SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Nguyệt Đức
lượt xem 163
download
“Nâng cao chất lượng quản lý và nhà giáo vừa là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài và chấn hưng đất nước, đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới ”. Như vậy vấn đề bồi dưỡng đội ngũ là rất quan trọng bởi : “Chất lượng giáo dục trước mắt và trong tương lai tuỳ thuộc vào mỗi giáo viên”. Vì vậy xin mời thầy cô và nhà trường tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Nguyệt Đức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Nguyệt Đức
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THCS NGUYỆT ĐỨC 1 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- MỤC LỤC PHẦN TÊN MỤC Phần I Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn 1 Mục đích của đề tài 2 Bản chất của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu Phần II Nội dung 1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ 2 Tổ chức thực hiện 2.1 Bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng, phẩm chất đạo đức chính trị 2.2 Chỉ đạo đổi mới của tổ chuyên môn 2.3 Bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn 2.4 Bồi dưỡng về phương pháp giảng day 2.5 Bồi dưỡng về năng lực sư phạm 2.6 Bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm 2.7 Bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm lớp 2.8 Bồi dưỡng về hình thức kèm cặp rèn nghề 2.9 Biến quá trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng 2.1 Nhà trường tạo ra môi trường hoạt động 3 Công tác kiêm tra đánh giá Phần III Kết luận 1 Từ công tác bồi dưỡng đội ngũ của trường THCS Nguyệt Đức… 2 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- 2 Kiến nghị CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang Các từ viết tắt Nội dung từ viết tắt TW Trung ương 1 BCH Ban chấp hành HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học cơ sơ 2 HSG Học sinh giỏi GDCD Giáo dục công dân GD Giáo dục TBDH Thiết bị day học 6 BGH Ban giám hiệu 13 GD - ĐT Giáo dục - đào tạo 3 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN. Chúng ta biết trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước đang chuyển mình theo dòng chảy của nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hoá, từng giờ, từng phút chúng ta phải đối mặt với cái gọi là “ Thương trường là chiến trường ”, nhất là khi chúng ta đang đứng trước sự đổi thay như vũ bão của sự cạnh tranh khốc liệt về kinh tế - Khoa học - Công nghệ - Thông tin - Tri thức. Trước những đổi thay như vậy giáo dục đang đứng trước những thách thức gay gắt, điều kiện cần để nước ta có thể thành công trong cuộc chạy đua, hội mhập và cạnh tranh này là phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu để cạnh tranh và hợp tác. Nền giáo dục nước ta có sứ mệnh đào tạo ra nguồn lực người có khả năng thích ứng với những thay đổi của nền khoa học công nghệ ,việc làm, tạo cơ hội cho giáo dục đào tạo hội nhập với nền giáo dục của thế giới, sớm bắt nhịp với nền văn hoá, văn minh tiên tiến để có cơ hội sử dụng kho tàng tri thức nhân loại. Nếu nhân lực đào tạo thấp sẽ dẫn đến hậu quả giáo dục khó có thể cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy đòi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đạt chuẩn mực khu vực, không những đáp ứng nhu cầu của đất nước hôm nay mà cho cả mai sau . Trước tình hình biến động của thế giới, xác định nhiệm vụ của đất nước trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã chú trọng “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu “Tại nghị quyết TWII khoá VIII Đảng ta đã đề cập “ Khâu then chốt để thực hiện chất lượng giáo dục là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ nhà giáo ”, bởi không ai khác chính người thầy là người “ Khai tâm mở trí cho bao thế hệ học trò ”. Tại nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW BCH Đảng khoá VIII, nghị quyết hội nghị TW IV khoá VI đã khảng định “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Ngày 15/6/2004 Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị 40, một lần nữa nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng quản lý và nhà giáo vừa là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài và chấn hưng đất nước, đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới ”. Như vậy vấn đề bồi dưỡng đội ngũ là rất quan trọng bởi : “Chất lượng giáo dục trước mắt và trong tương lai tuỳ thuộc vào mỗi giáo viên” Trong điều 15 luật giáo dục đã nêu vai trò của Nhà giáo “Nhà giáo gữi vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng học tập , nêu gương tốt cho người học”.Có thể nói nếu không có đội ngũ giáo viên thì không có nhà trường, không có nhà trường thì không có sự tồn tại và phát triển giáo dục. Bác Hồ đã nói “Nhiệm vụ của giáo viên rất quan trọng và vẻ vang vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục , không có giáo dục thì không có cán bộ, không nói gì 4 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- đến tri thức văn hóa” Nếu người thầy không gữi vai trò là chủ thể tích cực quan trọng của quá trình đổi mới phương pháp dạy học, thì việc nâng cao chất lượng dạy học khó có thể thành công, cho nên lo cho giáo dục thì trước hết là lo cho đội ngũ giáo viên,vấn đề đặt ra là làm thế nào để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên dần dần trở thành đội quân tinh thông về kiến thức, điêu luyện về phương pháp, giỏi về nghiệp vụ tay nghề để họ có thể làm tròn sứ mệnh của mình. Với bậc trung học cơ sở có ý nghĩa là tiền đề của bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, đây là bậc học tạo nền móng vững chắc cả về kiến thức cũng như phát triển nhân cách HS, tri phối hướng phát triển nhân cách cả một đời người,vì thế coi trọng việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một việc làm cần thiết, bởi người giáo viên luôn là tấm gương mẫu mực về phẩn chất đạo đức, “Vừa hồng vừa chuyên” là người mẹ hiền để HS tôn thờ và làm theo . Thực tế qua các năm làm công tác quản lý giáo dục ở trường THCS Nguyệt Đức tôi nhận thấy bên cạnh những mặt mạnh, tích cực, tiến bộ là chủ yếu, vẫn còn những hạn chế, yếu kém nhất định, chất lượng giáo dục toàn diện chuyển biến chưa ổn định, phương pháp giảng dạy còn chậm đổi mới chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học. Một bộ phận giáo viên còn ngại sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học. Một bộ phận GV tuổi cao trình độ chuyên môn còn hạn chế do tồn tại của quá trình đào tạo chắp vá do đó còn dạy theo lối truyền thụ “ một chiều”. Một số GV có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng lại non yếu về phương pháp sư phạm. Chất lượng HSG chưa cao do còn ít kinh nghiệm giảng dạy .Tất cả các nguyên nhân nêu trên không thể đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục tiên tiến hiện đại, khó có thể hoà nhập và đáp ứng những yêu cầu của đất nước trong hiện tại và tương lai, việc thực hiện mục tiêu giáo dục cũng như cung cấp nguồn lực người cho nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khó có thể thành công.Vì thế giáo dục cần có những bước đột phá mới mà khâu bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV là rất cần thiết, người làm công tác quản lý phải tìm ra biện pháp khả thi bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đưa chất lượng giáo dục đi lên, đây là một việc làm cần thiết và thiết thực phải thực hiện ngay đối với mỗi nhà trường . Xuất phát từ những lý do nêu trên cho nên tôi chọn đề tài “một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ GVtrong trường THCS ” 2/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI . Nghiên cứu đề tài đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường THCS Nguyệt Đức- Yên lạc- Vĩnh phúc. 3/ BẢN CHẤT CỦA ĐỀ TÀI Đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tại trường THCS Nguyệt Đức –Huyện Yên Lạc –Tỉnh Vĩnh Phúc đã thu được kết quả nhất định . 5 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- 4/ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. Khảo sát thực trạng các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong trường THCS Nguyệt Đức- Yên lạc -Vĩnh phúc. 5/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế. - Phương pháp quan sát -Phương pháp so sánh –Đối chiếu -Tổng hợp thống kê phân tích số liệu 6/Giíi h¹n cña ®Ò tµi Với thời gian trong khuôn khổ,đề tài chỉ xin được phép trình bày những nội dung ngắn gọn với những biện pháp cụ thể để thực thi việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV ở trường THCS Nguyệt Đức-Huyện Yên Lạc –Tỉnh Vĩnh phúc. Thời gian bắt đầu nghiên cứu từ tháng 8 năm 2012 kết thúc vào tháng 4 năm 2013 Nội dung bồi dưỡng *Nghiên cứu tình hình đội ngũ GV ở trường THCSNguyệt Đức. *Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng . -Bồi dưỡng về nhận thức , tư tưởng , phẩm chất đạo đức nhà giáo . -Bồi dưỡng theo chu kỳ . -Bồi dưỡng học lên chuẩn và trên chuẩn. -Bồi dưỡng qua các hoạt động tại trường . - Bồi dưỡng theo chuyên đề . -Bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học . PHẦN II: NỘI DUNG Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Nguyệt Đức –Yên lạc – Vĩnh phúc 1/ ChØ ®¹o x©y dùng ®éi ngò Công tác bồi dưỡng đội ngũ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, vai trò của người GV cùng với những phẩm chất đạo đức, kiến thức và năng lực chuyên môn vững càng tạo uy tín lớn trong việc giáo dục HS. Khi nói về bồi dưỡng đội ngũ, tổng bí thư Lê Khả Phiêu nhấn mạnh “ Nghề thầy là một nghề cao quý, có nghiệp vụ cao, tinh tú…Vì vậy phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ”. Trong nhà trường GV là lực lượng chủ yếu quyết định chất lượng GD,mà chất lượng đội ngũ phụ thuộc vào công tác bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên có ý nghĩa đào tạo tiếp tục sau đào tạo ban đầu . Việc bồi dưỡng giáo 6 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- viên ở trường THCS Nguyệt Đức so với yêu cầu vẫn còn những bất cập, GV ở vùng nông thôn còn khó khăn về điều kiện kinh tế nên chưa say với nghề, chất lượng HSG, HS đại trà chưa ổn định, vì vậy việc bồi dưỡng cho đội ngũ là việc làm cần thiết.Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bắt đầu từ các khâu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ: Ngay từ đầu năm Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, kế hoạch phải căn cứ vào quy hoạch GD của địa phương, chiến lược phát triểnGD đào tạo của trường Nguyệt Đức, căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của ngành về số GV/ lớp, bản quy hoạch phải đảm bảo đủ về số lượng , đồng bộ về cơ cấu, cần rà soát phân loại đội ngũ dựa trên các tiêu trí sau : -Tư tưởng chính trị . -Trình độ chuyên môn nghiệp vụ . -Năng lực sư phạm . Việc phân tích khảo sát GV với những tiêu chí đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV THCS. Xây dựng phiếu đánh giá theo mẫu của Bộ GD-ĐT -Thảo luận và thống nhất trong hội đồng sư phạm. Thực trạng về phẩm chất chính trị , năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm của đội ngũ GV ở trường THCS Nguyệt Đứctrong năm qua -Tổng số GV tham gia đánh giá :25 -GV được đánh giá:25 TT Các tiêu chí đánh giá Kết quả đánh giá (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Kiến thức cơ bản 15 30 40 15 Kiến thức tâm lý sư phạm 20 25 35 20 Kiến Kiến thức về kiểm tra đánh giá kết quả 10 30 40 20 1 thức học tập và rèn luyện của học sinh Kiến thức thông tin chính trị, xã hội và 15 25 35 25 nhân văn, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Lập kế hoạch dạy học,biết soạn giáo án 20 30 50 theo hướng đổi mới Tổ chức các hoạt động dạy và học phát 15 25 35 20 Kỹ huy tính tích cực của học sinh 7 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- năng Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 20 30 40 10 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản 25 30 45 lý giáo dục, hành vi ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục Xây dựng bảo quản sử dụng đồ dùng dạy 50 30 20 học 2 Nhận thức tư tưởng chính trị của Nhà giáo 70 30 đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chấp hành đường lối chủ trương chính 70 30 sách của Đảng pháp luật của Nhà nước Chấp hành các quy chế của ngành, quy 70 20 10 Phẩ định của trường m Đạo đức, lối sống, tinh thần đấu tranh 50 30 20 chất chống tham ô lãng phí và các tai tệ nạn xã đạo hội khác, thể hiện sự tín nhiệm của đồng 3 đức nghiệp và phụ huynh HS lối sống Trung thực trong công tác, đoàn kết nội bộ 60 30 10 Từ việc khảo sát tình hình đội ngũ GV như trên các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch của tổ phù hợp tình hình đội ngũ của tổ mình, mỗi giáo viên tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho riên mình. Ta nhận thấy trong các năm qua trường THCS Nguyệt Đức đã có chuyển biến rõ nét, chất lượng đội ngũ đã tăng nhưng một số GV nhận thức chưa đúng, chưa đủ về vai trò của công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng chưa sâu, biện pháp chỉ đạo chưa khoa học , chưa thường xuyên, nên so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước còn bất cập. Ban giám hiệu, tổ chuyên môn chưa có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sư phạm cho GV,Việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn còn mang tính đối phó chưa vạch rõ nguyên nhân yếu kém của từng GV chỉ nhận xét chung chung, các buổi sinh hoạt chuyên đề nội dung sơ sài chưa có kế hoạch cụ thể. Dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy học còn nể nang, chưa thẳng thắn phê bình những việc chưa làm được, biểu dương khen thưởng chưa kịp thời nên chưa có tác dụng lớn.Từ thực tế trên là người quản lý cần tổ chức các hoạt động để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường THCS Nguyệt Đức – Huyện Yên Lạc-Tỉnh Vĩnh Phúc. 8 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- 2/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 2.1: Bồi dƣỡng nhận thức, tƣ tƣởng phẩm chất đạo đức, chính trị. Đây là công việc nhằm nâng cao nhận thức về thế giới quan, nhân sinh quan cho người GV nhằm tạo ra sự nhạy bén, khả năng thích ứng về mặt xã hội nhất là trong cuộc hội nhập và cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế, nền khoa học công nghệ -Thông tin- tri thức. Nhận thức đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lý tưởng của từng giáo viên, từ đó xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của GV trong việc giáo dục học sinh. Bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm, thương yêu con người, giáo dục ý thức “Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm” đặc biệt bồi dưỡng cái “ tâm ” nghề nghiệp với phương châm: “Lấy hiệu quả chất lượng công việc và uy tín làm tiêu chí và thước đo giá trị công tác, học tập phấn đấu của người thầy”. Hoạt động chính của người thầy “Tất cả vì hiệu quả hoạt động của mỗi người học”. Vì thế nhà trường cần bồi dưỡng cho đội ngũ thấm nhuần quan điểm lãnh đạo của Đảng, nhà nước và pháp luật, thực hiện quan điểm chỉ đạo của ngành bằng các văn bản pháp luật, các văn bản chỉ đạo của ngành, nhất là sự chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh .Hoạt động này được thông qua trong các buổi họp hội đồng sư phạm, qua họp tổ chuyên môn, qua hội thảo chuyên đề, qua các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống để mỗi GV thực sự là thước đo chuẩn mực, là hình mẫu thần tượng trong mỗi HS. Trường hợp những GV nào còn để mất phong cách ảnh hưởng đến uy tín người thầy tuyệt đối lên án , phê bình nếu vẫn không chuyển biến sẽ chuyển công tác khác hoặc đưa ra khỏi ngành. CÇn t¨ng c-êng GD, båi d-ìng ®Ó mçi c¸n bé GV-CNV nhµ tr-êng cã nhËn thøc ®Çy ®ñ vÒ môc ®Ých, yªu cÇu, néi dung, ý nghÜa cña cuéc vËn ®éng “ Hai kh«ng” víi bèn néi dung; cuéc vËn ®éng “ häc tËp vµ lµm theo tÊm gi-¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh” , vµ phong trµo thi ®ua “ X©y dùng tr-êng häc th©n thiÖn , häc sinh tÝch cùc” ®-îc thÓ hiÖn qua hµnh vi vµ chÊt l-îng GD, mçi thÇy c« gi¸o thùc hiÖn lµ “ TÊm gi-¬ng s¸ng vÒ ®¹o ®øc , tù häc vµ s¸ng t¹o” ,båi d-ìng vÒ tin häc øng dông vµo gi¶ng d¹y, mçi GV tù so¹n vµ gi¶ng Ýt nhÊt 1 tiÕt gi¸o ¸n trªn papoi . BiÕn qu¸ tr×nh båi d-ìng thµnh qu¸ tr×nh tù båi d-ìng. §Èy m¹nh ho¹t ®éng vµ c¶i tiÕn sinh ho¹t tæ chuyªn m«n theo c¸c nhãm m«n. tiÕp tôc ®æi míi ph-¬ng ph¸p d¹y häc g¾n víi viÖc sö dông thiÕt bÞ d¹y häc, ®æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸, ®-a lång ghÐp t- tưởng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh vµ kü n¨ng sèng vµo bµi gi¶ng. 2.2 Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn. Đây là hoạt động trọng tâm, nhà trường là trung tâm bồi dưỡng, tổ chuyên môn là đơn vị bồi dưỡng, cần cải tiến hoạt động của tổ về cả nội dung và hình thức để tránh nhàm chán, tổ chuyên môn sinh hoạt vào thứ 5 tuần 2-3/ tháng, trong tổ chuyên môn phân thành nhóm(môn) để dự giờ, rút kinh nghiệm giúp nhau cùng 9 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- tiến bộ, từ kế hoạch của trường, tổ lên kế hoạchvà triển khai kế hoạch, được đem ra thảo luận, trao đổi, đưa ra các tiêu chí thi đua, các thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho riêng mình. Cần phân công, phân nhiệm cho các thành viên trong tổ cụ thể, sau mỗi công việc cần kiểm tra, đánh giá công việc, bình bầu thi đua. Hoạt động của tổ có thể lựa chọn các nội dung sau: + Kiểm lại kế hoạch của tuần qua và triển khai hoạt động của tuần tới. + Tổ chức hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng, kiểm tra đánh giá học sinh. + Cử giáo viên dạy giỏi dạy mẫu. - Trong công tác này cần bố trí, sắp xếp chương trình, nội dung bồi dưỡng, thời gian đảm bảo theo hướng phân hóa, theo nhu cầu của người học. Phối hợp với phòng GD với trung tâm bồi dưỡng thường xuyên huyện Yên Lạc để cùng cộng đồng trách nhiệm, cần kết hợp bồi dưỡng điểm với bồi dưỡng diện, giữa nội dung thiết thực và nội dung nâng cao. Nhưng trong thực tế, hoạt động hoạt động của tổ chuyên môn còn nặng tính hình thức, chưa dám tranh luận mạnh còn vị nể, việc rút kinh nghiệm sau dự giờ chưa giúp cho người dạy cũng như người nghe thấy được những vấn đề cần thiết, hoạt động chuyên đề chưa hiệu quả còn mang tính hình thức, hiệu qủa áp dụng sau chuyên đề chưa cao. Việc kiểm tra sổ sách vẫn chỉ là hình thức, chưa sâu sát, chưa khoa học. Vai trò của người quản lý tổ chưa phát huy được hết tác dụng, còn qua loa, đại khái, thiếu tính khoa học. Từ những vấn đề nêu trên đều ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả bồi dưỡng đội ngũ, cần phải có biện pháp để làm chuyển biến những tồn tại trên như: Cần bồi dưỡng phương pháp quản lý tổ trưởng chuyên môn, cần cải tiến hoạt động quản lý của tổ chuyên môn bằng kế hoạch, khoa học, có tính thực tiễn, kiểm tra đánh giá chặt, đúng có hiệu quả. Cần phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV trong công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể trong tổ sử dụng đúng người đúng việc. Nhà trường dùng phương pháp “Kích cầu bằng kinh tế” Vừa khuyến khích động viên những GV có ý thức bồi dưỡng tốt chuyên môn, vừa tạo đà cho những GV cầu thị tiến bộ . Xây dựng khối đoàn kết trong tập thể sư phạm. Xây dựng phát huy truyền thống tập thể đã có. 2.3. Chỉ đạo bồi dƣỡng về kiến thức chuyên môn: Chúng ta đều biết xã hội càng phát triển thì vốn kiến thức của chúng ta được học trong trường sư phạm càng trở nên lạc hậu. Nếu không học tập thường xuyên, không cập nhật hàng ngày thì chúng ta sẽ sớm bị tụt hậu về tri thức, nói đến người thầy là phải có tri thức, bởi tri thức làm nên chất lượng GD, một nhà sư phạm đã từng nói “Trước hết là tri thức, sau tri thức mới là phương pháp, bởi trên đời này không có một phương pháp tối ưu nào thay thế cho sự dốt nát. Tri thức bao giờ cũng có con đường đi riêng của nó để tìm đến đối tượng tiếp nhận. Mọi đổi mới về 10 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- phương pháp đều có tính kề thừa, phát triển trên nền tảng tri thức đủ rộng và đủ sâu”. Như vậy ngoài vốn tri thức cơ bản liên quan đến môn học trong chương trình THCS, người thầy cần nắm được vốn kiến thức để có thể đảm nhiệm dạy được toàn cấp học theo môn được phân công. Ngoài ra người thầy còn cần có kiến thức về đối tượng tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS, không chỉ có những kiến thức trong trường phổ thông mà còn cả kiến thức ngoài cuộc sống như kinh tế, an ninh, xã hội, chính trị, môi trường….. và nhất là trong tình hình hiện nay trước sự đổi thay của đất nước người thầy cũng cần nắm được kiến thức trong lĩnh vực GD hòa bình, GD quốc tế và nhân văn. Cần bồi dưỡng cho đội ngũ những kiến thức bằng con đường tự học, tự vươn lên, để đáp ứng yêu cầu như trên, nhà trường ngoài việc bồi dưỡng cho đội ngũ về chuyên môn, phương pháp mà còn tạo điều kiện để GV tự vươn lên bằng con đường học tập đó là động viên, tạo điều kiện để những GV trẻ, có trình độ cao đẳng tiếp tục học lên đại học, lên cao học . Hiện tại nhà trường đã có 22/27 đồng chí có bằng ĐH, năm học2012-2013 tiếp tục khuyến khích động viên 01 GV ở các môn Hóa đi đào tạo trên chuẩn,02 giáo viên đang theo học cao học môn sinh vật và môn vật lý .