Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
1. Lý do chon đề tài.<br />
Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước <br />
Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ <br />
cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, <br />
năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin cao, có khả năng tự lựa chọn và <br />
giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không <br />
ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục đòi hỏi ngành phải <br />
có những nội dung chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một <br />
cách tích cực. Giáo dục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích <br />
ứng với xã hội mà còn đào tạo ra những con người đủ phẩm chất và trí tuệ để đón <br />
đầu sự phát triển của xã hội. Giáo dục mầm non là tiền đề cho giáo dục tiểu học <br />
với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 đến 5 tuổi một lứa tuổi vô cùng quan <br />
trọng. Trẻ ở tuổi mầm non ngồi sự chăm sóc dạy dỗ của ông bà, cha mẹ trẻ ở gia <br />
đình thì yếu tố quan trọng quyết định lớn về sự phát triển toàn diện của những trẻ <br />
đến trường mầm non là đội ngũ giáo viên mầm non. <br />
Công tác giáo dục là một chủ chương lớn, quan trọng của toàn Đảng, toàn <br />
dân ta trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước trong đó giáo dục mầm non là <br />
một ngành học cần thiết, một tác nhân quan trọng tác động và hình thành nhân cách <br />
con người cho trẻ.<br />
Chính vì vậy bước sang kỷ nguyên mới ngành giáo dục nói chung và bậc học <br />
mầm non nói riêng tiếp tục đẩy mạnh và không những đổi mới, nâng cao công tác <br />
giảng dạy để tiến dần đến việc hồn thiện một giáo trình cơ bản mang tính giáo <br />
dục cao, có hiệu quả nhất, để giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách <br />
con người mới. Đối với trẻ mầm non có rất nhiều các hoạt động như học tập, vui <br />
chơi, lao động…. thông qua đó để giáo dục trẻ. Song nếu trẻ không được đến <br />
trường hoặc bỏ học thì chúng ta đã thất bại trong sự nghiệp trồng người.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 1<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của trường mầm non Cư pang tôi <br />
nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non. <br />
Nhưng trên địa bàn trường đóng hầu hết là đồng bào dân tộc tại chỗ, việc đưa con <br />
em mình tới trường lớp mầm non chưa được cha mẹ trẻ quan tâm, trẻ đi học <br />
chuyên cần không cao, còn bỏ học...<br />
Từ những thực tế đó, là một cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn trường <br />
mầm non tôi luôn trăn trở phải làm như thế nào để trẻ đi học chuyên cần và không <br />
còn tình trạng bỏ học nên đã lựa chọn đề tài“Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên <br />
làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại trường mầm non Cư Pang”.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
̣<br />
Muc tiêu nghiên cưu cua đê tai: áp d<br />
́ ̉ ̀ ̀ ụng một số biện pháp sư phạm giúp viên <br />
làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh.<br />
Mục đích nghiên cưu cua đê tai: <br />
́ ̉ ̀ ̀ giúp viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học <br />
sinh.<br />
̣ ̣<br />
Nhiêm vu nghiên c ưu cua đê tai:<br />
́ ̉ ̀ ̀<br />
̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ột số biện pháp để giáo viên cung<br />
Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm cung câp m<br />
̀ ̉ <br />
̣<br />
cô kinh nghiêm và làm t<br />
́ ốt công tác duy trì sỹ số tại lớp mình phụ trách thông qua tất <br />
cả các hoạt động theo quy định của trường lớp mầm non.<br />
̉ ̣ ́ ể tạo được hứng thú, sáng tạo <br />
Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ<br />
̀ ́ ́<br />
nhằm giúp cho trẻ thích đến trường lớp. <br />
Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá trình <br />
thu hút trẻ đến trường, tăng số lượng trẻ đi học chuyên cần từ đó duy trì sỹ số trẻ <br />
đến lớp...<br />
3. Đối tượng nghiên cưu:<br />
́<br />
Một số biện pháp nhằm giúp giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh<br />
4. Pham vi nghiên c<br />
̣ ưu:<br />
́<br />
Khuôn khổ nghiên cứu một số biện pháp nhằm giúp giáo viên làm tốt công <br />
tác duy trì sỹ số học sinh<br />
Đối tượng khảo sát học sinh trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 2<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017<br />
5.Phương phap nghiên c<br />
́ ưu<br />
́:<br />
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
Phương pháp thu thập những thông tin qua các tư liệu trên Internet, những <br />
vấn đề thực tiễn liên quan đến công tác duy trì sỹ số học sinh.<br />
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo <br />
viên<br />
Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên, và cha mẹ trẻ.<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết <br />
chất lượng hàng năm của nhà trường.<br />
Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên, đồng nghiệp.<br />
Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào công tác chăm sóc <br />
giáo dục trẻ năm học 2016 2017 tại trường Mầm non Cư Pang.<br />
c. Phương pháp thống kê toán học<br />
Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê qua số trẻ <br />
thực tế đến trường lớp mầm non.hăng ngày Cụ thể: <br />
Tổng số Trẻ đi học Đạt % Số trẻ đi học không Chiếm tỷ lệ %<br />
học sinh chuyên cần chuyên cần<br />
26 170 65 91 35<br />
0<br />
<br />
<br />
II.Phần nội dung:<br />
1.Cơ sở ly luân đê th<br />
́ ̣ ̉ ực hiên đê tai:<br />
̣ ̀ ̀<br />
Có thể nói rằng, bậc học mầm non là bậc học đầu tiên cung cấp những kiến <br />
thức đơn giản cho trẻ em thông qua các hoạt động học bằng chơi, chơi mà học. Các <br />
môn học ở trường mầm non cũng chỉ là những môn học mang tính chất “Nhận biết” <br />
và “Làm quen” với các hiện tượng tự nhiên và vấn đề xã hội. Tuy nhiên nếu không <br />
có những kiến thức được thông qua nhận biết và sự làm quen ban đầu ở trường <br />
mầm non thì trẻ vào học ở trường tiểu học sẽ rất khó khăn. Như các nhà tâm lý học <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 3<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
đã nhận xét: Sự khởi đầu ở một đứa trẻ theo quy luật khách quan là những tư duy <br />
trừu tượng, trẻ được nhận thức thông qua các đồ vật, hiện tượng đơn giản, lúc này <br />
trẻ sẽ được bắt đầu mọi thứ chỉ bởi sự nhận biết và làm quen với thế giới bên ngồi <br />
mà thôi. Chính vì thế, bậc học mầm non đã nghiên cứu chương trình giáo dục cho <br />
từng lứa tuổi phù hợp theo quá trình phát triển tư duy của trẻ. Do đó, việc trẻ được <br />
học ở trường mầm non là một điều rất quan trọng, trẻ phải được chăm sóc,giáo <br />
dục đảm bảo theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành.<br />
Qua kết quả khảo sát về sự sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi (EDI) năm 2011 <br />
cho thấy: có hơn một nửa số trẻ bị thiếu hụt hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt ít nhất <br />
một lĩnh vực phát triển. Một số yếu tố liên quan đến sự thiếu hụt này chủ yếu là từ <br />
phía cha mẹ: do trình độ học vấn của mẹ thấp, trẻ có nhiều anh chị em, trẻ từ gia <br />
đình nghèo, trẻ không được đi học mẫu giáo liên tục, trẻ em vùng kinh tế khó khăn, <br />
trẻ là người dân tộc,...<br />
Mô đun ưu tiên quản lý 2 nội dung: thu hút cha mẹ và cộng đồng tham gia <br />
chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non đó là: Đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho bậc học mầm <br />
non trong giai đoạn hiện nay: tăng cường sự liên kết và thống nhất giữa trường <br />
mầm non và cha mẹ trẻ cùng cộng đồng về nội dung, phương pháp, cách thức tổ CS<br />
GD trẻ ở trường cũng như ở gia đình. Tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thực <br />
hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học CSGD trẻ cho các bậc cha <br />
mẹ và cộng đồng, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần, nhận <br />
thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử... góp phần thực hiện tốt mục <br />
tiêu GDGD trẻ mầm non. <br />
2.Thực trang v<br />
̣ ấn đề nghiên cứu:<br />
*. Ưu điểm và hạn chế của vấn đề nghiên cứu:<br />
Ưu điểm của vấn đề nghiên cứu:<br />
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, một số cha mẹ học sinh đã <br />
quan tâm đến việc học của con em nên số trẻ ra trường lớp mầm non tương đối <br />
tăng so với các năm về trước như: năm học 20142015 tổng số học sinh 227 cháu; <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 4<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
năm học 20152016 tổng số học sinh 255 cháu, năm học 20162017 tổng số học sinh <br />
261 cháu.<br />
Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thống mát, đồ dùng <br />
đồ chơi đầy đủ ở phân hiệu buôn Knul, Buôn Riăng.<br />
̉<br />
Ban thân tôi là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách mảng chuyên môn <br />
liên tiếp nhiêu năm nên vi<br />
̀ ệc quản lý, chỉ đạo và năm bắt về chuyên môn tương đối <br />
vững vàng.<br />
Hạn chế của vấn đề nghiên cứu<br />
Trường lại chia thành ba điểm cách nhau xa, cơ sở vật phân hiệu Buôn <br />
Dham, Buôn Hma, Buôn Kô đang phải mượn nhờ của các trường Tiểu học và nhà <br />
cộng đồng. <br />
Trường có 95% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện sống <br />
và sinh hoạt của các em đang hết sức khó khăn, bố mẹ thường xuyên đi làm nương <br />
rẫy ở xa bỏ mặc con cái ở nhà hoặc dẫn đi theo.<br />
Một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, một số là giáo viên trẻ <br />
kinh nghiệm còn ít trong công tác duy trì sỹ số học sinh.<br />
Việc tiếp cận công nghệ thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi tính <br />
không thành thạo ở một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số .<br />
Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ <br />
các hoạt động, chưa thực sự chú trọng các hoạt động ngoại khóa, khâu tuyên truyền <br />
còn hạn chế chưa đa dạng<br />
*. Các nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu<br />
Các nguyên nhân ưu điểm của vấn đề nghiên cứu:<br />
+ Nguyên nhân chủ quan:<br />
Đa số giáo viên đã biết cách tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh biết <br />
được tầm quan trọng của việc cho trẻ đến trường mầm non<br />
Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửa sai, <br />
không bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng.<br />
+ Nguyên nhân khách quan<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 5<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáo viên có <br />
tình thần tự học cao.<br />
Một sô phụ huynh nhận thức được việc cho con em mình đến trường lớp <br />
mầm non là quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ.<br />
Cơ sở vật chất trang thiết bị được Ủy Ban nhân dân xã EaBông rất quan tâm., <br />
phân hiệu thuộc Buôn Bun Knul, Buôn Riăng.đã được công ty Đăk Man xây dựng và <br />
đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ. <br />
Các nguyên nhân hạn chế của vấn đề nghiên cứu:<br />
+ Nguyên nhân chủ quan:<br />
Do giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải cách thời <br />
gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang nặng chương trình <br />
cái cách. Một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết cách trang trí <br />
môi trường trong và ngồi lớp thu hút trẻ. một số là giáo viên trẻ mới ra trường kinh <br />
nghiệm còn ít trong vấn đề thu hút trẻ dến lớp để làm tốt trong duy trì sỹ số học <br />
sinh.<br />
Do vùng đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện kinh tế khó khăn nên việc tiếp <br />
cận công nghệ thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi tính còn ít<br />
Các cháu học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số do bố mẹ đi làm rẫy <br />
mang đi theo nên việc đi học chuyên cần chưa cao…<br />
Đồ dùng phục vụ tiết hoạt động chung và các hoạt động trong ngày chưa đa <br />
dạng như: Những vật mẫu, những con vật thật, đồ vật ...<br />
+ Nguyên nhân khách quan<br />
Một số cha mẹ học sinh chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc cho <br />
con em mình đến trường mầm non.<br />
Đặc thù là vùng đồng bào Dân tộc thểu số mà là vùng đặc biệt khó khăn nên <br />
việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị còn hạn chế.<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br />
̣ ̉ ̉<br />
a. Muc tiêu cua giai phap<br />
́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 6<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Từ những nguyên nhân, các yếu tố thực trạng nêu trên tôi lựa chọn các giải <br />
pháp biện pháp phù hợp. Những giải pháp biện pháp đó nhằm mục đích giúp giáo <br />
làm tốt công tác chủ nhiệm từ đó thu hút trẻ thích đến trường<br />
Lựa chọn các biện pháp, giai phap phù h<br />
̉ ́ ợp sẽ giải quyết được vấn đề từ <br />
lòng tin đến thay đổi cách nhìn của các bạc cha mẹ khi đưa con em đi học ở trường <br />
lơp mầm non, từ đó giáo viên biết cách thu hút trẻ đến trường và tăng tỷ lệ trẻ đi <br />
học chuyên cần.<br />
Khi áp dụng những biện pháp này thành công sẽ mang lại kết quả sau:<br />
<br />
<br />
Giáo viên có định hướng rõ ràng trong việc trang trí môi trường trong và ngồi <br />
lớp cũng như công tác tự làm đồ dùng dạy học..dạy trẻ hàng ngày, tạo được mối <br />
liên hệ phối hợp giữa giáo viên và cộng đồng.<br />
Trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực, phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ <br />
hứng thú hơn trong mọi hoạt động. <br />
Trẻ mạnh dạn, tự tin, phản ứng tốt với mọi tình huống hàng ngày của trẻ. <br />
Cha mẹ học sinh thấy được sự thay đổi của con em mình, từ đó có sự phối <br />
hợp tốt hơn giữa nhà trường, giáo viên và cha mẹ học sinh để công tác thu hút trẻ <br />
đến trường từ đó để chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.<br />
̣<br />
b. Nôi dung va cach th<br />
̀ ́ ưc th<br />
́ ực hiên giai phap<br />
̣ ̉ ́<br />
*Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên trong công tác tuyên truyền<br />
Bám sát kế hoạch giáo dục của nhà trường đầu năm học, trên cơ sở đó đề ra <br />
các kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với tình hình của lớp, của địa phương <br />
mà giáo viên đang công tác.<br />
Giáo viên tìm hiểu về gia đình, cộng đồng nơi trẻ đang sống để thống nhất <br />
cách giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia đình, tránh xảy ra trường hợp “trống đánh <br />
xuôi, kèn thổi ngược”. <br />
Đưa ra kế hoạch tuyên truyền một cách cụ thể và giáo viên phải kiên trì thực <br />
hiện, biết chọn lọc và khai thác nội dung, tổ chức hình thức tuyên truyền phù hợp <br />
khi trao đổi cùng phụ huynh. <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 7<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, với lãnh đạo nhà trường để <br />
đưa nội dung bài viết, hình ảnh,lời nói phù hợp, có sức thuyết phục thì mới đến tai <br />
người nghe và mới có hiệu quả. <br />
Trao đổi giờ đón và trả trẻ: Ví dụ: khi đón trẻ thấy trẻ có vẻ buồn hơn mọi <br />
ngày cô có thể hỏi phụ huynh ở nhà trẻ như thế nào như về giấc ngủ, ăn uống.<br />
Hướng dẫn giáo viên tổ chức hội thi, hội giảng, ngày hội ngày lễ để tuyên <br />
truyền, thông qua đó chúng ta tăng cương cũng cố, ôn luyện các kiến thức đã dạy <br />
cho các cháu một cách hiệu quả để phụ huynh thấy rằng trẻ đến trường mầm non <br />
là được học tập, tiếp thu nhiều điều bổ ích chứ không phải vui chơi, hoặc đó chỉ là <br />
nơi giữ trẻ. <br />
Giáo viên cần kết hợp với cha mẹ học sinh trong việc chăm sóc và giáo dục <br />
trẻ, thường xuyên trao đổi và tìm hiểu tâm sinh lí của từng trẻ, Qua bảng tin, bảng <br />
tuyên truyền ở lớp, giờ đón trẻ, trả trẻ và qua sổ liên lạc, giáo viên tuyên truyền <br />
đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở con mình, tạo điều kiện cho giáo <br />
viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ những vấn đề có liên quan đến trẻ, các <br />
thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép <br />
những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên.<br />
Lập kế hoạch tuyên truyền cách chăm sóc, giáo dục trẻ đến với cha mẹ trẻ <br />
từ đó giúp giáo viên có định hướng rõ ràng trong việc nuôi dạy trẻ hàng ngày, tạo <br />
được mối liên hệ phối hợp giữa giáo viên và cộng đồng từ đó việc chăm sóc giáo <br />
dục trẻ và công tác duy trì sỹ số được diễn ra thuận lợi hơn.<br />
*Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường:<br />
Để thu hút trẻ thích đi học giáo viên không thể dùng lời nói không chưa đủ <br />
mà phải biết cách xây dựng môi trường. Vì vây là người quản lý phụ trách chuyên <br />
môn phải hướng dẫn giáo viên nắm vai trò các nguyên tác xây dựng môi trường:<br />
Vai trò của môi trường giáo dục trong trường mầm non.<br />
Môi trường giáo dục trong trường mầm non tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi khám <br />
phá, phát triển điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt <br />
động cá nhân hoặc hoạt động nhóm, trẻ tham gia tích cực tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 8<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
khả năng, qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ nhằm góp phần hình thành và <br />
phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.<br />
Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non<br />
+ Môi trường đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ.<br />
Đảm bảo giữ vệ sinh nguồn nước (hệ thống cấp nước và hệ thống thoát <br />
nước) không khí, thực phẩm.<br />
Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi được bảo dưỡng, giữ gìn sạch sẽ luôn <br />
tạo sự hấp dẫn đối với trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an tồn tránh những nguy hiểm<br />
Môi trường được xây dựng tránh nơi ô nhiễm, ồn ào và những nơi hay xảy ra <br />
tai nạn rủi ro.<br />
+ Môi trường được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình <br />
chăm sóc giáo dục trẻ.<br />
Việc xây dựng môi trường phải được tiến hành trong suốt thời gian thực <br />
hiện CT CSGD trẻ.<br />
Kế hoạch xây dựng môi trường phải cụ thể và được tiến hành hàng ngày, <br />
tránh đưa ồ ạt đồ dùng, đồ chơi vào cùng một lúc.<br />
+Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú để kích thích sự phát triển của trẻ<br />
Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với <br />
cuộc sống hàng ngày của trẻ<br />
Môi trường phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của trường mầm non, của địa <br />
phương…nhằm cung cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa địa phương.<br />
Nguyên liệu đa dạng, tận dụng nguyên vật liêu địa phương, nguyên vật liệu <br />
tự nhiên và vật liệu tái sử dụng nhằm mở rộng cơ hội học tập, hỗ trợ nhiều hoạt <br />
động chơi của trẻ<br />
Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng, kích thước, chức <br />
năng sử dụng phù hợp, hứng thú đối với trẻ.<br />
Tận dụng và khai thác triệt để tác dụng giáo dục của môi trường xây dựng <br />
tránh tình trạng lãng phí công tác, thời gian<br />
Luôn thay đổi không gian môi trường giáo dục tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối <br />
với trẻ.<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 9<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Tôn trọng nhu cầu, sở thích và có tính đến khả năng của mỗi trẻ<br />
Phải giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết giữ gìn môi trường sắp xếp <br />
gọn gàng, ngăn nắp sạch sẽ.<br />
+Môi trường phải thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội<br />
Xây dựng môi trường thân thiện, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ <br />
với trẻ, giữa trẻ với người xung quanh. Cô giáo phải tạo cơ hội để trẻ mạnh dạn <br />
bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của mình. Cử chỉ, lời nói, việc làm của <br />
cô giáo phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo.<br />
Nhà trường, gia đình và xã hội phải thống nhất các biện pháp giáo dục những <br />
thói quen hành vi văn hóa cho trẻ.<br />
Môi trường ngoài lớp:<br />
Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non không chỉ ở trong <br />
nhóm, lớp mà phải được tiến hành ở môi trường chung trong trường mầm non.<br />
Xây dựng môi trường chung trong trường mầm non bao gồm có: sân vườn, <br />
khối phòng phục vụ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo (phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, <br />
phòng vệ sinh, hiên chơi)…sân, vườn: vườn hoa, vườn cây, luống rau, các con vật; <br />
hệ thống cung cấp nước sạch và thoát nước<br />
Đây là môi trường sẵn có xung quanh trường, lớp căn cứ vào mục tiêu giáo <br />
dục của từng chủ đề giáo viên phải biết tận dụng, khai thác, bổ sung các thiết bị, <br />
đồ dùng để tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ.<br />
Vi dụ: Cổng trường trang trí các cảnh đẹp mắt, như nàng Bạch Tuyết và bảy <br />
chú lùn, các cây , con vật các cây xanh có biển tên. Vào đến cửa lớp trang trí bảng <br />
tuyên truyên những nội dung bé học ở trong tuần, những thông tin cần thiết và thiết <br />
thực đang xảy ra: ví dụ: dịch sốt xuất huyết, cảm cúm, trời lanh…ta treo hình ảnh <br />
kèm theo chữ viết.<br />
Sắp xếp, bố trí tạo khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động <br />
ngoài trời dựa vào diện tích sân chơi dựa trên tổng diện tích của trường, giáo viên <br />
có thể quy định khoảng không gian hoạt động trong mỗi chủ đề cho trẻ ở các độ <br />
tuổi.<br />
Tận dụng các loại cây xanh tạo bóng mát, có sự biến đổi của lá, của hoa theo<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 10<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
mùa và gần gũi với cuốc sống thực của trẻ, các cây hoa có màu sắc tươi sáng. <br />
Đồ chơi trong sân trường đa dạng: đu quay, cầu trượt, bập bênh, xích đu…<br />
phù hợp với độ tuổi, vị trí. Ví dụ: trẻ nhà trẻ nên có đồ chơi riêng: cầu trượt thập, <br />
đồ chơi vận động như ô tô, xe đạp 3 bánh…đồ chơi đặt vị trí hợp lý, đảm bảo an <br />
toàn và cô giáo bao quát tốt khi trẻ chơi.<br />
Sân chơi nên bố trí những khu vực để cho trẻ có thể hoạt động phát triển thể <br />
chất, khám phá khoa học, làm thí nghiệm đơn giản( khu vực chơi với nước, với <br />
cát.), khu vực trồng rau, trồng cây hoa…trẻ được tham gia lao động chăm sóc cây…<br />
Môi trường trong lớp<br />
Xây dựng môi trường trong nhóm lớp: môi trường tổ chức các hoạt động <br />
học tập (hoạt động tạo hình, âm nhạc, vận động…) môi trường tổ chức vui chơi… <br />
phù hợp theo từng chủ đề.<br />
Giáo viên nên phân bố khoảng không gian hợp lý giữa các khu vực như: hiên <br />
chơi. Các góc chơi trong lớp nên có ranh giới (có thể sử dụng giá, tủ nhỏ thấp, rèm, <br />
bìa...), có lối đi thuận tiện, với trẻ cáng lớn thì lối đi càng rộng hơn để giúp trẻ <br />
thiết lập mối quan hệ trong khi chơi. Khoảng không gian trong mỗi góc được xác <br />
định tùy theo lứa tuổi, số lượng trẻ chơi, số lượng đồ dùng, đồ chơi…<br />
Đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết, đối với góc chơi mà trẻ cần tập trung chú ý <br />
suy nghĩ phải đảm bảo yên tĩnh. Nếu diện tích lớp chật thì: thu dọn bớt một vài thứ <br />
để tạo không gian hoạt động cho trẻ hoặc có thể xây dựng luân phiên góc: có thể <br />
tuần 1 xây dựng 23 góc, sang tuần thứ 2 dỡ bỏ góc cũ xây dựng 23 góc hoạt động <br />
khác, đảm bảo trong thời gian triển khai chủ đề trẻ được chơi, được rèn luyện kỹ <br />
năng trong nhiều góc khác nhau.<br />
Bố trí sắp xếp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo <br />
dục theo chủ đề.<br />
*Biện pháp 3: Chuân bi đây đu đô dung, đô ch<br />
̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ơi và cách bố trí sắp xếp đồ <br />
dùng, đồ chơi để thu hút trẻ hứng thú tham gia hoat đông h<br />
̣ ̣ ọc và chơi:<br />
Trên cơ sở đã xác định những nội dung cần xây dựng và những thứ có thể <br />
lưu giữ lại được từ chủ đề trước thì phải có kế hoạch mua sắm, sưu tầm, làm đồ <br />
dùng đồ chơi để phục vụ cho chủ đề mới.<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 11<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Ví dụ: Từ chủ đề ” Thế giới thực vật” chuyển sang chủ đề “ Thế giới động <br />
vật” có thể lưu thành tranh mảng tường “tranh chủ đề với một số cây xanh, hàng <br />
rào, thảm cỏ… có thể bổ sung thêm: mô hình chuồng các con vật, các con vật bằng <br />
chất liệu khác nhau: nhựa, vải, bông… hoặc có thể kết hợp với gia đình để huy <br />
động phụ huynh đóng góp ủng hộ một số thức ăn cho con vật, sưu tầm một số <br />
tranh ảnh về các loài động vật hoặc mang đến lớp cho mượn một vài con vật thật <br />
như mèo, gà, thỏ…Tân dụng các nguồn nguyên liệu, phế liệu như<br />
Giáo viên cần xác định rõ và có kế hoạch thực hiện<br />
Đồ dùng cô làm: những thứ cô phải làm là những thứ có tính chất giới thiệu <br />
chủ đề hoặc khó làm hơn do cần sự khéo léo thể hiện bố cục, đường nét, màu sắc.<br />
<br />
<br />
Đồ dùng cô và trẻ cùng làm: cô có thể làm mẫu một vài thứ sau đó gợi ý cho <br />
trẻ làm hoặc cô cùng tham gia với trẻ<br />
Ví dụ: Làm sách tranh: Cô nên yêu cầu để trẻ chọn tranh và cắt sau đó cô <br />
giúp trẻ đóng lại các tờ tranh lại thành quyển hoặc sau khi trẻ vẽ tranh cô có thể <br />
giúp trẻ viết lại những ý tưởng của trẻ vào bức tranh mà trẻ vừa vẽ.<br />
Trẻ tự làm: Một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi quen thuộc cô có thể giao <br />
nhiệm vụ cho trẻ tự làm, khuyến khích trẻ có hứng thú làm và hiểu được ý nghĩa <br />
của công việc được giao.<br />
Ví dụ: Làm đồ chơi các con vật tặng bạn, làm bưu thiếp tặng bạn, tặng <br />
mẹ...<br />
Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải như lịch cũ có hình ảnh về Con búp bê, <br />
bình nước, bàn ủi, ly uống nước, chự hoa ngày tết có các từ hoặc chữ cái… Sau đó <br />
tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum .v.v thông qua hoạt động góc...<br />
Hướng đẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mô hình hoạt động <br />
đẹp mắt, hấp dẫn như mô hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mô hình vườn <br />
cây của bé ... và đúng với thực tế. Bên cạnh đó cô giáo thường xuyên lồng ghép <br />
nhiều hoạt động khác để giúp trẻ khi vào tiết làm quen chữ cái phát âm chuẩn và <br />
nhận biết chính xác hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 12<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Lưu ý: cô giáo lên kế hoạch cụ thể thời gian, nội dung tổ chức làm đồ dùng, <br />
đồ chơi vào các thời điểm trong ngày cho phù hợp tránh tình trạng cắt xén giờ học, <br />
giờ chơi hoặc làm xáo trộn nề nếp sinh hoạt của trẻ.<br />
Sắp xếp, bố trí<br />
Trẻ nhóm trẻ Trẻ lớp mầm Trẻ lớp chồi Trẻ lớp lá<br />
Tranh ảnh treo Tranh mảng Tranh mảng Trẻ có thể tham <br />
trên tường cần có tường đơn giản có tường có bố cục gia làm tranh <br />
nội dung, bố cục màu tươi sáng, phức tạp hơn và mảng tường, <br />
đơn giản, màu sắc hấp dẫn trẻ có tác dụng cung album ảnh, tự làm <br />
đẹp thu hút sự chú cấp kiến thức, đồ dùng, đồ chơi <br />
ý của trẻ kinh nghiệm cho và hiểu được ý <br />
trẻ. Tranh treo vừa nghĩa của công <br />
tầm, gợi mở cho việc này.<br />
trẻ cách thức hoạt <br />
động.<br />
Số lượng góc - Số lượng Số lượng góc Số lượng góc <br />
chơi ít góc chơi chơi cầ bố trí chơi cần bố trí <br />
cần bố trí ít nhiều hơn lớp nhiều hơn lớp <br />
hơn so với mầm, các góc chơi chồi. Góc chơi của <br />
trẻ lớp đa dạng. Ví dụ: trẻ trẻ đa dạng, nội <br />
chồi. Tuy có thể chơi bán dung chơi trong <br />
nhiên cần hàng khác nhau các góc thể hiện <br />
cân nhắc như: : của hang rau đa dạng nhiều <br />
đến số quả”, “ của hàng mặtcủa cuộc <br />
lượng trẻ thực phẩm”… sống. Nên có thêm <br />
chơi, hứng một số góc chơi góc thư giãn hoặc <br />
thú của trẻ, mới xuất hiện” thực hiện ý tưởng <br />
diện tích siêu thị”, “ tiệm riêng của mình<br />
của lớp may thời trang”.<br />
Tên của góc đơn <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 13<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
giản, dễ hiểu, gần <br />
gũi với trẻ <br />
Giá, kệ để đồ Kệ để đồ chơi Các kệ giá để đồ Giá để đồ chơi <br />
dùng đồ chơi thấp hơn so với chơi có bánh xe, vừa tầm, ngăn để <br />
thấp, vừa tầm tay chồi, lớn, các ngăn cao hơn lớp mầm. đồ chơi rộng hơn<br />
với trẻ để đồ chơi vừa <br />
phải tuỳ theo số <br />
lượng đồ chơi, các <br />
kệ để đồ chơi có <br />
bánh xe,<br />
- Chủng loại Chủng loại đồ Đồ chơi cho trẻ Chủng loại đồ <br />
đồ chơi ít chơi không nhiều phải để ở dạng chơi nhiều hơn <br />
hấp dẫn, nhưng số lượng rời, dạng mở lớp chồi, nhưng số <br />
gần gũi nhiều vì trẻ (không có sẵn) để lượng đồ chơi <br />
thân quen Đồ chơi trong kích thích tính tò mỗi loại ít hơn. <br />
với cuộc góc đa dạng về mò thích khám phá Đồ chơi gồm <br />
sống thực màu sắc, hình của trẻ. Kích cỡ nhiều chi tiết, <br />
của trẻ. Số dạng, kích thứoc, đồ chơi phải vừa phải ở dạng <br />
lượng đồ âm thanh, chủ yếu tay với trẻ. rời( không có sẳn)<br />
chơi không Chủng loại đồ <br />
cần nhiều chơi nhiều nhưng <br />
như lứa số lượng đồ chơi <br />
tuổi sau. của mỗi loại lại ít <br />
Đồ dùng, đồ hơn<br />
chơi trong các góc <br />
cô chuẩn bị làm và <br />
chuẩn bị cho trẻ<br />
<br />
<br />
Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi dưới dạng mở, kích thích trẻ tích cực hoạt động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 14<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Thường xuyên thay đổi cách trang trí sắp xếp góc chơi tạo sự hấp dẫn, mới <br />
lạ với trẻ.<br />
<br />
<br />
*Biện pháp 4: Một số giải pháp thu hút trẻ trong các hoạt động học và chơi, <br />
mọi lúc mọi nơi.<br />
Để trẻ hứng thú, hoạt động tích cực sôi nổi tham gia vào giờ học làm quen <br />
với chữ cái đạt kết quả cao tôi hướng dẫn giáo viên vận dụng một số trò chơi vào <br />
các tiết học cụ thể như:<br />
Ví dụ: Tiết làm quen với chữ cái ô.ô.ơ<br />
Chủ đề: Trường mầm non<br />
Chủ đề nhánh: Lớp học bé yêu thương<br />
Với tiết học này tôi tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ô cửa bí mật”.<br />
Để trẻ hứng thú tham gia chủ động tích cực trong các hoạt động học và chơi <br />
khi vào bài hướng dẫn giáo viên đóng vai trò người dẫn chương trình đi vào giới <br />
thiệu chương trình “Chào đón các bé đến với trò chơi Ô cửa bí mật, với chủ đề: <br />
"Lớp học bé yêu thương” Đến tham gia trò chơi hôm nay gồm có 02 đội thi, tôi <br />
muốn biết đội một đâu (trẻ ở đội một đứng lên giơ tay vẫy), đội hai đâu (trẻ ở đội <br />
hai đứng lên giơ tay vẫy).<br />
Bây giờ hai đội cùng tham gia vào trò chơi, hai đội sẽ lên bốc thăm để chọn <br />
cho đội mình một ô cửa ( 2 trẻ đại diện 2 đội lên bốc thăm)<br />
Cô đọc ô cửa của 2 đội và lần lượt mở 2 ô cửa và cho trẻ gọi tên 2 bức tranh <br />
và đọc từ dưới tranh lên.<br />
Cho trẻ chơi trò ghép chữ.<br />
Cô nhận xét và thưởng cho trẻ những chiếc mũ về lớp...<br />
Sau khi cô giới thiệu chữ cái mới “o.ô.ơ” và cho trẻ phát âm theo cả lớp, tổ, <br />
cá nhân, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ với nhau.<br />
Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện để tạo hứng thú và giúp trẻ khắc sâu nhận <br />
biết và nhớ ba chữ cái o.ô.ơ<br />
* Trò chơi “chọn chữ theo yêu cầu”<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 15<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Cô phát âm, nói cấu tạo chữ hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ trọn chữ <br />
cái đó và phát âm.<br />
* Trò chơi “ trồng cây vườn trường”<br />
* Luật chơi: Trẻ trồng đúng cây có chữ cái cô yêu cầu trong vòng 3 phút đội <br />
nào trồng được nhiêu và đúng theo yêu cầu là đội thắng cuộc <br />
Cách chơi : Cô chia trẻ thành ba đội chơi yêu cầu mỗi đội trồng cây thứ tự <br />
mỗi đội trồng cây có chữ cái, mỗi trẻ lên chơi mỗi lượt chỉ trồng một cây có chữ <br />
cái theo yêu cầu vào khu vườn của tổ mình.<br />
*Trò chơi “Tìm chữ qua thơ”<br />
Cho trẻ lên tìm và đếm xem có bao nhiêu chữ (o.ô.ơ) trong bài thơ và gắn hoa <br />
vào dưới chữ cái đó...<br />
Việc tổ chức cho trẻ một tiết học làm quen với chữ cái với hình thức theo <br />
một “chương trình” xuyên suốt tiết học với cô giáo là người dẫn chương trình kết <br />
hợp khéo léo các trò chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằng các trò chơi <br />
linh động xen kẽ trẻ cảm thấy thoải mái với không khí học vui vẻ, sôi nổi, trẻ tích <br />
cực tham gia.<br />
Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới của bài <br />
học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu trí nhớ về <br />
cấu tạo chữ được làm quen.<br />
Cho nên với mỗi tiết dạy tôi chỉ đạo giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo những <br />
trò chơi mới, cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác nhau, thường xuyên <br />
thay đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ.<br />
Ví dụ: Bài làm quen với chữ cái i, t, c.<br />
Chủ đề: Một số nghề bé biết<br />
Chủ đề nhánh: nghề giáo viên<br />
Trong phần ôn luyện giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi “Xếp <br />
chữ” Với cách chơi cô phát âm hay nói cấu tạo chữ cái nào trẻ đứng xếp thành chữ <br />
cái đó.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 16<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Ví dụ: Cô phát âm chữ i hay nói chữ gì có một nét thẳng đứng, một dấu <br />
chấm ở trên nét thẳng đứng – trẻ đứng thành một hàng thẳng, một trẻ đứng ở trên <br />
hàng thẳng làm dấu chấm để tạo thành chữ “i”. <br />
Ví dụ : trò chơi tạo chữ trên cơ thể như cho trẻ hát một bài trong chủ đề cô <br />
nói tạo chữ tạo chữ, trẻ nói lại chữ gì chữ gì, cô nói chữ i trẻ đưa một ngón tay <br />
lên...<br />
Đối với tiết dạy “Làm quen văn học”<br />
Ví dụ: Trong tiết dạy làm quen với những con vật đáng yêu quanh bé ...<br />
Hướng dẫn giáo viên cho trẻ thi “đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải <br />
câu đố đội bạn. <br />
“Con gì chân ngắn, mỏ lại có màng.<br />
Mỏ bẹt màu vàng, hay kêu cạp cạp”? <br />
Như vậy trẻ được câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích t ư duy, làm phong <br />
phú vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc ...<br />
Giáo viên đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết dạy <br />
hoặc trò chơi để tiết dạy thêm hào hứng, sôi động.<br />
Trong tiết dạy giáo viên cũng kích thích khả năng sáng tạo nghệ thuật của <br />
trẻ bằng cách gắn hoặc dán, hay tô màu để hồn thiện bức tranh.<br />
Giáo viên thường tổ chức các trò chơi trong tiết học, các trò chơi động, trò <br />
chơi tĩnh đan xen nhau để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát <br />
nhanh nhẹn.<br />
Với mỗi hình ảnh cho trẻ làm quen đều có từ tương ứng ở dưới để luôn <br />
được tắm mình trong môi trường chữ viết.<br />
Hoạt động ngoài trời: Ví dụ: đối với chủ đề “thực vật”<br />
Cho trẻ được quan sát, trò chuyện về thế giới xung quanh. Cho trẻ quan sát <br />
vườn hoa. Cô sử dụng những câu hỏi gợi mở, bắt buộc trẻ phải suy nghĩ trả lời, <br />
dạy cho trẻ cách cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên mà lại tư duy, nhớ lâu, <br />
ấn tường như: Đang là mùa xuân, thời tiết ấm áp có mưa xuân khiến các loại hoa <br />
đua nở ( tên gọi, màu sắc, mùi hương...) <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 17<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Các loại hoa được xen kẽ màu sắc tạo nên cái rực rỡ của bức tranh mùa xuân <br />
(hình dáng cánh và lá của từng loại hoa, trồng ở đâu?, tác dụng...). Gió thổi nhẹ làm <br />
rung rinh, bươm bướm chuồn chuồn dập dìu, con ong tìm mật... Quan sát con vật, <br />
nhà cửa, đồ chơi ngoài trời, cây, ôtô, các hiện tượng thiên nhiên.... <br />
Trò chuyện về cảnh vật thiên nhiên nơi trẻ được tham quan du lịch, dùng <br />
ngôn ngữ cung cấp cho trẻ tư duy về âm thanh, đường nét, màu sắc, không gian, <br />
thời gian của cảnh vật. Cho trẻ xếp hình, vẽ tự do.... chơi ở góc tạo hình: vẽ, nặn, <br />
xé, dán, tô màu, dán hình,... trang trí lớp học, góc chủ đề cùng với cô,... làm đồ dùng, <br />
đồ chơi để phục vụ các môn học khác. Trò chuyện, tả về những người thân, cô giáo <br />
và các bạn.<br />
Đối với hoạt động góc: Ví dụ chủ đề “Trường mầm non của bé”<br />
Chủ đề: Lớp học bé yêu thương<br />
Đề tài: Xây lớp học của bé<br />
Giáo viên tạo hứng thú bằng trò chơi cho trẻ ngồi quanh cô cô hỏi trẻ về các <br />
góc chơi, cách chơi ở các góc, cho trẻ lấy hoa đeo vào về góc mà mình thích chơi. <br />
Khi trẻ chơi cô có thể đóng vai cùng chơi, gợi ý dẫn dắt trẻ chơi…<br />
Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin như:<br />
Chỉ đạo giáo viên cho trẻ xem các hình ảnh nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi. <br />
Các tác phẩm được thực hiện các thao tác, cách làm các chi tiết tạo sản phẩm thật <br />
gần gũi với trẻ<br />
Ví dụ: Vẽ vườn cây ăn quả – Tô màu, làm hiệu ứng gây hứng thú.<br />
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, cho trẻ lần lượt thực hiện. Cô hướng dẫn tỉ mỉ <br />
cho trẻ được làm quen dần qua máy tính<br />
Trong các hoạt động mọi lúc mọi nơi<br />
Một ngày ở trường mầm non trẻ trải qua rất nhiều hoạt động như vui chơi, <br />
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân…. Cô giáo cần dạy trẻ những thói quen tốt trong ăn uống, <br />
biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống; hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sử dụng các <br />
đồ dùng đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việc này được thực hiện <br />
trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp…. Cô dạy bằng hành động <br />
thực tế, ân cần không dọa nạt, đánh đập trẻ. <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 18<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
Giờ ăn cô hướng dẫn trẻ trước khi ăn mời cô và các bạn, trong khi ăn không <br />
nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu trong miệng, không <br />
vừa ăn vừa chơi… băng lời nói cử chỉ ân cần: ví dụ: trong khi ăn trẻ làm dổ cơm cô <br />
không la măng hay dọa trẻ mà lại gần hỏi con nhỡ tay làm đổ cơm thôi để cô lấy <br />
chén khác cho con nhé, con nhớ cẩn thận đừng làm đỏ nữa nhé…<br />
Qua các trò chơi giáo viên chuẩn bị đồ dùng đày đủ đẹp, an tồn, dung các <br />
thủ thuật lên lớp hay và là tạo các tình huống cho trẻ để trẻ chơi với nhau. Thông <br />
qua trò chơi, giúp cháu húng thú tham gia các hoạt động chơi, không nhàm chán, <br />
không gò ép.<br />
Ở trường mầm non các bé còn được tham gia các lễ hội, các buổi sinh hoạt, <br />
đây cũng là dịp để cô giáo giao lưu với các bé và cha mẹ các bé, chơi các trò chơi <br />
ngắn để phát triển khả năng phản ứng nhanh của trẻ, đồng thời giúp trẻ mạnh dạn, <br />
tự tin hơn trước đám đông<br />
Ngoài ra trong các trò chơi có luật, trò chơi dân gian, trò chơi vận động trẻ <br />
có sự hợp tác với nhau trong nhóm chơi, biết phối hợp và đồn kết chơi với nhau. <br />
Ví dụ: Trò chơi dân gian kéo co, trẻ chen lấn, xô đẩy nhau để dành phần <br />
chơi, khi kéo thua trẻ ngã lên nhau dẫn đến một số cháu khóc, cô giáo nên giải thích, <br />
phân chia các lượt chơi phù hợp, dạy trẻ các kỹ năng khi kéo để cân sức với đội <br />
bạn…<br />
Giáo viên cần các thói quen về kỹ năng sống được lồng ghép vào các hoạt <br />
động của lớp trong ngày.<br />
Ví dụ cô dạy các cháu bỏ rác vào sọt, không vứt rác bừa bãi, không vứt rác ra <br />
ao, hồ, sông, suối..<br />
Qua giờ ngủ, cháu biết nằm ngủ ngay ngắn, không nói chuyện, không làm ồn <br />
ào hoặc chọc phá bạn.<br />
Ví dụ qua giờ đón trẻ, cô nhắc cháu biết chào ba mẹ khi đi học, cất đồ dùng <br />
đúng nơi quy định. <br />
Trẻ mầm non học mọi lúc mọi nơi, thông qua mỗi hoạt động giáo viên đều <br />
có thể lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, từ đó trẻ mạnh dạn, tự tin và thích <br />
đến lớp. <br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phi 19<br />
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác duy trì sỹ số học sinh tại <br />
trường mầm non Cư Pang<br />
<br />
*Biện pháp 5: Nêu gương bạn tốt, tuyên dương và khích lệ trẻ<br />
Ngươi l<br />
̀ ơn phai la tâm g<br />
́ ̉ ̀ ́ ương sang, yêu th<br />
́ ương, tôn trọng, đối xử công bằng <br />
với trẻ và đảm bảo an tồn cho trẻ, không trách phạt bằng các hình thức nặng nề.<br />
Người lớn cần sử dụng lời nói rõ ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các <br />
cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với môi trường xung <br />
quanh, bộc lộ, chia sẻ những cảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ <br />
thể.<br />
Bên cạnh những lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích những hành vi, <br />
lời nói tốt của trẻ, giáo viên cần tuyên dương và khen thưởng trẻ kịp thời. <br />
Ví dụ: Trong giờ chơi có luật, cô tuyên dương những trẻ chơi đúng luật, , <br />
cô tuyên dương trẻ khi thể hiện tốt vai chơi của mình. Còn một số bạn chơi chưa <br />
được tốt các con mệt hôm sau ta cố gắng nhé…<br />
Giáo viên cần sử dụng các hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. <br />
Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng. Cần tuyên dương và khuyến <br />
khích trẻ để trẻ tự hào, tự nhận biết được hành động vừa làm là đúng và tiếp tục <br />
phát huy. Những sản phẩm của trẻ cô giáo nên treo ở những nơi các bạn đều thấy, <br />
hàng ngày cho trẻ cắm cờ, cuối tuân phát hoa bé ngoan dán vào sổ gửi về cho cha <br />
mẹ xem để cha mẹ học sinh thấy được sự thay đổi của con em mình, từ đó có sự <br />
phối hợp tốt hơn giữa nhà trường, giáo viên và cha mẹ học sinh để công tác chăm <br />
sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn<br />
*Biện pháp 6: Kết hợp giưa gia đình và nhà tr<br />
̃ ường và các tổ chức đoàn thể <br />
trong nhà trường và trong cộng đồng.<br />
Tôi xác định Cơ sở vật chất rất quan trọng trong công tác chăm sóc, nuôi <br />
dưỡng, giáo dục trẻ, cơ sở vật chất đầy đủ khang trang sẽ tạo điều kiện thuận lợi <br />
cho các hoạt động của trẻ, các bậc cha mẹ trẻ sẽ tin tưởng hơn khi cho con em tới <br />
trường vì vậy hằng năm, vào đ