SÁNG KIẾN CẢI TIÊN KỸ THUẬT<br />
HỌ VÀ TÊN: Võ Thị Ngân PHT MN Hoa Mai<br />
“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm trong trường mầm non”<br />
1. Phần mở đầu<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo luôn chú trọng việc <br />
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng chăm sóc, giáo <br />
dục trẻ mầm non nói riêng. Đây là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. <br />
Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non cần rất nhiều yếu tố <br />
khác nhau, nhưng một trong những yếu tố quan trọng là đổi mới tô ch<br />
̉ ưc hoat<br />
́ ̣ <br />
̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀<br />
đông giao duc “Lây tre lam trung tâm".<br />
Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dục <br />
tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng <br />
cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo <br />
dục, lập kế hoạch giáo dục và tổ chức hoạt động cho trẻ trong trường mầm <br />
non.<br />
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các giáo viên không chỉ truyền đạt <br />
kiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các giáo viên tạo ra các điều kiện, các <br />
cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm <br />
lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, các giáo viên cần nắm <br />
được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó <br />
lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. <br />
Trong quá trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo sự hứng thú, nhu <br />
cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn <br />
trọng. Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công. Để giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm được thực hiện một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất thì xây <br />
dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non, việc lập kế hoạch giáo <br />
dục, tổ chức các hoạt động vui chơi, hợp tác với phụ huynh trong việc chăm sóc <br />
giáo dục trẻ là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu.<br />
̉ ưc hoat đông g<br />
Tô ch ́ ̣ ̣ iáo dục lấy trẻ làm trung tâm là đảm bảo tính khoa <br />
học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, đảm bảo <br />
tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và các cấp học tiếp theo, <br />
thống nhất giữa cuộc sống hiện thực gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của <br />
1<br />
trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống. Hơn nưa la môt can bô<br />
̃ ̀ ̣ ́ ̣ <br />
̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ướng dân va hô<br />
quan ly cân biêt cach vân dung quan điêm tiêp cân nay vao viêc h ̃ ̀ ̉ <br />
trợ giao viên th<br />
́ ực hiên ch<br />
̣ ương trinh giao duc mâm non đam bao chât l<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ượng va s<br />
̀ ự <br />
̉ ̣ ̀ ợp vơi t<br />
phat triên toan diên, phu h<br />
́ ̀ ́ ưng ca nhân tre, đat đ<br />
̀ ́ ̉ ̣ ược muc tiêu giao duc đê<br />
̣ ́ ̣ ̀ <br />
ra.<br />
Trong những năm qua nhà trường đã xác định: Công tác nâng cao chất <br />
lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một trong những <br />
nhiệm vụ trọng tâm của từng năm học. Mặc dù hiện nay đã đạt được một số <br />
kết quả đáng kể, song việc áp dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại đơn vị <br />
vẫn còn những vấn đề bất cập. Giáo viên vẫn còn mơ hồ trong việc lập kế <br />
hoạch lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức các hoạt động học, hoạt động vui chơi lấy <br />
trẻ làm trung tâm...<br />
Từ các cơ sở nêu trên, cho thấy tính cấp bách và tầm quan trọng của vấn <br />
đề nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là <br />
vô cùng cần thiết. Trong quá trình công tác, cá nhân tôi với tư cách là một cán bộ <br />
quản lý phụ trách chuyên môn, đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi bạn bè, <br />
đồng nghiệp để nâng cao kiến thức và phương pháp quản lý, nhất là công tác <br />
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đồng thời mạnh dạn nghiên cứu và sử dụng “ một <br />
số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường <br />
mầm non”. Đây cũng là lí do mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng <br />
cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” ở đơn vị <br />
nơi tôi công tác làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 20162017. <br />
<br />
1.2. Điêm m<br />
̉ ơi va ph<br />
́ ̀ ạm vi áp dụng của đề tài:<br />
1.2.1. Điểm mới của đề tài: <br />
Trên thực tế có nhiều đồng nghiệp đã viết về đề tài này. Tuy nhiên mỗi <br />
đề tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc giáo dục lấy trẻ làm <br />
trung tâm phù hợp với tình hình thực tế ở từng đơn vị. Bên cạnh đó, qua việc <br />
vận dụng đề tài này vào thực tiễn rất nhiều giáo viên tỏ ra đam mê, yêu thích. <br />
Đặc biệt đối với trẻ có sự chuyển biến thật sự về mọi mặt đức trí thể mỹ. Trẻ <br />
tự tin, mạnh dạn, chủ động trong mọi hoạt động.<br />
Năm học 20162017, cấp học mầm non đang tiếp tục thực hiện chuyên <br />
đề về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để không ngừng nâng <br />
cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trên toàn <br />
huyện.<br />
<br />
2<br />
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng <br />
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non , bản thân tôi đã tham khảo <br />
một số đề tài của một số đồng nghiệp, các đồng nghiệp đã làm về chỉ đạo nâng <br />
cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. Riêng <br />
bản thân tôi mạnh dạn đưa một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo <br />
dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non.<br />
Điểm mới của đề tài: Tôi đã sử dụng một số biện pháp mới có tính khả <br />
thi cao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động và có hiệu quả rất lớn <br />
về giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đối trẻ trong toàn trường. Các biện pháp như: <br />
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chương trình kip th<br />
̣ ơi theo nh<br />
̀ ưng đôi m<br />
̃ ̉ ơi cua<br />
́ ̉ <br />
chương trinh vê phat triên vân đông và ho<br />
̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ạt động lấy trẻ làm trung tâm; Giáo <br />
dục lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục; Giáo <br />
dục lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi cho <br />
trẻ; Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục <br />
trẻ.<br />
<br />
1.2.2. Pham vi ap dung c<br />
̣ ́ ̣ ủa đề tài: <br />
Với đề tài này, tôi đã áp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác nhằm <br />
nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trong <br />
năm học 20162017. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các <br />
trường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể áp dụng rộng rãi <br />
trên toàn quốc.<br />
Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của <br />
bản thân, chủ yếu là những giải pháp trong công tác chỉ đạo nâng cao chất <br />
lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non b ảo đảm tất cả trẻ <br />
đều được tạo cơ hội học tập qua chơi bằng các hình thức khác nhau phù hợp <br />
với nhu cầu hứng thú và khả năng của bản thân trẻ; Cán bộ quản lý, giáo viên <br />
mầm non được nâng cao về nhận thức và năng lực về quản lý, tổ chức chăm <br />
sóc và giáo dục trẻ. Huy động sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội, <br />
tạo sự thống nhất cùng quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung <br />
tâm.<br />
2. Phần nội dung<br />
2.1. Thực trạng của nội dung cần giải quyết:<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bản <br />
hướng dẫn đưa hình thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào thực hiện ở các <br />
trường mầm non. Bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo <br />
Quảng Bình, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã có Kế hoạch triển khai <br />
thực hiện phong trào thi đua trong các trường học nói chung và trường mầm non <br />
nói riêng. Một trong những nội dung của phong trào là "Xây dựng trường mầm <br />
non lấy trẻ làm trung tâm". <br />
Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy, nhà <br />
trường tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ <br />
làm trung tâm vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức nhiều đợt tập huấn <br />
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và tổ chức các hoạt động thao giảng dự <br />
giờ giáo viên, từ đó giúp cho giáo viên tự rút ra được ưu điểm của phương pháp <br />
dạy học lấy trẻ làm trung tâm và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ. <br />
Đồng thời thu hút sự hứng thú tham gia tích cực của trẻ trong nhà trường. <br />
Quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị, tôi nhận thấy có được những thuận <br />
lợi và gặp phải một số khó khăn sau:<br />
<br />
2.1.1. Thuận lợi: <br />
Đội ngũ có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, nhiệt tình tâm huyết <br />
với nghề. 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn.<br />
Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâm <br />
phấn đấu xây dựng, giữ vững trường tiên tiến xuất sắc và trường mầm non đạt <br />
chuẩn Quốc gia. Đội ngũ cán bộ giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề, <br />
mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được <br />
giao.<br />
Các đồng chí trong ban Giám hiệu nhà trường tận tụy với công việc, tâm <br />
huyết với nghề, năng động, sáng tạo trong công tác quản lý, trình độ chuyên <br />
môn nghiệp vụ vững vàng.<br />
Nhà trường luôn chăm lo điều kiện làm việc cũng như đời sống tinh thần <br />
cho đội ngũ: tăng trưởng cơ sở vật chất hàng năm, bổ sung thay thế các trang <br />
thiết bị đồ dùng dạy học.<br />
Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Phòng <br />
Giáo dụcĐào tạo, được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, tạo điều kiện <br />
giúp đỡ, động viên về tinh thần, vật chất... để nhà trường hoàn thành xuất sắc <br />
nhiệm vụ của ngành.<br />
<br />
4<br />
Đa số các lớp học thoáng mát đảm bảo cho trẻ vui chơi và học tập. Các <br />
cháu đến trường được học theo chương trình đúng độ tuổi.<br />
Các bậc phụ huynh có trình độ nhận thức cao, có sự phối hợp chặt chẽ <br />
với nhà trường trong việc thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích <br />
cực ủng hộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất.<br />
2.1.2. Khó khăn:<br />
Giáo viên còn hạn chế về tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáo <br />
dục lấy trẻ làm trung tâm, tay nghề của giáo viên không đồng đều. Năng lực sư <br />
phạm và trình độ tay nghề chưa tương xứng với bằng cấp đào tạo. Giáo viên <br />
chưa nhận thức đầy đủ về phương phap “Giao <br />
́ ́ dục lấy trẻ làm trung tâm”.<br />
Phương pháp của giáo viên mới dừng lại ở đổi mới hình thức tổ chức các <br />
hoạt động, chưa tích hợp nội dung và phương pháp giáo dục thông qua các hoạt <br />
động, nội dung nặng về kiến thức theo môn học và thiếu thực tế.<br />
Trẻ đông, lớp học, sân bãi chật hẹp nên việc tổ chức chuyên đề phát triển <br />
vận động cho trẻ còn hạn chế.<br />
<br />
<br />
<br />
2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên:<br />
Qua trao đổi với các đồng nghiệp và tìm hiểu thực tế ở trường, bản thân <br />
tôi nhận thấy sở dĩ có thực trạng trên là do một số nguyên nhân sau:<br />
Do trình độ đội ngũ đào tạo chủ yếu "tại chức"; vừa học, vừa làm. Một <br />
số giáo viên mới vào nghề, nhiều giáo viên đã lớn tuổi. Mặt khác, giáo viên chưa <br />
bắt kịp với sự đổi mới phương pháp dạy và học. Một số giáo viên chưa có ý <br />
thức vươn lên trong nghề nghiệp.<br />
Trường được quy hoạch theo quy mô nhỏ từ trước không thể mở rộng <br />
được.<br />
2.1.4. Điều tra thực tiễn:<br />
Tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm <br />
của giáo viên (đánh giá thông qua dự các hoạt động đầu năm): 35% đạt yêu cầu.<br />
Sự mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trẻ: 30% đạt <br />
yêu cầu.<br />
Trước thực trạng trên, đối chiếu với yêu cầu nhiệm vụ của cấp học trong <br />
giai đoạn hiện nay. Là một cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn tôi xác định <br />
trách nhiệm của mình trong việc xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội <br />
<br />
5<br />
ngũ và cũng chính là động lực để giúp tôi suy nghĩ, trăn trở, nghiên cứu, tìm tòi <br />
thử nghiệm các biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm trong trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc<br />
giáo dục trẻ xứng đáng là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh trong và ngoài <br />
địa bàn.<br />
<br />
2.2. Các biện pháp thực hiện:<br />
2.2.1. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ:<br />
̀ ương chuyên môn theo kê hoach đinh ki đ<br />
Bôi d ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ầu năm, hang thang la môt<br />
̀ ́ ̀ ̣ <br />
̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣<br />
viêc lam không thê thiêu cua can bô quan ly. Đây la môt trong nh<br />
̀ ́ ́ ưng hinh th<br />
̃ ̀ ưć <br />
̉ ̣ ́ ượng đôi ngu ro rêt. <br />
gop phân không nho trong viêc nâng cao chât l<br />
́ ̀ ̣ ̃ ̃ ̣ Giao duc lây<br />
́ ̣ ́ <br />
̉ ̀ ̀ ục tiêu hàng đầu đê nâng cao ch<br />
tre lam trung tâm la m ̉ ất lượng chăm sóc giáo <br />
dục trẻ. Vi vây c<br />
̀ ̣ ông tac bôi d<br />
́ ̀ ương chuyên môn cho đôi ngu la vi<br />
̃ ̣ ̃ ̀ ệc đầu tiên tôi <br />
́ ̣<br />
luôn chu trong. Từ đâu năm hoc, tôi bam vao kê hoach cua phong giao duc đê lên<br />
̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ <br />
́ ̣ ̣ ̉<br />
kê hoach cu thê cho tưng thang. T<br />
̀ ́ ổ chức bồi dưỡng dưới hình thức chỉ đạo giáo <br />
viên tự nghiên cứu kỹ các nội dung chương trình, sách hướng dẫn thực hiện <br />
chương trình, các tài liệu có liên quan đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó <br />
giáo viên tự rút ra những ưu điểm của phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung <br />
tâm. Tổ chức cho giáo viên thảo luận nêu được những vướng mắc trong quá <br />
trình nghiên cứu tài liệu va th<br />
̀ ực hiện chương trinh. Th<br />
̀ ực hiện được việc bồi <br />
dưỡng và tự bồi dưỡng, giúp giáo viên có thêm kiến thức, kỹ năng mới trong <br />
thực hiện giao duc lây tre lam trung tâm. Đ<br />
́ ̣ ́ ̉ ̀ ồng thời qua đó cũng giúp Ban giám <br />
hiệu chúng tôi có những định hướng đúng để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng <br />
chuyên môn trong suốt cả năm học thiết thực và hiệu quả hơn.<br />
̉ ưc thao giang cho giáo viên cũng là m<br />
Tô ch ́ ̉ ột biện pháp bồi dưỡng chuyên <br />
môn cho giáo viên có hiệu quả. Xuyên suốt trong quá trình năm học, tôi đã bám <br />
vào kế hoạch cụ thể từng tháng, tổ chức bồi dưỡng thông qua thao giảng. Cho <br />
giáo viên trực tiếp xây dựng kế hoạch thực hiện cac hoat đông giao duc lây tre<br />
́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ <br />
lam trung tâm, th<br />
̀ ực hành các hoạt động đã xây dựng. Sau đó, tập trung cho giáo <br />
viên trao đổi, góp ý cụ thể, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng kế <br />
hoạch để giáo viên nắm vững hơn về nội dung, hình thức, phương pháp và cách <br />
thức tổ chức các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.<br />
Các vấn đề cần trao đổi là sự chuân bi vê đô dung, giao cu tr<br />
̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ực quan như <br />
́ ̀ ề nội dung kiến thức, về kỹ năng, thái độ ra sao, phù hợp khả năng, <br />
thê nao, v<br />
nhu cầu, hứng thú, vốn kinh nghiệm của trẻ chưa,. Phương pháp dạy học có <br />
<br />
6<br />
phù hợp với kha năng c<br />
̉ ủa trẻ, có giúp trẻ đạt được mục tiêu đề ra hay không? <br />
Phương pháp và hình thức tổ chức có dưới dạng trò chơi hay không? Hoạt động <br />
có sự xen kẽ động tĩnh hay chưa, trình tự hoạt động có đi từ dễ đến khó hay <br />
chưa? Cách tổ chức lớp của giáo viên có phát huy được tính tích cực của trẻ <br />
không? Có quan tâm đến các trẻ cá biệt, nhút nhát không... từ đó rút ra những ưu, <br />
khuyết điểm và nguyên nhân cho bản thân giáo viên được dự giờ và các giáo <br />
viên khác cùng được tiếp thu hoc hoi kinh nghiêm.<br />
̣ ̉ ̣<br />
Dự giờ góp ý xếp loại cũng là một trong những biện pháp góp phần bồi <br />
dưỡng chuyên môn cho giáo viên có hiệu quả. Một trong những yếu tố dự giờ <br />
có hiệu quả nhất là cần phải thay đổi cách dự giờ từ việc hướng tập trung vào <br />
giáo viên sang hướng tập trung vào trẻ. Môt hoat đông co thanh công hay không<br />
̣ ̣ ̣ ́ ̀ <br />
̉ ̉<br />
không phai chi quan sat đanh gia qua trinh lên l<br />
́ ́ ́ ́ ̀ ớp, tac phong cua giao viên ma lây<br />
́ ̉ ́ ̀ ́ <br />
̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ươc đo năng<br />
tre lam trung tâm, lây kêt qua trong qua trinh hoat đông cua tre lam th ́ <br />
lực cua giao viên. Vi vây, ng<br />
̉ ́ ̀ ̣ ười dự cần chu y ch<br />
́ ́ ọn vị trí ngồi cho thích hợp để <br />
dê dang quan sát tr<br />
̃ ̀ ẻ hoạt động. Từ đó có thể đánh giá hoạt động nào giáo viên <br />
tổ chức chưa thành công để góp ý, đánh giá, bổ sung rút ra bài học cho quá trình <br />
tổ chức các hoạt động cho mỗi giáo viên, đồng thời ngư ời dự cũng rút được <br />
những điểm hay, những kinh nghiệm từ người dạy. <br />
Ngoai hinh th<br />
̀ ̀ ưc bôi d<br />
́ ̀ ưỡng tâp trung thông qua th<br />
̣ ảo luận, dự giờ thao <br />
giảng thi tôi cũng chú ý đ<br />
̀ ến hinh th<br />
̀ ưc t<br />
́ ự hoc qua tai liêu, qua mang internet. Nh<br />
̣ ̀ ̣ ̣ ư <br />
̣ ự hoc t<br />
chung ta biêt, viêc t<br />
́ ́ ̣ ự bôi d<br />
̀ ương la y th<br />
̃ ̀ ́ ưc trach nhiêm, nghia vu cua môi<br />
́ ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̃ <br />
́ ̣ ưởng phu trach chuyên môn kiêm phu trach<br />
giao viên. Tuy nhiên la pho hiêu tr<br />
́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ <br />
̃ ́ ́ ơn trong viêc quan tâm giup đ<br />
công đoan tôi đa chu y h<br />
̀ ̣ ́ ỡ, đông viên khuyên khich<br />
̣ ́ ́ <br />
́ ̀ ̣ ̣ ̉ ưng giao viên kip th<br />
qua trinh hoc tâp cua t ̀ ́ ̣ ơi. Cung câp thêm môt sô tai liêu cho<br />
̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ <br />
̣<br />
giao viên tim đoc. Xây d<br />
́ ̀ ựng tu sach nha tr<br />
̉ ́ ̀ ương v<br />
̀ ơi nhiêu đâu sach phong phu, đa<br />
́ ̀ ̀ ́ ́ <br />
̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ưng đâu sach phuc vu nâng cao ch<br />
dang phuc vu cho day va hoc. Đăc biêt la nh ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ất <br />
lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Trong qua trinh giao viên th<br />
́ ̀ ́ ực hiên, tôi đa<br />
̣ ̃ <br />
́ ́ ̉ ́ ̣<br />
chu y kiêm tra đanh gia kip th<br />
́ ơi t<br />
̀ ưng chuyên đê theo thang, năm băt đ<br />
̀ ̀ ́ ́ ́ ược khả <br />
́ ̣ ́ ưc va vân dung th<br />
năng tiêp cân kiên th ́ ̀ ̣ ̣ ực tê cua môi giao viên. Tôi thây hinh th<br />
́ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ức <br />
̀ ương chuyên môn nghiêp vu hang thang rât co hiêu qua trong viêc nâng cao<br />
bôi d ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ <br />
năng lực cung nh<br />
̃ ư kha năng vân dung linh hoat ho<br />
̉ ̣ ̣ ̣ ạt động lấy trẻ làm trung tâm <br />
̀ ực tê cua môi giao viên.<br />
vao th ́ ̉ ̃ ́<br />
2.2.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch chương <br />
trình <br />
<br />
<br />
7<br />
Ngay từ đầu năm học, bản thân tôi đã chủ động xây dựng Kế hoạch chỉ <br />
đạo chương trình giáo dục. Dựa vào đặc điểm, nội dung và kết quả mong đợi <br />
của từng độ tuổi để xây dựng kế hoạch đầy đủ 5 lĩnh vực phù hợp với yêu cầu <br />
đề ra. Ngoài việc xây dựng các nội dung theo quy định, khác với những năm <br />
trước chúng tôi đã mạnh dạn đưa những nội dung mới vào hoạt động học. <br />
Trong đợt bồi dưỡng chuyên môn đầu năm học bản thân tôi đã hướng dẫn và tổ <br />
chức cho giáo viên thảo luận về kế hoạch chung của nhà trường (có thể điều <br />
chuyển một số nội dung, đề tài cho phù hợp với chủ đề…). Sau đó để giáo viên <br />
cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường phù hợp với tình hình thực tế của lớp, lựa <br />
chọn đề tài, bài thơ, câu chuyện, bài hát, bản nhạc…đưa vào kế hoạch cho phù <br />
hợp. Kế hoạch thực hiện chương trình của các lớp được chúng tôi kiểm tra, phê <br />
duyệt kĩ càng. <br />
Đối với nội dung xây dựng hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi <br />
đã tham mưu Hiệu trưởng trong việc xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần cụ <br />
thể, rõ ràng. Tôi đặc biệt chú ý xây dựng kế hoạch s at v<br />
́ ơi th<br />
́ ực tiên đang diên ra<br />
̃ ̃ <br />
trong các lớp, dê nhin thây s<br />
̃ ̀ ́ ự tiên bô hay không tiên bô cua tre đê co biên phap giao<br />
́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ <br />
̣ ́ ̣ ̉ ̣<br />
duc co hiêu qua. Giáo viên tâp trung hơn vao đ<br />
̀ ưa tre. Kê hoach cang ngăn han giáo<br />
́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ <br />
́ ưa tre nhi<br />
viên quan tâm đên đ ́ ̉ ều hơn. Giáo viên dê dang th<br />
̃ ̀ ực hiên nh<br />
̣ ưng gi ho muôn<br />
̃ ̀ ̣ ́ <br />
̣ ̉ ơn. Muc tiêu xác đ<br />
day tre h ̣ ịnh rõ rang, cu thê h<br />
̀ ̣ ̉ ơn giup giáo viên thuân l<br />
́ ̣ ợi hơn trong <br />
̣ ̣ ược muc tiêu đăt ra. <br />
viêc đat đ ̣ ̣<br />
Ví dụ:<br />
Đối với kế hoạch năm, mục tiêu đưa ra cần phù hợp với sự phát triển của <br />
trẻ. Mục tiêu dựa trên chương trình giáo dục mầm non, dựa trên chuẩn phát triển <br />
của trẻ, mục tiêu phải tính đến đặc điểm của vùng miền.<br />
Đối với kế hoạch tháng, mục tiêu phải phù hợp với sự phát triển của trẻ <br />
và theo giai đoạn của kế hoạch giáo dục năm học.<br />
Đối với kế hoạch tuần, mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ, thể <br />
hiện cụ thể các mục tiêu của kế hoạch giáo dục tháng. Các mục tiêu của kế hoạch <br />
có sự kế thừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ.<br />
Đối với kế hoạch ngày, thể hiện cụ thể các nội dung và hoạt động từ kế <br />
hoạch giáo dục tuần phù hợp với trẻ theo chế độ sinh hoạt.<br />
Kế hoạch được xây dựng dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm <br />
sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động, tôi <br />
chú ý nhấn mạnh cho giáo viên nhận ra được điểm mấu chốt của việc lấy trẻ làm <br />
<br />
<br />
8<br />
trung tâm có nghĩa là tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình <br />
giáo dục, tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động.<br />
Khi lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm tôi chú ý <br />
giúp giáo viên hiểu được đổi mới phương pháp day hoc lây tre lam trung tâm<br />
̣ ̣ ́ ̉ ̀ <br />
không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ. Về cơ bản vẫn phải tuân <br />
thủ các bước trong suôt tiến trình của tiết học, phải dựa trên phương pháp dạy <br />
đặc trưng của các bộ môn. Đổi mới phương pháp là cách giao viên tô ch<br />
́ ̉ ưc hoat<br />
́ ̣ <br />
̣ ́ ̣<br />
đông giao duc “L ấy trẻ làm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu <br />
của trẻ mà ta đưa ra phương phap tô ch<br />
́ ̉ ức, hoat đông phù h<br />
̣ ̣ ợp kha năng cua tre.<br />
̉ ̉ ̉ <br />
Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi giáo <br />
viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, không gò bó áp đặt trẻ theo đúng tính nhất <br />
định “ Học mà chơi, chơi mà học” theo đăc điêm tâm sinh ly c<br />
̣ ̉ ́ ủa trẻ mầm non.<br />
Nhìn chung giáo viên đã biết cách xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, <br />
ngày phù hợp theo hình thức mới, tổ chức thực hiện phần nào có hiệu quả các <br />
hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. <br />
<br />
2.2.3. Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng <br />
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: <br />
Việc chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hình thức xây dựng <br />
lớp điểm cung la môt trong nh<br />
̃ ̀ ̣ ưng biên phap h<br />
̃ ̣ ́ ữu hiêu trong viêc nâng cao ch<br />
̣ ̣ ất <br />
lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hinh th<br />
̀ ưc l<br />
́ ơp điêm, giáo viên<br />
́ ̉ <br />
trong trường được học tập, từ cách trang trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc, <br />
nề nếp cac chau, làm đ<br />
́ ́ ồ dùng đồ chơi tự tạo, cách thiết kế hoạt động theo <br />
hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm...<br />
Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng lớp điểm vê cac linh v<br />
̀ ́ ̃ ực khac nhau<br />
́ <br />
như lơp điêm vê xây d<br />
́ ̉ ̀ ựng môi trương hoc tâp, l<br />
̀ ̣ ̣ ơp điêm vê chuyên đê phat triên<br />
́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ <br />
̣ ̣<br />
vân đông, l ơp điêm vê cac tiêt day mâu. Tôi chu đông tham m<br />
́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ưu Hiêu tr<br />
̣ ưởng <br />
phân công giáo viên đứng lớp phu h<br />
̀ ợp. Chọn những giáo viên phải là những <br />
ngươi có trình đ<br />
̀ ộ chuyên môn vững vàng, có năng lực chuyên môn giỏi, có uy tín <br />
với mọi người. Những lớp điểm là nơi đi đầu trong việc thực hiện nội dung <br />
mới để rút kinh nghiệm trước khi chỉ đạo đại trà. Thông qua các lớp điểm giáo <br />
viên được tham quan, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tai nghe, mắt thấy, <br />
học tập để áp dụng vào lớp của mình. <br />
Đối với lớp điểm xây dựng môi trường học tập. Tôi chú ý chỉ đạo hai <br />
mảng rõ ràng (môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học). Cả hai <br />
<br />
9<br />
môi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em <br />
sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi <br />
trường mà trẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở môi trường <br />
bên trong và môi trường bên ngoài lớp học.<br />
Đối với môi trường trong lớp học: <br />
Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học <br />
thêm lôi cuốn trẻ, tôi đã chỉ đạo giáo viên cần tạo nên một môi trường trong lớp <br />
học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có không gian, <br />
cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của <br />
trẻ; Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp cần chú ý bố trí các góc hoạt động <br />
hợp lí. Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện <br />
sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng.Các góc hoạt động có “ranh <br />
giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc <br />
chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát, giám sát được toàn <br />
bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được <br />
viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Các góc phải được bày biện hấp <br />
dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc chưng cho từng góc. Đồ dùng, đồ <br />
chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ <br />
thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi <br />
và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có <br />
nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản <br />
phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản <br />
phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao <br />
động…). Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể <br />
chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để <br />
hỗ trợ trẻ khuyết tật.<br />
Đối với môi trường bên ngoài lớp học:<br />
Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động <br />
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường <br />
ngoài lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt <br />
động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Khi bố trí các góc, khu vực hoạt động <br />
ngoài trời, tôi chú ý chỉ đạo giáo viên lưu ý xây dựng các góc, khu vực hoạt động <br />
ngoài trời cần được xác định rõ ràng; Mỗi góc, khu vực hoạt động có nhiều loại <br />
học liệu, đồ chơi và phương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc, khu <br />
vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động; Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở <br />
10<br />
các góc, khu vực hoạt động đảm bảo an toàn, vệ sinh; không có đồ sắc nhọn, <br />
không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp <br />
thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường, lớp.<br />
Đối với chỉ đạo điểm về chuyên đề phát triển vận động:<br />
Tôi đã tham mưu kịp thời Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch năm học ưu <br />
tiên mua sắm các loại đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển thể chất <br />
cho trẻ. Tham mưu phân công bố trí giáo viên hợp lý; phát động các phong trào thể <br />
dục thể thao trong nhà trường. Chỉ đạo rà soát kiểm tra đối chiếu các loại đồ dùng <br />
tối thiểu theo thông tư 02 của Bộ GD&ĐT để có kế hoạch điều chỉnh mua sắm <br />
các trang thiết bị phục vụ giáo dục phát triển vận động cho các lớp kịp thời đầy <br />
đủ. Trực tiếp chỉ đạo các tổ, khối trong nhà trường sinh hoạt chuyên môn tập <br />
trung vào lĩnh vực phát triển thể chất, trực tiếp chỉ đạo giáo viên bổ sung đầy đủ <br />
các bài thể dục theo nội dung mới vào kế hoạch năm, tháng. <br />
Đối với lớp điểm về các tiết dạy mẫu:<br />
Tôi trực tiếp tham mưu đồng chí Hiệu trưởng phân công giáo viên có năng <br />
lực vững vàng chủ nhiệm lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt <br />
động học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó dự giờ góp ý chỉnh <br />
sửa bổ sung những mặt còn vướng mắc. Khi tiết dạy đảm bảo tốt về nội dung, <br />
phương pháp, hình thức, tôi tiến hành triển khai đại trà cho toàn giáo viên trong <br />
trường được dự giờ học tập. Đây là một trong những biện pháp bồi dưỡng trực <br />
tiếp rất hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.<br />
Có thể nói, việc chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo <br />
dục lấy trẻ làm trung tâm đem lại hiệu quả cao. Giáo viên trường tôi đã tạo <br />
được môi trường học tập, goc phat triên vân đông sinh đ<br />
́ ́ ̉ ̣ ̣ ộng, phù hợp với đặc <br />
điểm của trẻ ở độ tuổi của lớp mình, các cô đã có ý thức hơn, tự học tập, tự <br />
nghiên cứu để bằng lớp đồng nghiệp mình. Qua quá trình chỉ đạo, tôi thấy nhiều <br />
giáo viên chuyên môn hạn chế, chưa biết cách sắp xếp, trang trí lớp, dự giờ tiết <br />
dạy giáo viên còn lúng túng, cách xây dựng và tổ chức hoạt động học còn hạn <br />
chế... Nhưng qua các hình thức bồi dưỡng trên tôi thấy đã có sự thay đổi rõ rêt.<br />
̣<br />
2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:<br />
Sinh thơi Chu tich Hô Chi Minh đa t<br />
̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ưng noi “Giao công vi<br />
̀ ́ ệc mà không <br />
kiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến. Thế là không biết yêu dấu cán bộ”. <br />
Công tác kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong chu trình <br />
quản lý giáo dục. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông <br />
tin cần thiết về tình hình thực hiện chương trình va tô ch<br />
̀ ̉ ức hoat đông <br />
̣ ̣ giao duc<br />
́ ̣ <br />
11<br />
́ ̉ ̀<br />
lây tre lam trung tâm , đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện <br />
đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo <br />
viên nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình của giáo viên. Để công <br />
tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao <br />
nhất, cán bộ quản lý không được phép buông lỏng công tác kiểm tra. Để công <br />
tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình theo hướng giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm của giáo viên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý cần đảm <br />
bảo. Thứ nhât cân xác đ<br />
́ ̀ ịnh rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên <br />
yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của nhà trường của năm học. Thứ hai phải có kế <br />
hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tra cả năm, học kỳ, đi sâu vào kế hoạch <br />
từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức, phương <br />
pháp kiểm tra. Thứ ba la làm t<br />
̀ ốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông <br />
suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để <br />
giáo viên chuẩn bị mọi phương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện <br />
tốt đợt kiểm tra đó. <br />
Trong suốt quá trình năm học, chúng tôi đã tích cực tham mưu cho đồng <br />
chí Hiệu trưởng trong việc xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, vừa <br />
đảm bảo quy định của ngành, vừa phù hợp với tình hình chất lượng đội ngũ. <br />
Đảm bảo số lượng giáo viên được kiểm tra toàn diện 6070%, mỗi giáo viên <br />
được kiểm tra chuyên đề 2 lần/năm học. Nôi dung chuyên đê kha phong phu đa<br />
̣ ̀ ́ ́ <br />
̣<br />
dang nh ư kiêm tra ho<br />
̉ ạt động theo lĩnh vực thâm my, nhân th<br />
̉ ̃ ̣ ưc, ngôn ng<br />
́ ư, thê<br />
̃ ̉ <br />
̉ ̣ ̃ ̣ ̉<br />
chât, tinh cam quan hê xa hôi... kiêm tra h<br />
́ ̀ ồ sơ chuyên môn, kiêm tra h<br />
̉ ồ sơ san<br />
̉ <br />
̉ ̉ ẻ, kiêm tra xây d<br />
phâm cua tr ̉ ựng môi trường học tập theo hướng lấy trẻ làm <br />
trung tâm…Đánh giá khách quan và thực chất năng lực đội ngũ được chung tôi<br />
́ <br />
̀ ởi vi nh<br />
quan tâm hang đâu. B<br />
̀ ̀ ư thê m<br />
́ ới nhân ra đ<br />
̣ ược ưu nhược điêm cua môi<br />
̉ ̉ ̃ <br />
giao viên. T<br />
́ ừ đo co biên phap cu thê trong viêc ch<br />
́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ỉ đạo nâng cao chất lượng giáo <br />
dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Vê hinh th<br />
̀ ̀ ưc đanh gia chung tôi luôn thay<br />
́ ́ ́ ́ <br />
̉ ương xuyên. Hàng tháng ngoài vi<br />
đôi th ̀ ệc thực hiện kiểm tra theo kế hoạch, <br />
chúng tôi đã kiểm tra đột xuất việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên <br />
như: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, chế độ sinh hoạt, hồ sơ chuyên <br />
môn, giáo án, hồ sơ trẻ, sản phẩm học tập của các cháu), công tác chuẩn bị đồ <br />
dùng dạy học trước khi tổ chức các hoạt động…Sau kiêm tra, chúng tôi đ<br />
̉ ều tổ <br />
chức trao đổi, góp ý trực tiếp giúp giáo viên tự nhận xét kết quả công việc, <br />
nhận thấy được những ưu điểm cần phát huy, những tồn tạihạn chế cần khắc <br />
phục. Cuối tháng chúng tôi có đánh giá nhận xét chung về công tác kiểm tra giúp <br />
12<br />
̃ ững kinh nghiêm, cách làm hay c<br />
giáo viên chia se nh ̣ ủa đồng nghiệp, cũng như <br />
rút kinh nghiệm những tồn tại hạn chế cho bản thân. <br />
Hiện nay, chương trình giáo dục mầm non có độ mở cao. Việc thiết kế, <br />
xây dựng kế hoạch năm, tháng tuần theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm <br />
đều do giáo viên trực tiếp đứng lớp lựa chọn nội dung, hình thức dựa trên nội <br />
dung chương trình, kế hoạch hoạt động của nhà trường, khả năng của trẻ và <br />
điều kiện thực tế của nhóm lớp mình phụ trách. Việc thực hiện các nội dung <br />
cũng hết sức linh hoạt, có thể không giống nhau ở các nhóm lớp trong trường. <br />
Vì thế đòi hỏi mỗi quản lý phụ trách chuyên môn không ngừng học tập nâng cao <br />
năng lực chuyên môn nghiệp vụ để có thể đánh giá quá trình thực hiện chương <br />
trình của giáo viên chính xác và phù hợp. Kết hợp với hội đồng chuyên môn <br />
thống nhất cách đánh giá giáo viên, xác định mục đích, tiêu chí rõ ràng cụ thể, <br />
chú trọng tối ưu là thúc đẩy giáo viên ngày càng phát triển. Đánh giá thống nhất <br />
quan điểm phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục <br />
lấy trẻ làm trung tâm, sẵn sàng tiếp nhận và chia sẽ những sáng tạo của giáo <br />
viên, nhất là những giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, không áp đặt họ theo lối <br />
mòn tư duy cũ. Phổ biến mục đích đánh giá đến mỗi giáo viên, tạo tâm thế thoải <br />
mái và sẵn sàng khi được kiểm tra đánh giá. Đề cao trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ <br />
là chính, tạo được sự cởi mở, chân tình trong quá trình kiểm tra đánh giá. <br />
Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy <br />
trẻ làm trung tâm cần phải lựa chọn nội dung và phương pháp giáo dục hoàn <br />
toàn phụ thuộc vào khả năng thực tế của trẻ và điều kiện của mỗi nhóm lơp.<br />
́ <br />
Cho nên, trong mỗi chủ đề tôi cùng đồng chí Hiệu trưởng, các đồng chí trong <br />
hội đồng chuyên môn trường trực tiếp xuống dự giờ, thăm lớp, kiểm tra các kế <br />
hoạch của giáo viên để có những góp ý, định hướng trực tiếp, cụ thể trong việc <br />
lựa chọn các chủ đề, xác định mục tiêu, nội dung chủ đề, thiết kế và tổ chức <br />
các hoạt động phù hợp với từng độ tuổi đến việc tạo môi trường học tập cho <br />
trẻ ít nhất là 3 đến 4 lần/tháng đối với các giáo viên năng lực còn hạn chế, các <br />
giáo viên mới vào nghề. <br />
Nhờ công tac kiêm tra đanh gia th<br />
́ ̉ ́ ́ ương xuyên chúng tôi đã phát huy hi<br />
̀ ệu <br />
quả, có nhiều biện pháp thúc đẩy, tư vấn cho giáo viên trước và sau các đợt dự <br />
giờ, kiểm tra đánh giá. Động viên khích lệ chị em cùng phấn đấu vươn lên trong <br />
nghề nghiệp, đã tạo được không khí thi đua sôi nổi trong nhà trường. Trình độ <br />
tay nghề của đội ngũ được nâng lên rõ rệt. Đa số trẻ mạnh dạn tự tin hơn. Nền <br />
nếp lớp học được duy trì ổn định, chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ được <br />
13<br />
chuyển biến đáng kể càng tăng thêm niềm tin yêu của phụ huynh đối với nhà <br />
trường. <br />
2.2.5.Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị.<br />
Đối với trường học nói chung và trường mầm non nói riêng thì cơ sở vật <br />
chất, trang thiết bị dạy học có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết <br />
định chất lượng giáo dục và dạy học trong nhà trường. Cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học là phương tiện để chuyển tải kiến <br />
thức tư duy cho trẻ. Đặc biệt, phát triển chương trình giáo dục mầm non theo <br />
quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì việc đầu tư cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị rất cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy, <br />
việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và sử dụng có hiệu quả sẽ góp phần <br />
rất lớn trong nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.<br />
Ngay vào đầu năm học 2016 2017 tôi đã cùng Ban giám hiệu và đồng chí <br />
kế toán của trường kiểm kê lại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ quá <br />
trình giáo dục trẻ ở các lớp. Sau đó, tham mưu đồng chí Hiệu trưởng căn cứ vào <br />
thông tư số 02/2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về danh mục đồ <br />
dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non lên kế <br />
hoạch mua sắm để ngay vào đầu năm học là có đầy đủ các trang thiết bị cấp <br />
phát cho các lớp. <br />
Các loại sách chương trình giáo dục mầm non, sách hướng dẫn thực hiện <br />
chương trình, sách hướng dẫn thực hiện theo chủ đề, sách thiết kế các hoạt <br />
động theo chủ đề đầy đủ cho các nhóm lớp, các loại tuyển tập được tôi chú ý <br />
mua sắm kịp thời trước khi thực hiện chương trình để giáo viên chủ động hơn <br />
trong việc lựa chọn bài dạy, lựa chọn nội dung, hoạt động. Ngoài ra, các tập <br />
tranh minh hoạ thơ, chuyện cho các lớp, mua băng đĩa thơ, chuyện, bài hát theo <br />
chương trình chủ đề, mua một bộ băng đĩa VCD về các hoạt động theo chủ đề, <br />
cách tạo môi trường lớp học mua tranh ảnh về MTXT, tranh ảnh về chủ đề cho <br />
các lớp và một số sách bồi dưỡng tham khao cac hoat đông tô ch<br />
̉ ́ ̣ ̣ ̉ ưć giáo dục lấy <br />
trẻ làm trung tâm tôi tiếp tục bổ sung ngay sau đó. <br />
Thường thì các loại đồ dùng đồ chơi do cô và trẻ tự làm khi sử dụng trẻ <br />
sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn. Đây <br />
cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé. Do <br />
vậy, ngoài việc tham mưu mua sắm các đồ dùng đồ chơi thiết yếu, tôi đã tham <br />
mưu đồng chí Hiệu trưởng phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi phục <br />
vụ dạy học. Động viên, kêu gọi phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để giáo <br />
14<br />
viên làm đồ dùng. Để việc tự làm đồ dùng, đồ chơi có kết quả thực sự, theo kế <br />
hoạch chuyên môn đề ra đầu năm, cứ cuối mỗi chủ đề là hội đồng chuyên môn <br />
nhà trường tổ chức chấm và xếp loại đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề và coi đây là <br />
một tiêu chí để xếp loại thi đua trong tháng. Nhờ đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng <br />
trường tôi đã được tăng lên và phục vụ đầy đủ cho quá trình hoạt động của trẻ, <br />
tạo cho trẻ hứng thú với các hoạt động do cô tổ chức, nhờ đó chất lượng giáo <br />
dục trẻ được nâng lên.<br />
2.2.6. Tuyên truyền và phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ:<br />
Để xây dựng được một môi trường giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung <br />
tâm thì công tác tuyên truyền và phối hợp với cha mẹ trẻ cũng đóng vai trò quan <br />
trọng. Như chúng ta đã biết, chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ <br />
quan trọng không chỉ riêng của bậc học mầm non. Cho đến nay có rất nhiều <br />
hình thức và phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau, nhưng dù có thực hiện <br />
phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu như chỉ có nhà trường <br />
và giáo viên nỗ lực cố gắng mà không có sự phối kết hợp với gia đình và các <br />
bậc phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ thì hiệu quả giáo dục sẽ không <br />
cao. Vậy chúng ta phải phối hợp như thế nào, bởi vì công tác tuyên truyền thì <br />
hầu như giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tuyên truyền như thế nào để <br />
đạt được hiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để trẻ ngày càng có nhiều <br />
nhận thức tiến bộ và đúng đắn về tinh thần, nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, <br />
giao tiếp ứng xử mới là điều quan trọng và chúng ta cần phải quan tâm. <br />
Nắm bắt tầm quan trọng đó, tôi đã chủ đ