Đối với những GV chưa đạt chuẩn nhà trường động viên để các GV tiếp tục đi học bằng các loại hình đào tạo trên chuẩn.Với những GV già, trình độ thấp không đủ sức khỏe, năng lực chuyên môn thấp có thể phân dạy các môn GDCD…., hoặc làm các công việc khác.Tổ chức và động viên GV tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chu kỳ, thi khảo sát GV đạt kết quả cao. Tổ chức thi khảo sát chất lượng HS đầu năm- giữa kỳ- cuối năm để làm căn cứ đánh giá quá trình giảng dạy của GV, coi đây là tiêu chí xếp loại GV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC GV-Trình độ ĐT Nhân viên Năm học Tỷ lệ Tổng Thừa Trên Đạt Dưới Tổng Thiếu Dưới Thư Khác gv/lớp số chuẩn chuẩn chuẩn số chuẩn viện Năm 2004 27 2 8 18 1 2.1 2 3 2 1 1 2007-2008 27 0 16 8 2 2,08 2 3 2 1 1 2008-2009 27 0 13 11 1 2,08 3 2 3 1 2 2009-2010 27 2 14 11 1 2,25 4 1 4 1 3 2010-2011 26 0.3 16 9 0 2.2 4 4 1 3 11 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- 2011-2012 27 0.4 18 9 0 2.3 4 1 4 1 3 2012-2013 27 0,4 22 05 0 2,25 4 1 4 1 3 Qua điều tra ta thấy công tác khuyến khích GV bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đã có tiến bộ rõ . Nếu so với năm 2004 là năm nhà trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I thì số GV có bằng đại học có 8 GV tỷ lệ 29,6% đến năm 2013 số GV có trình độ đại học tăng 22 GV đạt tỷ lệ 81,5 %.Có thể nói công tác động viên khuyến khích GV bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của nhà trường rất hiệu quả, hiện tại nhà trường có 2 GV đang theo học lớp cao học môn vật lý , môn sinh vật. Kết quả bồi dƣỡng thƣờng xuyên do phòng GD-ĐT Yên lạc tổ chức TT Năm Môn TSGV Xếp loại tham dự G K TB Không đạt 1 2006 T.Anh 2 2 2 2007 T.Anh 3 3 3 2008 11 môn 19 8 6 4 1 4 2009 8 môn 22 8 13 1 0 5 2010 8 môn 22 8 13 1 0 6 2011 8 môn 22 10 12 0 0 7 2012 10 môn 21 10 10 1 không dự thi Trong các đợt khảo sát GV tự nhận ra những mặt còn hạn chế của chính mình và có hướng khắc phục, kết quả khảo sát GV cũng là một tiêu chí thi đua, những năm 2010-2012 tiêu chí đáng giá GV còn cao hơn, GV nào chưa đạt điểm 7 coi như GV đó không đạt yêu cầu về kiến thức.Từ công tác khảo sát trên đòi hỏi đánh giá phải hết sức khách quan giúp cho GV nhận rõ mình và có hướng phấn đấu 2.4. Chỉ đạo bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy. Xã hội càng phát triển thì yêu cầu đặt ra đối với GD ngày càng cao. Trước đây phương pháp GD là thầy truyền thụ, trò nghe, mà sản phẩm của GD là tạo ra những con người, thụ động bắt chước thầy, phương pháp này không phù hợp với xã hội hiện tại, mà GD phải đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, đòi hỏi GD phải đổi mới phương pháp cho phù hợp với tình hình hiện nay. Việc đổi mới bắt đầu từ việc đổi mới cách soạn, làm thế nào để chuyển biến chất lượng giáo án, GV phải thực sự “Đổ mồ hôi trên trang sách” thì mới có chất lượng giờ dạy tốt. Muốn làm được như vậy đòi hỏi GVphải đào sâu suy nghĩ, “ cày sâu cuốc bẫm trên 12 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- trang sách”. Vai trò của tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất cách xây dựng một giáo án khoa học, cải tiến, đổi mới, soạn trên papoi, giáo án điện tử, violet, cách sử dụng bản đồ tư duy. Đây được xem là một chuyên đề được tổ chức thường xuyên. Đổi mới cách dạy, nhanh chóng bồi dưỡng cho đội ngũ cách dạy tiếp cận nhanh phương pháp “Lấy HS làm trung tâm” tháo gỡ cách dạy theo kiểu truyền thụ “Một chiều” trước đây, chú trọng phương pháp “Cặp nhóm” HS được trao đổi thảo luận, được làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, được tranh luận những vấn đề về kiền thức khoa học,được vận dụng kiến thức liên môn trong sử lý một tình huống khoa học .Vấn đề này được thảo luận sau các buổi dự giờ, các chuyên đề tổ, cụm trường, trong hội thảo khoa học và trong hoạt động chuyên môn nhóm môn. Đây cũng là một chuyên đề trọng tâm của tổ được mọi người bàn luận sôi nổi, sau mỗi lần hoạt động của tổ mọi thành viên trong tổ đều như học được, mở rộng ra một vấn đề nào đó, được tranh luận một vấn đề có tính khoa học và được lớn lên về chuyên môn, nhưng trong thực tế ở trường THCS Nguyệt Đức vẫn còn một bộ phận GV chậm đổi mới về phương phap, vẫn còn dạy học theo kiểu “Độc diễn” nguyên nhân chính là do trình độ chuyên môn còn thấp, do quá trình đào tạo chắp vá nên dẫn đến việc khó tiếp nhận phương pháp mới, việc tổ chức HS theo phương pháp mới còn miễn cưỡng, chiếu lệ, chính vì thế hiệu quả chất lượng chưa cao. Từ thực tế trên cần phải có biện pháp bồi dưỡng những GV này bằng cách BGH cùng tổ chuyên môn tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm, tăng cường các hội thảo chuyên đề tổ, tăng cường dự giờ các đợt thi đua hội thi chào mừng “Ngày nhà giáo Việt Nam”, “Đăng ký giờ dạy tốt, mời đồng nghiệp đến dự” phong trào “Mừng Đảng, mừng xuân” “Mừng ngày quốc tế phụ nữ” ngày 26-3, 19- 5 ngày sinh của Bác… Sau các đợt thi hội giảng có rút kinh nghiệm, bình bầu, đánh giá, xếp loại thi đua để mỗi cá nhân tự nhận ra mình và có hướng phấn đấu. Đổi mới việc sử dụng và khai thác thiết bị dạy học,sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ,tập huấn công tác trộn đề,ra đề , quản lý trên máy vi tính,GVsử dụng thành thạo công nghệ thông tin, sử dụng bản đồ tư duy, bộ bút thông minh, tra cứu kiến thức trên mạng intơnet. Đây là khâu rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Trong các năm vừa qua Bộ cấp về rất nhiều TBDH, GV, HS hồ hởi, say mê với cách dạy có TBDH, chất lượng có chuyển biến rõ, xong bên cạnh vẫn có những GV chưa thực hiện nghiêm túc, việc dạy chay vẫn xảy ra. Nguyên nhân chính do trình độ có hạn nên việc sử dụng TBDH không thành công, một số do TBDH kém chất lượng dẫn đến thí nghiệm không thành công, một số dolười ngại sử dụng TBDH vì tốn nhiều thời gian. Để khắc phục những tồn tại trên cần có biện pháp tích cực để thúc đẩy, nhà trường một mặt tuyên truyền nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng TBDH, vừa học tập văn bản để quán triệt việc sử dụng TBDH vừa là trách nhiệm, vừa là thực hiện quy chế chuyên môn. Tổ chức tập huấn sử dụng TBDH, thường xuyên kiểm tra trên sổ sách, sổ dự giờ, giáo án,kiểm tra 13 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- đột xuất việc sử dụng đồ dùng dạy học.Đối với phòng học bộ môn, có sổ ghi nhật ký, thời khóa biểu, nhà trường tổ chức phong trào tự làm đồ dùng, coi đây là tiêu chí thi đua Kết quả ứng dụng công nghệ trong giảng dạy TT Môn Số tiết Xếp loại ứng dụng Giỏi khá T.Bình CNTT 1 Toán 12 8 4 2 Văn 8 8 3 Hóa 2 2 4 Sinh 4 4 5 Địa 2 2 6 C.Nghệ 2 2 7 Nhạc 2 8 T.Anh 6 4 2 9 Sử 2 2 10 Thể dục 2 2 11 Mỹ thuật 2 2 12 GDCD 2 2 Mặc dù việc sử dụng công nghệ thông tin chưa được sử dụng nhiều, nhưng đã được thể hiện ở gần hết các bộ môn, kết quả đạt được tương đối khả quan. Bên cạnh đó cần thực hiện nghiêm khâu ra đề kiểm tra đánh giá học sinh,t¨ng c-êng c¸c h×nh thøc kiÓm tra cã tÝnh tr¾c nghiÖm. ChØ ®¹o ra ®Ò kiÓm tra theo tinh thÇn tù luËn , tr¾c nghiÖm, ra ®Ò ma trËn ,100% c¸c bµi kiÓm tra tõ 15phót ®Õn 1 tiÕt ®Òu ®-îc duyÖt qua tæ tr-ëng vµ BGH,sau ®ã ph« t« ®Ò ph¸t ®Õn HS .ChØ ®¹o 14 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- nghiªm tõ kh©u coi, chÊm ,ch÷a bµi cña HS, ®¸nh gi¸ c«ng khai kh¸ch quan kÕt qu¶ häc tËp cña HS. Nhµ tr-êng tæ chøc thi kh¶o s¸t ®Ó ®¸nh gi¸ häc lùc cña HS tõ ®ã c¶ thÇy vµ trß ®iÒu chØnh c¸ch d¹y vµ c¸ch häc, sau mçi ®ît kh¶o s¸t nhµ tr-êng c«ng bè kÕt qu¶ trªn b¶ng tin, ®ång thêi göi kÕt qu¶ cña HS vÒ tíi gia ®×nh HS. Nhµ tr-êng quy ®Þnh mçi HS ph¶i cã tói l-u c¸c bµi kiÓm tra vµ tæ chøc kiểm tra bÊt th-êng . Mỗi cá nhân cần xác định điểm mạnh, điểm yếu của chính mình để phát huy và khắc phục, yếu môn nào tập trung tự học tự bồi dưỡng môn đó. Công tác bồi dưỡng theo chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm, công việc này được triển khai từ tổ chuyên môn, một tháng/ một chuyên đề theo mảng mình đang phụ trách, như vậy mỗi GV viết 9 chuyên đề /năm, các chuyên đề đi sâu vào phần kiến thức như bồi dưỡng HSG. Phần thực hiện chuyên đề, tổ chuyên môn đưa ra vấn đề rồi cùng các thành viên trong tổ thảo luận. Mỗi kỳ tổ thực hiện 3 chuyên đề, lần lượt các môn đều được thực hiện, sau mỗi đợt tổ chức thực hiệ có đánh giá xếp loại chuyên đề. Ngoài ra các GV đều được tham gia chuyên đề cụm trường, sau mỗi đợt chuyên đề tại tổ chuyên môn vận dụng sáng tạo chuyên đề vào bài giảng . Các chuyên đề đi sâu vào phần kiến thức như bồi dưỡng HSG,HS yếu. - Mỗi tổ chuyên môn, mỗi giáo viên đều xây dựng cho mình một chương trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, hàng tháng mỗi giáo viên tự bồi dưỡng một chuyên đề , giáo viên nào cũng có sổ tích luỹ tư liệu,sổ giải bài tập khó, tự bồi dưỡng, lưu gữu tư liệu qua USB - Mỗi học kỳ nhà trường tổ chức GV dự các chuên đề của cụm trường, ba chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học của trường/kỳ ở các bộ môn. Qua các đợt sinh hoạt chuyên đề giáo viên được trang bị thêm kiến thức bộ môn, đúc rút được những kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đã và đang đi vào chiều sâu và có hiệu quả. Những vấn đề khó được bàn bạc và thống nhất chung trên phạm vi toàn trường. Các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm được đăng ký từ đầu năm để GV có thời gian nghiền ngẫm và tư duy tổng hợp kiến thức, sau mỗi đợt thực hiện chuyên đề được nhân rộngvà vận dụng sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh khối lớp. Kết quả xếp loại chuyên đề TT Tênchuyên Ngƣời viết Ngƣờithựchiện tiết Môn Kết quả đề thực hiện lý thuyết minh họa Giỏi Đạt khá 1 Đổimới PPDH TrầnThịBích Hạnh TrầnThịBích Hạnh Nhạc Giỏi 2 Phát huy tính Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Thị Vinh Tin khá 15 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- tích cực của học sinh trong giờ thực hành 3 Vậndụng Nguyễn Văn Hải Nguyễn Văn Hải Toán khá phươngpháp phân tích đa thứcthành NT vào giải toán 4 Nghệthuật Đào Thị Ánh Đào Thị Ánh Văn Giỏi miêutảtrong chuyệnKiều củaNguyễn Du 5 Dạy kỹ năng Tạ Thị Dung Tạ Thị Dung T.An Giỏi nói h 6 Sử dụng hệ Đặng Thị Út Đặng Thị Út Lịch khá thống câu hỏi sử để phát triển tư duy học sinh 7 Mộtsố phương Tạ Xuân Lai Tạ Xuân Lai Thể Giỏi phápkích dục thíchgây hứng thú học sinh luyệntập TDTT 8 Phương pháp Nguyễn T. Thanh Hiền NguyễnT.Thanh Hiền Văn khá làm bàivăn nghị luận Các chuyên đề đi sâu vào phần kiến thức như bồi dưỡng HSG,HS yếu. - Mỗi tổ chuyên môn, mỗi giáo viên đều xây dựng cho mình một chương trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, hàng tháng mỗi giáo viên tự bồi dưỡng một chuyên đề , giáo viên nào cũng có sổ tích luỹ tư liệu,sổ giải bài tập khó, tự bồi dưỡng, lưu gữu tư liệu qua USB - Mỗi học kỳ nhà trường tổ chức GV dự các chuên đề của cụm trường, ba chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học của trường/kỳ ở các bộ môn. Qua các đợt sinh 16 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- hoạt chuyên đề giáo viên được trang bị thêm kiến thức bộ môn, đúc rút được những kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy. Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đã và đang đi vào chiều sâu và có hiệu quả. Những vấn đề khó được bàn bạc và thống nhất chung trên phạm vi toàn trường. Các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm được đăng ký từ đầu năm để GV có thời gian nghiền ngẫm và tư duy tổng hợp kiến thức, sau mỗi đợt thực hiện chuyên đề được nhân rộngvà vận dụng sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh khối lớp. 2.5. Chỉ đạo bồi dƣỡng về năng lực sƣ phạm. Năng lực sư phạm chính là những phẩm chất đạo đức của người GV về chuyên môn nghiệp vụ để giảng dạy và GD học sinh, có thể bồi dưỡng năng lực sư phạm theo hệ thống sau: + Năng lực nắm vững kiến thức khoa học cơ bản, khoa học giáo dục. + Năng lực giao tiếp với HS, phụ huynh, đồng nghiệp. + Năng lực tổ chức các hoạt động của HS + Năng lực kết hợp GD học sinh trong và ngoài nhà trường…. 2.6.Chỉ đạo bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm: Bao gồm các kỹ năng sau . - Kỹ năng thiết kế: Có thể thiết kế xây dựng kế hoạch, thiết kế bài dạy….. các kỹ năng này giúp cho người GV có thể chủ động trong các tình huống có thể xảy ra mà vẫn giải quyết được. - Kỹ năng thiết lập mối quan hệ: Bởi đối tượng của GD là con người, quan hệ giữa GV và HS là quan hệ hai chiều, vì thế cần bồi dưỡng cho GV năng lực này. - Kỹ năng triển khai các hoạt động GD: Đó là các kỹ năng như : Thông báo, đặt vấn đề, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng sử dụng TBDH. …. - Kỹ năng nhận thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học… 2.7. Chỉ đạo bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp. Đây là công tác không kém phần quan trọng, học sinh được học trong môi trường tốt sẽ học tập được tốt hơn học sinh học tập ở môi trường khó khăn, thực tế có những GV không muốn chủ nhiệm bởi chủ nhiệm rất vất, nhiều việc vụn vặt, nhất là những ai không có phương pháp sư phạm càng thấy việc chủ nhiệm thực sự là khó khăn, để khắc phục vấn đề trên, một mặt nhà trường mở các đợt hội thảo, đại hội giáo viên chủ nhiệm giỏi, trao đổi, phát huy sáng kiến hay trong việc GD học sinh, tạo điều kiện để GV có điều kiện trao đổi, học tập lẫn nhau. Song cũng cần có những hình thức kiên quyết đối với những GV chủ nhiệm thờ ơ, thiếu trách nhiệm trong công tác chủ nhiệm. 2.8. Chỉ đạo bồi dƣỡng bằng hình thức kèm cặp rèn nghề. 17 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- Trong điều kiện trường THCS Nguyệt Đức số GV trẻ đông, điều này có thuận lợi GV trẻ về kiến thức còn nóng hổi, nhanh tiếp cận với cái mới, nhiệt tình với công việc, nhưng tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp chưa cao. Để việc bồi dưỡng cho lớp GV này nhà trường sử dụng phương pháp dùng GVđã có kinh nghiệm giảng dạy kèm GV mới ra trường, GV vững chuyên môn kèm GV yếu chuyên môn, trong mỗi khối cần phân GV dạy lâu năm với GV mới dạy để có sư tiếp nối, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Phân công GV dạy đuổi từ lớp 6 đến lớp 9 để có hệ thống kiến thức. 2.9. Biến quá trình bồi dƣỡng thành quá trình tự bồi dƣỡng. Đây là công việc diễn ra thường nhật, tự giác cần có biện pháp như nhà trường tổ chức các đợt thi như: Thi giảng ứng dụng công nghệ thông tin,sử dụng đồ dùng dạy học,thi sổ tích lũy, sổ giải bài tập, sổ dự giờ, viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề văn học,các đợt thi GVG các cấp, kiểm tra đánh giá việc chấm chữa bài kiểm tra của học sinh .Sau mỗi đợt thi đua có đánh giá, bình bầu thi đua, khen thưởng, qua các cuộc thi học sinh, GV được tôi luyện cách ra đề với học sinh giỏi, qua đây cũng là hoạt động tự bồi dưỡng . Phải làm thế nào chuyển biến cái đầu của mỗi GV để họ tự nhận thức được việc tự bồi dưỡng như cơm ăn, nước uống hàng ngày không thể thiếu được .Từ đó mỗi GV tự lấp đầy kiến thức cho chính mình, quá trình đó được thể hiện qua kết quả danh hiệu thi đua cuối năm Kết quả nổi bật nhất trong công tác bồi dưỡng đội ngũ là số GV đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở tăng mạnh, nếu so năm 2000 thì số chiến sỹ thi đua cấp cơ sở là 1 Đ/C đạt: 3,70 thì năm 2012 tăng 6 Đ/C đạt 25,93vượt 22,23%,số GVG cấp huyện tăng từ 1-7Đ/C, cụ thể minh họa bảng số liệu dưới đây: Kết quả quá trình tự bồi dƣỡng : TT Năm học CSTĐ CSTĐ GVG GVG GVG cấp tỉnh cấp cấp tỉnh cấp trƣờng huyện huyện 1 2000-2001 1 1 1 0 2 2001-2002 2 3 3 3 2002-2003 1 1 1 3 7 4 2003-2004 2 0 3 13 5 2004-2005 1 0 1 4 6 6 2005-2006 2 0 2 10 7 2006-2007 1 0 2 18 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- 8 2007-2008 1 0 9 2008-2009 2 1 6 11 10 2009-2010 5 5 12 11 2010-2011 7 1 5 12 12 2011-2012 1 7 0 11 12 Kết quả nổi bật nhất trong công tác bồi dưỡng đội ngũ là số GV đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở tăng mạnh, nếu so năm 2000 thì số chiến sỹ thi đua cấp cơ sở là 1 Đ/C đạt: 3,70 thì năm 2012 tăng 6 Đ/C đạt 25,93vượt 22,23%,số GVG cấp huyện tăng từ 1-7Đ/C 2.10. Nhà trƣờng tạo ra môi trƣờng hoạt động Để mỗi GV- HS có điều kiện thể hiện mình qua các hoạt động như: Thi vô địch, đi tìm địa chỉ đỏ, hái hoa học tập…..Qua các đợt thao giảng , qua chuyên đề tổ , qua kết quả khảo sát , kết quả giảng dạy , qua chuyên đề …..Qua các hoạt động đó có đánh giá , rút kinh nghiệm , có khen thưởng kịp thời đối với cá nhân có thành tích xuất sắc 3. CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Bất cứ công việc nào, một hoạt động nào, muốn đạt hiệu quả theo mục tiêu đề ra thì đều coi trọng khâu kiểm tra đánh giá, khâu kiểm tra luôn đan xen trong các hoạt động,việc kiểm tra không có nghĩa là đánh giá kết quả mà có ý nghĩa để uốn nắn, khắc phục kịp thời sai lệch. Thực tế ở trường THCS Nguyệt Đức trong những năm qua đã tiến hành tương đối tốt từ việc xây dựng kế hoạch- Tổ chức chỉ đạo- Kiểm tra đánh giá phát hiện những hạt nhân tốt để bồi dưỡng , ai yếu mặt nào cần bồi dưỡng mặt đó.Việc kiểm tra đánh giá là công việc không thể thiếu, kiểm tra bằng nhiều hình thức(Toàn diện,chuyên đề, đột xuất, báo trước..), qua kiểm tra phát hiện yếu kém để kịp thời uốn nắn.Tuy nhiên kiểm tra phải mang tính dân chủ, khách quan, vô tư, công bằng.Việc kiểm tra đánh giá GV phải thường xuyên, xây dựng thang điểm rõ ràng, việc làm này phải chặt chẽ, đúng nguyên tắc, khen chê rõ ràng để có tính giáo dục cao, cần xây dựng cơ chế thưởng cho công tác giảng dạy để có tính khích lệ động viên như các đợt thi GVG, hoặc GV bồi dưỡng đội tuyển có HSG .Bên cạnh những ưu điểm nêu ở trên, nhà trường vẫn còn những tồn tại sau: việc kiểm tra sau chuyên đề chưa triệt để, việc chấm điểm, thông báo điểm, uốn nắn trong kiểm tra đánh giá còn hạn chế, chính vì vậy mà chất lượng đội ngũ chưa có hiệu quả, muốn vậy cần phải đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể, đưa công tác bồi dưỡng- Tự bồi dưỡng vào tiêu chuẩn thi đua, có như vậy việc bồi dưỡng mới đi vào nền nếp và đảm bảo chất lượng như mong muốn.Từ công tác bồi dưỡng đội 19 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
- ngũ của trường THCS Nguyệt Đức -Yên Lạc- Vĩnh Phúc như trên nên chất lượng học sinh giỏi, học sinh đại trà đã có chuyển biến rõ nét cụ thể: Kết quả xếp loại 2 mặt chất lƣợng Hạnh kiểm Học lực T. Năm Tốt Khá Giỏi khá TB Yếu K Số học S HS SL % SL % SL % % SL % SL % L 2008 - 467 400 85.7 14.3 42 9.0 51.6 169 15 3.2 0 36.2 2009 2009 467 400 85.7 67 13.3 42 51.6 169 36,2 15 3,2 0 - 9.0 2010 2010 421 89,8 48 10,2 51 10,9 51,4 168 35,8 9 1,9 0 - 469 2011 2011 - 2012 461 427 92.6 34 7.4 54 11.7 51.0 164 35.6 8 1.7 0 Ta thấy tỷ lệ chất lượng học lực giỏi năm 2008 so với năm 2012tăng 2,7%, như vậy trình độ của đội ngũ tỷ lệ thuận với chất lượng 20 SKKN-Đoàn Thị Bảy-Hiệu trường THCS Nguyệt Đức
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học
17 p | 1440 | 180
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn
9 p | 990 | 164
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non
24 p | 1411 | 149
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học
17 p | 1132 | 123
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy luyện từ và câu lớp 3 ở trường Tiểu học Cam Thuỷ
12 p | 633 | 77
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức "Đồng dao - Trò chơi dân gian" cho trẻ ở trường Mầm non
12 p | 630 | 76
-
SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong đội ngũ giáo viên tại trường
19 p | 535 | 74
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo quản lí nhóm/lớp cho giáo viên mầm non
17 p | 1603 | 74
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học
36 p | 312 | 68
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
23 p | 509 | 65
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học Nghi Thuận
24 p | 321 | 54
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
27 p | 1741 | 40
-
SKKN: Một số biện pháp giữ vững danh hiệu Liên Đội mạnh
18 p | 240 | 23
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt tại trường TH Số 2 Liên Thủy
15 p | 449 | 19
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên về việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa ở trường tiểu học
11 p | 218 | 19
-
SKKN: Một số biện pháp chống học vẹt trong môn học vần
29 p | 204 | 18
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ở trường THPT số 1 Bảo Thắng năm học 2010-2011
14 p | 179 | 9
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình Kidsmart trong trường mầm non
12 p | 157 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn