TAM GIÁC CÂN
lượt xem 15
download
+Kiến thức: HS biết được các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. +Kỹ năng: Biết vẽ, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TAM GIÁC CÂN
- TAM GIÁC CÂN I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS biết được các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. +Kỹ năng: Biết vẽ, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 2.Học sinh.
- -Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, com pa, thước đo góc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa.
- 1.Định nghĩa. -Ở H 111.SGK cho biết gì? HS: Có cạnh AB = AC GV giới thiệu ABC trong hình 111 là Tam giác cân là có 2 cạnh bằng nhau. cân -AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh -Thế nào là cân? A đáy. GV giới thiệu: Cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. C B - Nêu cách vẽ ABC cân tại A ? Yêu cầu HS: Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính chúng cắt nhau tại A. Ta được cân ABC tại A -Góc B và góc C là góc ở đáy, góc A là Chốt lại cách vẽ. góc ở đỉnh. HS làm ?1: Tìm các cân trên hình 112
- SGK và kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh. GV treo bảng phụ H.112.SGK. Thực hiện ?1 Hoạt động 2. Tính chất. 2.Tính chất. Yêu cầu HS làm ?2 HS làm ?2. Cho HS làm bài toán. GT ABC (AB=AC ); Â1=Â2 Từ bài toán trên, cho biết góc ở đáy của cân có tính chất gì? KL ABD = ACD GV đặt vấn đề mệnh đề đảo.
- Gọi một HS phát biểu lại định lí Chứng minh: HS tự trình bày. *Định lí 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. HS phát biểu định lí *Định lí 2: Nếu một tam giác có 2 góc Cho HS làm bài 47 SGK theo nhóm. bằng nhau thì tam giác đó là tam giác Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình cân. bày. HS trình bày bài 47 GV nhận xét hình 114.SGK và giới thiệu tam giác vuông cân. *Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác hai cạnh góc vuông bằng nhau. -Tính số đo mỗi góc trong 1 vuông HS trả lời ?3 cân? Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450.
- Hoạt động 3. Tam giác đều. 3.Tam giác đều Quan sát hình 115 và nêu định nghĩa tam *Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có giác đều. ba cạnh bằng nhau. (Hình 115.SGK) A Vẽ ABC đều. a) AB = AC ABC a) Vì sao ABC đều có B = C , Â = C . cân tại A B = C b) Tính số đo mỗi góc của ABC -Qua đây, em có nhận xét gì về số đo mỗi Tương tự B C góc của tam giác đều? Ta cũng có Â = C . Số đo mỗi góc của đều bằng nhau và b) A = B = C = 1800/3 = 600 bằng 600. *Các hệ quả: SGK.Tr.127.
- 4.Củng cố. -Khắc sâu định nghĩa, tính chất: Tam HS lắng nghe, ghi nhớ. giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Cả lớp làm bài tập 47.Tr.127.SGK. -Bài tập 47.Tr.127. Hai HS lên bảng trình bày. Nhận xét bài làm. 5.Hướng dẫn. -Học bài trong SGK. -Làm các bài tập 48, 49, 50, 51 SGK.Tr.127, 128.
- LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Qua tiết luyện tập HS nắm kĩ hơn về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân và các tính chất của nó. +Kỹ năng: HS có kĩ năng vẽ hình và tính toán, biết chứng minh một tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. +Thái độ: HS vẽ chính xác, có ý thức suy luận hình học. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, com pa. 2.Học sinh. -Thước thẳng, com pa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức.
- -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. HS1.Làm bài tập 49.SGK. a. Tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau nên mỗi góc có số đo là: (1800 – 400) : 2 = 700 b. Góc ở đỉnh của cân có số đo là: 1800 – 2.400 = 1000 Nhận xét, cho điểm HS. 3.Bài mới
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Bài 51.Tr.128. GT ANC, D AC; E AB (AB = Gọi HS lên vẽ hình, viết GT, KL AC) -Dự đoán gì về số đo của góc ABD và AD = AE; BD giao EC là I góc ACE. Chứng minh? KL a) So sánh góc ABD và góc ACE. b) IBC là gì ? Vì sao? Chứng minh a. Xét ABD và ACE có:
- AB = AC (GT) Â chung, AE = AD (GT) ABD = ACE (c.g.c) ABD = ACE b. Từ ABD = ACE B 1 = C 1 (do ABC cân tại A) B 2= C 2 IBC cân tại I. Hoạt động 2. Luyện tập. Bài 52.Tr.127.SGK.
- GT xOy =1200; OA là tia phân giác của góc O. AB Ox (B Ox); AC Oy (C Oy). KL ABC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh Xét CAO và BAO có: B = C = 900(GT) A 1 = C 2 (GT) Cạnh AO chung CAO = BAO (cạnh huyền - góc nhọn) ABC cân. AB =AC
- Mà COA = BOA = 600 Â1 = Â2 = 300 Hay CAB = 600 ABC là đều. 4.Củng cố -Nêu khái niệm tam giác cân, vuông cân, HS trả lời … đều ? -Nêu các tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? Bài 50.Tr.127.SGK. Một HS đọc đề bài. Đưa H 119.Tr.127.SGK lên bảng phụ Cả lớp làm bài, hai HS lên bảng thực Gọi hai HS lên bảng tính. hiện.
- Chốt lại toàn bài. HS dưới lớp nhận xét bài làm. 5.Hướng dẫn. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Ôn lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. -Đọc bài đọc thêm. -Làm các bài tập trang 107.SBT. -Đọc trước bài định lý Py-ta-go.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận dạng tam giác - Th.S Phạm Hồng Danh
17 p | 557 | 87
-
Tam giác cân Tam giác đều và định lí pitago
5 p | 827 | 70
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 297 | 49
-
Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Giáo án Hình học 7
8 p | 678 | 44
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 312 | 30
-
Hướng dẫn giải các bài toán về tam giác cân và tam giác đều
9 p | 445 | 29
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 500 | 27
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
9 p | 321 | 23
-
Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 6: Tam giác cân
25 p | 220 | 17
-
Chủ đề Nhận diện tam giác - Tuyển tập Đề thi vào Đại học, Cao đẳng từ năm 1970 đến 2000-2001 toàn quốc: Phần 2
139 p | 162 | 15
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
31 p | 161 | 14
-
Tam giác cân - Bài giảng chương trình Toán lớp 7
15 p | 203 | 13
-
Hướng dẫn giải toán theo chủ đề về tam giác
28 p | 120 | 11
-
Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Tam giác cân
21 p | 102 | 8
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
14 p | 123 | 7
-
Giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Hình học 7
3 p | 180 | 7
-
Bài giảng Toán 7 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác cân
22 p | 25 | 6
-
Giải bài tập Tam giác cân SGK Hình học 7 tập 1
7 p | 139 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn