Tam giác cân Tam giác đều và định lí pitago
lượt xem 70
download
Tham khảo tài liệu 'tam giác cân tam giác đều và định lí pitago', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tam giác cân Tam giác đều và định lí pitago
- TAM GIAÙC CAÂN, TAM GIAÙC ÑEÀU VAØ ÑÒNH LÍ PITAGO Chuû ñeà : Moân: Hình hoïc 7. III/ NOÄI DUNG: 1/ Toùm taét lyù thuyeát: + Tam giaùc caân laø tam giaùc coù hai caïnh baèng nhau, hai caïnh baèng nhau goïi laø hai caïnh beân, caïnh coøn laïi goïi laø caïnh ñaùy. ABC coù AB = AC ABC caân taïi A. + Trong moät tam giaùc caân, hai goùc ôû ñaùy baèng nhau. ABC caân taïi A B = C . + Muoán chöùng minh moät tam giaùc laø tam giaùc caân, ta caàn chöùng minh tam giaùc ñoù coù hai caïnh baèng nhau hoaëc hai goùc baèng nhau. + Tam giaùc ñeàu laø tam giaùc coù ba caïnh baèng nhau. + Trong moät tam giaùc ñeàu, ba goùc baèng nhau vaø baèng 60 0. ABC coù AB = AC=BC ABC laø tam giaùc ñeàu. ABC laø tam giaùc ñeàu A = B = C = 600 + Muoán chöùng minh moät tam giaùc laø tam giaùc ñeàu, ta caàn chöùng minh: Tam giaùc coù ba caïnh baèng nhau. Hoaëc chöùng minh tam giaùc coù ba goùc baèng nhau. Hoaëc chöùng minh tam giaùc caân coù 1 goùc baèng 60 0. (moät soá phöông phaùp khaùc seõ ñöôïc nghieân cöùu sau) + Ñònh lí Pitago thuaän: Trong moät tam giaùc vuoâng, bình phöông ñoä daøi caïnh huyeàn baèng toång bình phöông cuûa hai caïnh goùc vuoâng. ABC vuoâng taïi A BC2 = AC2 + AB2. + Ñònh lí Pitago ñaûo: Neáu moät tam giaùc coù bình phöông cuûa moät caïnh baèng toång bình phöông cuûa hai caïnh coøn laïi thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc vuoâng. Neáu ABC coù BC2 = AC2 + AB2 hoaëc AC2 = BC2 + AB2 hoaëc AB2 = AC2 + BC2 thì ABC vuoâng. 2/ Baøi taäp: Baøi 1: Cho tam giaùc ABC caân taïi A, bieát C = 470. Tính goùc A vaø goùc B. Giải : Vì tam giác ABC cân tại A nên B = C mà C = 470 => B = 470 Trong tam giác ABC có : A + B + C = 1800 A + 47 + 47 = 180 0 0 0 A 0 0 = 180 – 94 = 86 0 Vậy A = 86 0 ; B = 470 Baøi 2: Cho tam giaùc ABC caân taïi A, goïi E, F laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AC vaø AB. Chöùng minh raèng BE = CF. Giải : Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1
- AC AB Ta có AE = EC = và AF = FB = (gt) 2 2 Mà AC = AB nên EC = FB xét EBC và FCB Có : EC = BF (cmt) ; C B ( ABC cân ) ; BC chung Vậy EBC = FCB (CGC) => BE = CF. (đđpcm) Baøi 3: Cho tam giaùc ABC caân taïi A vaø coù B = 2A . Ñöôøng phaân giaùc cuûa goùc B caét AC taïi D. a) Tính soá ño caùc goùc cuûa tam giaùc ABC. b) Chöùng minh DA = DB. c) Chöùng minh DA = BC. Giải : a)Trong tam giác ABC ta có A + B + C = 1800 (ĐL)) Mà B = 2A . (gt) và B = C ( ABC cân) Nên A + 2 A + 2 A = 180 0 5A = 180 0 A = 36 0 B b) Ta có ABD = DBC = và B = 2A => ABD = A 2 Xét tam giác ABD ABD = A => tam giác ABD cân tại D => AD = DB c) ta có CDB A ABD ( góc ngoài tam giác ) Mà ABD = A => CDB 2 A => CDB B => tam giác DBC cân tại B => BC = DB mà DA = BD => AD = BC Baøi 4 : Cho ABC caân taïi A, ñöôøng cao AH. Bieát AB=5cm, BC=6cm. Tính ñoä daøi caùc ñoaïn thaúng BH, AH? Giải : Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH Có AB = AC ( ABC ) ; B C ( ABC ) Nên vuông ABH = vuông ACH (CH – GN ) BH = HC = BC : 2 = 6 : 2 = 3 Trong tam giác vuông ABH có 2 2 2 Có AB = BH + AH 2 2 2 AH = AB - BH 2 2 2 AH = 5 -3 = 25 – 9 = 16 AH = 4 Baøi 5 : Cho ABC caân taïi A. Treân tia ñoái cuûa tia BA laáy ñieåm D, treân tia ñoái cuûa tia CA laáy ñieåm E sao cho BD = CE. Veõ DH vaø EK cuøng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng BC. Chöùng minh : a) HB = CK b) AHB AKC c) HK // DE Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2
- Chứng minh : a) HB = CK Ta có DBH ABC (đđ) và ECK ACB Mà ACB ABC ( ABC ) => DBH ECK Xét vuông DHB và vuông EKC Có DBH ECK (cmt) và DB = CE (gt) Vậy vuông DHB = vuông EKC (CH - GN) => HB = HC ; DH = EK (cạnh tương ứng ) b) Ta có ABH 1800 và ABC ACK 1800 mà ABC ( ABC ) ACB ACB Nên HBA ACK Xét AHB và AKC Có AB = AC ( gt ) ; HBA ACK (cmt) và HB = HC(cmt) (gt) Vậy AHB = AKC (cgc) => AHB AKC (góc tương ứng ) Ta có HD BC (gt) và EK BC (gt) => DH // EK => HEK EHD (slt) c) Xét EHK và HED Có EH = DH ( cmt ) ; HEK EHD (cmt) và HE là cạnh chung Vậy EHK = HED (cgc ) => EHK HED (góc tương ứng ) Mà EHK & HED ở vị trí so le trong nên KH // DE Bài 6: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC. Chứng minh Trong tam giác vuông AHB 2 2 2 Có AB = BH + AH 2 2 2 BH = AB - AH 2 2 2 BH = 25 - 24 = 625 – 576 2 BH = 49 => BH = 7 Trong tam giác vuông AHC 2 2 2 Có AC = CH + AH 2 2 2 CH = AC - AH 2 2 2 CH = 26 - 24 = 676 – 576 2 CH = 100 => CH = 10 Mà BC = BH + CH ( H nằm giữa B và C) BC = 7 + 10 = 17 Baøi 7 : Cho ABC caân taïi A ( 900 ), veõ BD AC vaø CE AB. Goïi H laø giao ñieåm cuûa BD A vaø CE. a) Chöùng minh : ABD = ACE b) Chöùng minh AED caân Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 3
- c) Chöùng minh AH laø ñöôøng trung tröïc cuûa ED Chứng minh a) ABD = ACE xét vuông ABD & vuông ACE AB = AC (gt) ; chung A Vậy ABD = ACE (CH - GN) AD = AE (cạnh tương ứng ) b) AED caân Tam giác AED có AD =AE (cmt) => tam giác AED cân tại A c) Chöùng minh AH laø ñöôøng trung tröïc cuûa ED Xét vuông AEH và ADH Có AE = DA ( cmt ) ; AH là cạnh chung Vậy vuôngAEH = ADH (CH + CGV ) => AE = AD và EH = HD (góc tương ứng ) => AH là trung trực của DE Bài 8 : .Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc cạnh BC, đường thẳng qua M song song với AC cắt AB tại N. Chứng minh tam giác NBM cân Chứng minh Ta có NMB ACB ( đồng vị) A mà ACB ABM ( ABC cân tại A) N do đó NMB ABM Vì vậy NMB cân tại N (đpcm) B C M Baøi 9 : Cho goùc nhoïn xOy. Treân tia Ox laáy ñieåm A, treân tia Oy laáy ñieåm B, treân tia phaân giaùc cuûa goùc xOy laáy ñieåm M sao cho OA = OB = OM. Chöùng minh raèng tam giaùc AMB caân . Chứng minh Xét AOM và BOM Có OA = OB (gt) ; O1 O2 (gt) và OM là cạnh chung Vậy AOM = BOM (cgc ) => AM = BM (cạnh tương ứng ) Vậy tam giác ABM cân tại M Baøi 10: Cho tam giaùc ABC caân taïi A. Treân tia ñoái cuûa tia BC laáy ñieåm M, treân tia ñoái cuûatia CB laáy ñieåm N sao cho BM = CN. a) So saùnh caùc goùc ÂABM;ACN . b) Chöùng minh raèng AMN laø tam giaùc caân. Chứng minh a) Ta có ABM ABC 1800 và ACN 1800 ACB mà ACB ABC ( ABC ) Nên MBA ACN Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 4
- Xét AMB và ANC Có AB = AC ( gt ) ; HBA ACK (cmt) và MB = NC(cmt) (gt) Vậy AMB = ANC (cgc) => AM = AN (cạnh tương ứng ) Vậy AMN laø tam giaùc caân tại A. Baøi 11: Cho ABD, coù B = 2D , keû AH BD (H BD). Treân tia ñoái cuûa tia BA laáy BE = BH. Ñöôøng thaúng EH caét AD taïi F. Chöùng minh: FH = FA = FD. Chứng minh Tam giác BHE cân gì BE = BH (gt) => E = H1 (hai góc đáy) Và ta có B1 là góc ngòai tam giác BHE Nên B1 = H1 + E = 2 H1 Mà H1 = H 2 (đđ) => B = 2 H 1 2 Mà B1 = 2D => H 2 = D => tam giác HFD cân tại F => FD = FH (1) 0 0 Ta có D + 2 = 90 và H 2 + A AHF = 90 => 2 = A AHF Vậy tam giác AHF cân tại F => AF = HF (2) Từ (1 ) và (2) => FA = FH = FD Baøi 13: Cho tam giaùc MNP coù M =900. bieát NP = 13cm; MP = 5cm. Tính MN. Chứng minh Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông MNP ta có 2 2 2 NP = MP + MN 2 2 2 MN = NP - MP 2 2 2 MN = 13 -5 = 169 - 25 2 MN = 144 => NM = 12 Baøi 14: Cho tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn. Keû AH BC (H BC). Bieát AB = 7cm; BH = 2cm; BC = 13 cm. Tính AH, AC. Chứng minh Trong tam giác vuông ABH có 2 2 2 Có AB = BH + AH 2 2 2 AH = AB - BH 2 2 2 AH = 17 - 2 = 289 – 4= 285 AH = 16,9 Ta có HB + HC = BC => HC = BC – HB = 13 – 2 = 11 Trong tam giác vuông ACH có 2 2 2 2 Có AC = CH + AH = 9 - 285 = 81 + 285 = 366 AC = 19,13 Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SGK Toán 7: Tập 1 (Phần 2)
66 p | 1192 | 563
-
Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Giáo án Hình học 7
8 p | 678 | 44
-
Toán học lớp 10: Xử lí đường phân giác trong tam giác - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 215 | 38
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 312 | 30
-
Hướng dẫn giải các bài toán về tam giác cân và tam giác đều
9 p | 445 | 29
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 501 | 27
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 36+37
10 p | 149 | 21
-
Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 6: Tam giác cân
25 p | 220 | 17
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
31 p | 161 | 14
-
Tam giác cân - Bài giảng chương trình Toán lớp 7
15 p | 203 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Tam giác cân
21 p | 102 | 8
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
14 p | 124 | 7
-
TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG
6 p | 161 | 7
-
Bài giảng Toán 7 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác cân
22 p | 25 | 6
-
Giải bài tập Tam giác cân SGK Hình học 7 tập 1
7 p | 140 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 4
9 p | 40 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn