động của các nhóm - HS tự trả lời phiếu đánh giá về hoạt động của nhóm mình TÀI LIỆU PHÂN PHÁT 1. Phiếu a: Thảo luận ở nhóm nhỏ 1. Trò chơi thích nhất của: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 2. Món ăn thích nhất của: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 3. Màu quần áo thích nhất của: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 4. Tính cách nổi bật nhất của: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 5. Những thứ sợ nhất đối với: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 6. Món quà thích nhất đối với: - Con gái: ........................................................................................................................ 14
- ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 7. Môn học thích nhất đối với: - Con gái: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Con trai: ........................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Phiếu b: Tổng hợp kết quả thảo luận chung của nữ, nam Con gái Con trai 1. Trò chơi thích nhất 2. Món ăn thích nhất 3. Màu thích nhất 4. Tính cách nổi bật 5. Cái sợ nhất 6. Món quà thích nhất 7. Môn học thích nhất 2. Câu hỏi cho HĐ 2: Dành cho con trai: 1. Đố các bạn, con trai chúng tớ thích ăn món gì nhất? 2. Đố các bạn, con trai chúng tớ thích trò chơi gì nhất? 3. Đố các bạn, con trai chúng tớ thích màu gì nhất? 4. Đố các bạn, con trai chúng tớ sợ cái gì nhất? 5. Đố các bạn, tính cách nổi bật nhất của con trai là gì? 6. Đố các bạn, món quà thích nhất đối với con trai là gì? 7. Đố các bạn, con trai chúng tớ thích học môn nào nhất? Dành cho con gái: 1. Đố các bạn, con gái chúng tớ thích ăn món gì nhất? 2. Đố các bạn, con gái chúng tớ thích trò chơi gì nhất? 3. Đố các bạn, con gái chúng tớ thích màu gì nhất? 4. Đố các bạn, con gái chúng tớ sợ cái gì nhất? 5. Đố các bạn, tính cách nổi bật nhất của con gái là gì? 6. Đố các bạn, món quà thích nhất đối với con gái là gì? 7. Đố các bạn, con gái chúng tớ thích học môn nào nhất? 15
- HỌAT ĐỘNG 4 : VẺ ĐẸP BẠN TRAI, BẠN GÁI (BUỔI 2) VII. Mục đích - Giúp các em hiểu thế nào là nét đẹp bạn trai, bạn gái ở lứa tuổi này và từ đó hình thành ở các em mong muốn tự hoàn thiện để mình ngày càng trở nên đẹp hơn trong con mắt người khác - Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng làm việc nhóm: Biết phân công vai trò cho các thành viên; biết khuyến khích các thành viên tham gia; biết tóm tắt ý kiến của các bạn VIII. Phương tiện - Bàn ghế kê dọc xung quanh phòng học - Giấy to, bút dạ - Các câu hỏi dành cho thảo luận nhóm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A. Mở đầu: Tổ chức trò chơi "Lịch sự" (Tôi bảo) hoặc "Gọi thuyền" (10') - Nội dung: Khi nghe GV nói "Tôi bảo", HS mới làm theo - Cách chơi: + GV nói "Tôi bảo giơ tay phải lên". Tất cả HS giơ tay phải lên + GV lại nói "Tôi bảo giơ tay trái lên". HS giơ tay trái lê. + GV nói: "Bỏ tay trái xuống" hoặc "vỗ tay" .... HS không làm - Luật chơi: + Khi không có chữ "tôi bảo", ai làm theo lời GV là sai + GV chưa hô, chỉ làm động tác ai làm theo là sai. - GV chốt lại: Qua trò chơi này chúng ta thấy khi chúng ta nói chuyện/giao tiếp với ai chúng ta phải xưng hô rõ ràng, nói có đầu có đuôi, không được nói trống không. Nhất là khi nói chuyện với các bạn trong lớp, khi làm việc cùng nhau chúng ta phải nói năng lịch sự, tôn trọng lẫn nhau.... B. Phát triển: Hoạt động 1 : Vẻ đẹp bạn trai, bạn gái. (15') HS được chia theo nhóm giới tính (6 nhóm - 3 nhóm nam, 3 nhóm nữ). Các nhóm sẽ thảo luận về các câu hỏi sau: Dành cho các em nữ: 1. Những điều mà các em nữ tự hào về mình và được các bạn nam thích là gì? 16
- 2. Điều các em nữ thấy còn phải cần cố gắng và những điều mà bạn nam chưa thích là gì? Dành cho các em nam: 1. Những điều em nam thấy tự hào và những điều được các bạn nữ thích là gì? 2. Những điều mà các bạn nam tự thấy cần phải cố gắng và những điều mà các bạn nữ không thích là gì? GV giải thích: - Điều mà các em tự hào và bạn khác giới thích chính là nét đẹp của bạn gái/ bạn trai. - Điều mà các em tự cảm thấy cần phải cố gắng và bạn khác giới chưa thích chính là những nét chưa đẹp. - Lưu ý các em về các bước và các kĩ năng cần thiết của làm việc nhóm Qua ý kiến của các em, GV chốt lại những những nét đẹp và chưa đẹp của bạn trai, bạn gái. GV có thể bổ sung thêm: Đối với bạn gái: Nét đẹp Nét chưa đẹp - Duyên dáng - Hay khóc nhè - Ngoan ngoãn, - Hay ăn quà vặt - Cần cù, chăm chỉ, cẩn thận - Nhút nhát - Học giỏi, chữ đẹp - Đành hanh... - Hát hay, múa dẻo - Biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn...... Đối với bạn trai: Nét đẹp Nét chưa đẹp - Khoẻ mạnh - Chưa chăm, không cẩn thận - Chơi thể thao giỏi - Cục tính, hay đánh nhau - Giúp bạn nữ việc nặng - Bắt nạt bạn nữ - Tự tin, nhanh nhẹn..... - Chữ xấu...... Hoạt động 2. Những điều em thích và chưa thích ở bạn khác giới (15') Xử lý các tình huống HS thảo luận theo nhóm giới tính (6 nhóm) Tình huống1: Một bạn khác giới trêu em, làm em cảm thấy khó chịu. Em sẽ xử lý như thế nào? Tình huống 2: Em bị một bạn nam bắt nạt. Em sẽ làm gì? Tình huống 3: Một bạn nam trêu bạn nữ là " nữ quái". Bạn nữ rất tức và chửi bạn nam là " đồ chó". Bạn nam tức khí đấm bạn nữ. Bạn sẽ làm gì nếu bạn là bạn nam hay bạn nữ đó? Từng nhóm lên trình bày cách xử lý tình huống của nhóm mình. Nhóm có giống tình huống bổ sung nếu ý kiến khác. 17
- GV yêu cầu HS đưa ra những ví dụ về các tình huống xảy ra trong lớp, hay trong trường mà em cảm thấy cảm phục hoặc em không thích trong cách xử xự của bạn khác giới C. Tổng kết (5'): - GV chốt lại: - Mỗi giới đều có những nét đẹp đặc trưng riêng của giới mình và những điều mà em thấy tự hào về mình và bạn khác giới thích ở em đó chính là nét đẹp của em. Còn những điều em thấy cần hoàn thiện và những điều bạn khác giới không thích ở em, em cần phải cố gắng. - Vẻ đẹp chung của bạn gái, bạn trai lứa tuổi này là nghe lời cha mẹ, thày cô, giúp đỡ gia đình, chăm học, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, giữ vệ sinh cơ thể, đoàn kết với các bạn nam và nữ… - Ai cũng có thể làm nên vẻ đẹp của mình bằng cách cố gắng khắc phục những tồn tại, phát huy những điểm mạnh, những điều đáng tự hào đã có… - GV nhận xét về kĩ năng làm việc nhóm của các nhóm TÀI LIỆU PHÂN PHÁT Dành cho các em nữ: 1. Những điều mà các em nữ tự hào về mình và được các bạn nam thích là gì? 2. Điều các em nữ thấy còn phải cần cố gắng và những điều mà bạn nam chưa thích là gì? Dành cho các em nam: 1. Những điều em nam thấy tự hào và những điều được các bạn nữ thích là gì? 2. Những điều mà các bạn nam tự thấy cần phải cố gắng và những điều mà các bạn nữ không thích là gì? Tình huống1: Một bạn khác giới trêu em, làm em cảm thấy khó chịu. Em sẽ xử lý như thế nào? Tình huống 2: Em bị một bạn nam bắt nạt. Em sẽ làm gì? Tình huống 3: Một bạn nam trêu bạn nữ là " nữ quái". Bạn nữ rất tức và chửi bạn nam là " đồ chó". Bạn nam tức khí đấm bạn nữ. Bạn sẽ làm gì nếu bạn là bạn nam hay bạn nữ đó? 18
- HỌAT ĐỘNG 5 : XÂY DỰNG NỘI QUI CỦA LỚP HỌC IX. Mục đích - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, thu hút sự tham gia của mọi HS vào công việc chung, vào sự vận hành, quản lí lớp học, tăng cường giao lưu và sự hiểu biết giữa các em - Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng làm việc nhóm: Biết phân công vai trò cho các thành viên; biết khuyến khích các thành viên tham gia; biết tóm tắt ý kiến của các bạn X. Phương tiện - Giấy to, bút dạ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A. Mở đầu: Tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" (10') - Cách chơi: + GV/quản trò nói "Gọi thuyền, gọi thuyền". + Tất cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai? + GV/quản trò trả lời: Thuyền Dung, thuyền Dung + Cả lớp hỏi: Thuyền Dung chở gì? + Bạn tên Dung phải nói tên đồ vật/con vật có chữ cái đầu trùng với chữ cái đầu trong tên của mình, VD: Thuyền Dung chở Dê (hoặc thuyền Dung chở Dứa...) - Luật chơi: + Bạn có tên được gọi đến phải nói đúng tên đồ vật/con vật có chữ cái đầu trùng với chữ cái đầu trong tên của mình + Bạn nào không nói được ngay hoặc nói không đúng sẽ bị phạt - GV cho lớp làm hai ba lần, sau đó để cho HS tự làm thêm hai đến ba lần nữa. B. Phát triển: Hoạt động 1 : Xác định chuẩn qui định của Tổ, lớp. (20') Từng HS viết ra giấy 3 - 5 qui định cụ thể, ví dụ như: "Đi học đúng giờ"; "Không nói tục, chửi bậy"; "Không trêu trọc lẫn nhau"; "Làm bài tập đầy đủ"... (2 phút) HS được phân thành các tổ: từng HS đọc trước tổ để thư kí ghi lại các ý kiến. Sau khi thư kí tập hợp lại sẽ đọc lượt từng qui định để lấy ý kiến toàn tổ. Những qui định nào được đa số đồng ý sẽ thông qua. Còn qui định nào chỉ có số ít đồng ý sẽ tạm thời để lại. và thảo luận chung để đi đến thống nhất các qui định chung của tổ trong tháng này. Các ý kiến thống nhất sẽ được Tổ trưởng ghi lại dưới dạng "Bản cam kết". (9') 19
- Thảo luận cả lớp: Từng tổ đọc các qui định của tổ mình. Lớp trưởng hoặc GV giúp các em ghi lại các qui định đó lên bảng và cách làm cũng tương tự như trong tổ. Những ý kiến được cả lớp thống nhất cũng sẽ được ghi lại dưới dạng "Bản cam kết". Các qui định trong bản cam kết sẽ là cơ sở để các tổ và lớp xét bình bầu cho điểm cho từng HS vào cuối tuần. (9') MẪU: Bản cam kết BẢN CAM KẾT CỦA TỔ/LỚP: ..... 