intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng phương trình động lực học vật rắn giải bài toán liên kết ròng rọc với dây treo các vật

Chia sẻ: Nguyen Van Chanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.450
lượt xem
186
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'sử dụng phương trình động lực học vật rắn giải bài toán liên kết ròng rọc với dây treo các vật', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng phương trình động lực học vật rắn giải bài toán liên kết ròng rọc với dây treo các vật

  1. DẠNG 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN GIẢI BÀI TOÁN LIÊN KẾT RÒNG RỌC VỚI DÂY TREO CÁC VẬT I. PHƯƠNG PHÁP. a. Áp dụng hai phương trình động lực học của vật rắn qanh một trục cố định. dL M= và M = I. β = Fd. dt b. Áp dụng công thức liên hệ giữa các phần chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay: Quãng đường và toạ độ góc: x = R ϕ . Tốc độ dài và tốc độ góc: v = Rω . Gia tốc dài và gia tốc góc: a = Rγ Trong đó R là bán kinh góc quay II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1: Một ròng rọc có khối lượng m = 400g phân bố đều trên vành bán kính r = 10 cm. 1. Tính mô men quán tính của ròng rọc đối với trục quay qua nó. 2. Quấn trên rãnh ròng rọc một dây quấn khối lượng không đáng kể, không giãn, một đầu gắn vào ròng rọc đầu kia gắn vào vật A khối lượng m1 = 0,6 kg. Buông ra cho vật A chuyển động. tính gia tốc của vật A và lực căng của sợi dây. Cho g = 10 m/s2. Giải: 1. Tính I: Mô men quán tính của ròng rọc: I = m.r2 = 0,4.0,12 = 4.10-3kg.m2. + 2. Tìm a và T: Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ 3.1 •o T Áp dụng pt của định luật II niuton cho vật A m1g – T = m1a (1) Áp dụng phương trình động lực học cho ròng rọc T M = T.r = I. γ (2) Mặt khác gia tốc góc của ròng rọc là Hình 3.1 A a γ= (3)  r Thay (3) vào (2) ta được P T = ma (4) Giải hệ phương trình (1)(4) ta tính được sức căng cúa sơị dây và gia tốc của vật A m1 a= g = 6m / s 2 . T = 2,4N. m1 + m Nhận xét: Đối với bài toán dạng này nếu cho biết khối lượng của ròng rọc, vật A và gia tốc trọng trường m1 thì lực căng của sợi dây và gia tốc a xác định theo công thức: a = g . Và T = ma m1 + m Bài 2: Cho hệ cơ như hình 3.2. Ròng rọc có khối lượng m1 = 1kg phân bố đều trên vành có bán kính R = 20 cm. Dây nhẹ không dãn, một đầu gắn vào ròng rọc, đầu kia gắn vào vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Hệ bắt đầu chuyển động với vận tốc bằng 0. Lấy g = 10m/s2. 1. Tìm gia tốc của vật nặng A và sức căng của sợi dây. 2. Tìm vận tốc góc của ròng rọc khi nó đi được 0,4m. 3. Trường hợp có mô men cản tác dụng vào ròng rọc thì vật nặng đi xuống 1m và đạt gia tốc 0,5m/s2. Tính mô men lực cản. Mc Giải: •o 1. Tìm a và T: Áp dung kết quả bài trên ta suy ra: m1 a= g = 5m / s 2 . Và T = ma = 5 N. m1 + m 2. Tìm v: Hình 3.2 A Áp dụng công th ức : v 2 − v0 = 2a.s → v = 2a.s = 2m / s . 2
  2. 3. Tìm mô men cản Mc: Khi có mô men cản vật sẽ chuyển động chậm hơn với gia tốc a,, sức căng sợi dây lúc này là T, và gia tốc góc γ , . Áp dụng phương trình động lực học cho vật rắn A và ròng rọc: mg − T , = ma , (1) a, M = T , .R + M c = Iγ , = m1 R 2 = Rm1 a , (2) R (Mô men quán tính I = m1 R 2 ) Giải hệ (1)và (2) ta suy ra: [ ] M c = R (m + m1 ) a , − mg (3). , Tính a : v2 a , = , = 0,125m / s 2 (4) 2s Thay (4) vào (3 ) ta suy ra : M c = −1,95 N .m . Nhận xét: Thông thường bài toán ta xét thì không có mô men cản tuy nhiên đối với bài toán này lại xuất hiện mô men cản vì vậy gia tốc khi chưa có mô men cản lớn hơn gia tóc khi không có mô men cản. Mô men cản có tác dụng cản trở chuyển động quay nên ta có thể xem nó như lực ma sát trong chuyển động tịnh tiến. 1 Nếu ròng rọc là một đĩa tròn phân bố đều lúc này bằng phép biến đổi tương tự và chú ý I = mR ta sẽ 2 2 suy ra được các kết quả bài toán như sau: 2m1 1 •Xét trường hợp không có mô men cản : a = g . Và T = ma. m1 + 2m 2  m1 ,  •Xét trường hợp có mô men cản: M c = (m + )a − mg   2  Bài 3: Một ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có khối lượng m = 200g, bán kính r = 10 cm. Có thể quay quanh trục nằm ngang qua tâm. Một dây mảnh có khối lượng không đáng kể, không dãn, vắt qua ròng rọc, hai đầu dây gắn vào hai quả cân A, B khối lượng m1 = 500 g và m2 = 400g (Hình 3.4). Lúc đầu hệ đứng yên, buông ra cho hai quả cầu chuyển động lúc t = 0. Lấy g = 10 m/s2. 1. Dự đoán xem vật chuyển động theo chiều nào. 2. Tính gia tốc của các quả cân và gia tốc góc của ròng rọc. 3. Tính lực căng của dây treo các vật. •o  •o  T1 T2  m1 T1  m1 m2 Hình 3.3 T2 Giải: m2  Hình 3.4 1. Dự đoán chiều chuyển động của hệ. Nhận thấy P1 > P2 nên hệ sẽ chuyển động về phía của vật m1. P1 2.Tìm a và γ .  Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ như hình vẽ. Áp dụng phương trình định luật II Niniu tơn cho hai vật m1 và m2 P2 m1 g − T1 = m1 a (1).
  3. T2 − m2 g = m2 a (2). Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động quay của vật rắn M = (T1 − T2 )r = Iγ (3). Với gia tốc góc và mô men quán tính xác định theo công thức: a 1 γ = , I = mr 2 (4). r 2 Thay (4) vào (3) ta suy ra ma T1 − T2 = (5). 2 Lấy (1) + (2) ta suy ra T2 − T1 + m1 g − m2 g = (m1 + m2 ) a (6). ( m1 − m2 ) a= g = 1m / s 2 Giải hệ phương trình (5) và (6) ta được Gia tốc: m m1 + m2 + 2 a Gia tốc góc: γ = = 10rad / s. r 3. Tìm T1 và T2. Thay a vào các phương trình (1) và (2) ta suy ra T1 = m1 ( g − a ) = 4,5 N . T2 = m2 ( g + a ) = 4,4 N . Bài 4: Ròng rọc có khối lượng m = 0,1 kg phân bố đều trên vành tròn bán kính r = 5 cm quanh trục của nó. một dây mảnh có kích thước không đáng kể, không dãn vắt qua ròng rọc ở hai đầu gắn vào vật nặng A, B khối lượng m1 = 300g và m2 = 100g. Hệ thống được thả cho chuyển động với vận tốc bằng không (Hình 3.5 ). Lấy g = 10 m/s2. 1. Tính gia tốc của vật A,B và gia tốc góc của ròng rọc. 2. Tính tốc độ góc của ròng rọc khi vật A đi được 0,5 m. 3. Tính các lực căng hai bên ròng rọc. Giải: 1. Tìm a và γ . •o Áp dụng kết quả bài trên và để ý I = mr2 ta suy ra ( m1 − m2 ) a a= g = 4m / s 2 ; . γ = = 80rad / s 2 . m1 + m2 + m r 2.Tìm ω . Tốc độ dài của ròng rọc là: v = 2a.s = 2m / s m1 v Tốc độ góc: ω = = 40rad / s r m2 Hình 3.5 3.Tìm T1 và T2. T1 = m1 ( g − a ) = 1,4 N . T2 = m2 ( g + a ) = 1,8 N . Nhận xét: Bài toán này hoàn toàn giống như bài toán trên nhưng chỉ khác nhau ở chỗ là đối với ròng rọc là đĩa tròn thì mô men quán tính là I = mr2/2 còn đối với ròng rọc là vành tròn thì mô men quán tính là I = mr2. Vì vậy kết quả của biểu thức tính gia tốc tổng quát chỉ khác nhau “một chút” thay m/2 bằng m trong •o biểu thức của gia tốc ở mẫu mà thôi! Bài 5: Một dây không dãn khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc có bán kính r = 10 cm, có thể quay quanh trục nằm ngang qua nó. Hai đầu gắn vào hai vật A, B có khối lượng m1 = 0,22kg và m2 = 0,225kg. Lúc đầu hệ đứng yên (Hình 3.6). Thả m2 để m2 đi xuống 1,8 m trong 6 giây. Lấy g = 10m/s2. 1. Tính gia tốc của vật m1, m2 và gia tốc góc của ròng rọc. m1 2. Tính lực căng hai bên của ròng rọc. 3. Tính mô men quán tính của ròng rọc. Giải: m2 Hình 3.6 1. Tìm gia tốc. Tìm a:
  4. 1 2 2 s 2.1,8 Áp dụng công thức: s = v 0 + at ta suy ra: a = 2 = 2 = 0,1m / s 2 2 t 6 Tìm γ : a 0,1 Gia tốc góc: γ = = = 1rad / s 2 r 0,1 2. Tính T1 và T2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Áp dụng phương trình định luật II niu tơn cho vật m1 và m2 ta được T1 = m1 ( g + a ) = 2, 222 N . T2 = m2 ( g − a) = 2, 275 N . 3. Tìm I. Áp dụng phương trình động lực học (T − T2 ) M = (T1 − T2 )r = Iγ suy ra I = 1 r = 5,3.10 −3 kg.m 2 γ Bài 6: Hai vật có khối lượng m1 = 0,5 kg và m2 = 1,5 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua ròng rọc có trục qay nằm ngang cố định gắn vào mép bàn (Hình 3.7). Ròng rọc có mô men quán tính 0.03 kg.m2 và bán kính 10 cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. bỏ qua ma sát. 1. Xác định gia tốc của m1 và m2. 2. Tính độ dịch chuyển của m2 trên mặt bàn sau 0,4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Giải: 1. Tìm a: Chọn chiều dương 0x là chiều chuyển động. Áp dụng phương phương trình định luật II Niu tơn cho 2 vật m2 m1 g − T1 = m1 a (1). T2 = m2g (2). Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động của ròng rọc a a Hình 3.7 M = (T1 – T2)R = I γ = I (3). (Với γ = ) R R m1 T1 − T2 = I 2 a +  x Ta suy ra (4). R m1 g a= = 0,98m / s 2 Lấy (2) – (1) ta suy ra kết hợp với (4) ta suy ra: I . m1 + m2 + 2 R 2. Tìm s: 1 2 1 Áp dụng công thức: s = at = .0,98.0,4 = 7,84cm 2 2 2 Nhận xét: Bài toán này còn có thể khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau: Tính gia tốc của hai vật. Tính gia tốc góc của ròng rọc. Tính lực căng của các dây liên kết với vật. Tính quãng đường di chuyển của các vật m1 và m2. Tính vận tốc của m1 và m2 ở tại các thời điểm khác nhau. Có những trường hợp ta còn khai thác ở cả góc độ vật m2 chuyển động có ma sát trên mặt nằm ngang... III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai vật được nối với nhau bằng một dây không khối lượng, không dãn, vắt qua m1một ròng rọc gắn ở mép bàn. Vật ở trên bàn có khối lượng m1= 0,25kg, vật kia có khối lượng m2 = 0,2kg. Ròng rọc có dạng là một hình rụ rỗng, mỏng, có khối lượng m = 0,15 kg. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là µ = 0,2. Biết ròng rọc không có ma sát và dây không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 9,8 m/s2. Thả cho hệ chuyển động. Gia tốc của hai vật m2 và các lực căng của hai nhánh dây A. a = 2,45 m/s2 ; T1 = 1,1 N ;T2 = 1,47 N B. a = 2,54 m/s2 ; T1 = 1,47 N ;T2 = 1,1 N
  5. C. a = 2,45 m/s2 ; T1 = 1,74 N ;T2 = 1,1 N D. a = 0,245 m/s2 ; T1 = 1,1 N ;T2 = 1,47 N Câu 2: Một khối trụ P đồng chất, bán kính R = 60 cm, khối lượng M = 28kg có thể quay không ma sát quanh một trục nằm ngang. Một sợi dây nhẹ quấn nhiều vòng quanh khối trụ và đầu kia mang vật q có khối lượng m = 6kg. Buông hệ tự do vật Q MR đi xuống làm hình trụ quay. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây trong quá trình chuyển động là A. 14N . B. 21N. C. 42N. D. 24N. m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0