1. Đi học đúng giờ 2. Nói năng lịch sự 3. Làm bài tập đầy đủ 4. Không nói chuyện riêng trong giờ học 5. Không trêu trọc các bạn 6. ...... Ho¹t ®éng 2. C¸ch gióp ®ì b¹n (10') Xö lý c¸c t×nh huèng Líp ®îc chia lµm 6 tæ theo bµn vµ hai tæ th¶o luËn vÒ hai TH cô thÓ, cßn l¹i c¸c tæ kh¸c th¶o luËn t×nh huèng chung. Sau khi hai tæ tr×nh bµy TH cô thÓ, c¸c tæ th¶o luËn TH chung sÏ ®îc ghi nhanh lªn b¶ng vµ lÊy ý kiÕn chung cña c¸c b¹n kh¸c. C¸c ý kiÕn ®óng thèng nhÊt sÏ ®îc chèt l¹i. TH 1: Nam ®ang ngËp ngõng tr¶ lêi c« gi¸o. Lan ngåi bªn c¹nh nh¾c khÏ bµi cho b¹n. ViÖc lµm cña Lan nh thÕ cã ph¶i lµ gióp b¹n kh«ng? Cã c¸ch g× gióp b¹n tèt h¬n kh«ng? TH 2: Giê ra ch¬i, Hoa vµ Mai ®ang nh¶y d©y ë s©n trêng. Bçng Dòng ë ®©u ch¹y ®Õn vµ gi»ng lÊy d©y nh¶y cña hai b¹n ch¹y ®i. TuÊn ë gÇn ®ã thÊy vËy ch¹y ®uæi theo lÊy l¹i vµ ®Êm cho Dòng mét c¸i rÊt m¹nh vµo lng lµm Dòng ng· xuèng ®Êt. ViÖc lµm cña TuÊn nh thÕ cã ph¶i lµ gióp b¹n tèt kh«ng? TH chung: Trong líp ta cßn mét sè b¹n häc yÕu, theo c¸c em cã c¸ch g× gióp b¹n häc tèt h¬n kh«ng? - GV chèt l¹i: - Mçi ngêi chóng ta ai còng cã lóc cÇn sù gióp ®ì cña ngêi kh¸c, cña b¹n bÌ. Nhng ®iÒu quan träng lµ ph¶i gióp ®ì nh thÕ nµo cho ®óng. Nh ë t×nh huèng 1 c¸ch gióp tèt nhÊt lµ hµng ngµy Lan nªn cïng b¹n häc bµi, hái xem chç nµo b¹n cha hiÓu th× gi¶ng gi¶i cho b¹n. Cßn ë t×nh huèng 2, b¹n TuÊn lªn ®uæi theo Dòng vµ nãi b¹n ph¶i ®em gi©y l¹i tr¶ hai b¹n g¸i vµ xin lçi hai b¹n ®ã, nh¾c Dòng kh«ng nªn ®ïa theo kiÓu ®ã nhÊt lµ ®èi víi c¸c b¹n g¸i. NÕu muèn ch¬i th× xin cïng ch¬i víi c¸c b¹n - C¸ch gióp b¹n häc yÕu: + Gi¶ng gi¶i cho b¹n nh÷ng chç b¹n cha hiÓu + Häc bµi cïng b¹n nÕu ë gÇn nhµ + Lu«n nh¾c nhë b¹n lµm bµi tËp ®Çy ®ñ....... 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
18 p | 1186 | 178
-
SKKN: Làm tăng hứng thú cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa trong bộ môn Sinh học
11 p | 694 | 127
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
13 p | 635 | 119
-
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học
14 p | 476 | 77
-
SKKN: Một số biện pháp quản lí chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
8 p | 309 | 75
-
SKKN: Một số biện pháp tổ chức hoạt động Câu lạc bộ tiếng Anh ở trường TH Hoàng Văn Thụ
37 p | 586 | 49
-
SKKN: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông số 1 huyện Bảo Yên
30 p | 169 | 32
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng
28 p | 174 | 18
-
SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần Hưng Đạo
45 p | 89 | 10
-
SKKN: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
26 p | 77 | 8
-
SKKN: Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp sáng tạo và hiệu quả tại trường THCS Lê Qúy Đôn
38 p | 45 | 6
-
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp
21 p | 52 | 4
-
SKKN: Biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học Võ Thị Sáu
28 p | 60 | 3
-
SKKN: Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả ở trường Tiểu học có học sinh Dân tộc thiểu số
27 p | 104 | 3
-
SKKN: Nâng cao hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Nguyễn Văn Trỗi, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk
31 p | 69 | 2
-
SKKN: Một số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ
22 p | 55 | 2
-
SKKN: Kinh nghiệm tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của trường Tiểu học Thị trấn Hoàng Mai A
24 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn