intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

179
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. - Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý

  1. THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. - Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết, B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bài tập 1 Bài tập 1: HS đọc đoạn trích và phân - Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết nhất của tích theo các câu hỏi (SGK). câu hỏi: Số lượng bò bị mất (mất mấy con bò?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra. - Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu cầu của câu hỏi: A Phủ không nói về số bò mất mà lại nói đến công việc dự định và niềm tin của mình (Tôi về lấy
  2. súng thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm) - Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận việc để mất bò. Nói ra dự định “lấy công chuộc tội” (bắn hổ chuộc tội mất bò); chủ ý thể hiện sự tin tưởng bắn được hổ và nói rõ “con hổ này to lắm”. Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý Vậy, thế nào là hàm ý? => Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà người nói không nói ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn có ý định truyền báo đến người nghe. Còn người nghe phải dựa vào nghĩa tường minh của câu và tình huống giao tiếp Bài tập 2: Tương tự để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của người nói. Đọc và phân tích đoạn trích và Bài tập 2: trả laòi các câu hỏi (SGK) a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: “Tôi không phải là cái kho” có hàm ý: Từ chối trước lời đề nghị xin tiền như mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tư- ợng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều tiền) Cách nói vi phạm phương châm cách thức (không nói
  3. rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn như mọi khi. b) Trong lượt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: “Chí Phèo đấy hử?” Câu này không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời, vì Chí Phèo đã đứng ngay trước mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hô gọi, hướng lời nói của mình về đối tượng báo hiệu cho đối tượng biết lời nói đang hướng về đối tượng (Chí Phèo) hay là một hành động chào kiều trịch th- ượng của kẻ trên đối với người dưới. Thực hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp như vậy cũng là hàm ý. - Trong lượt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức câu hỏi là: “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này không nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói thực hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm ý. c) Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo
  4. không nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nói của Từ những lượt lời của Bá Kiến Bá Kiến: “Tao không đến đây xin năm hào”, “Tao đã và Chí Phèo, em hiểu gì về tác bảo tao không đòi tiền”. dụng của cách nói hàm ý ? Vậy đến đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này được tường minh hoá, nói rõ ý ở lượt lời cuối cùng: “Tao muốn làm ngời lương thiện”. Cách nói vừa để thăm dò thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho Bài tập 3: Đọc và phân tích cuộc thoại. truyện cười theo các câu hỏi => Tác dụng của cách nói hàm ý: + Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu săc hơn cách nói (SGK) thông thường + Giữ được tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của người nói hoặc người nghe + Làm cho lời noi có ý vị, hàm súc + Ngời nói có thể không phảI chịu trách nhiệm về hàm ý… Bài tập 3: a) Lượt lời thứ nhất bà đồ nói: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?. Câu nói có hình thức hỏi như- Qua những phần trên, anh (ch ng không nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một
  5. hãy xác định: để nói một câu có ách lựa chọn cho ông đồ. c hàm ý, người ta thờng dùng những Qua lượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lượt cách thức nói như thế nào? lời thứ nhất của bà có hàm ý: Khuyên ông nên s ử dụng giấy cho có ích lợi; cho rằng ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí. GV nhắc nhở HS làm bài tập ở b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch tiết 2 sự đối với chồng, bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn. => Để có một câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phương châm hội thoại nào đó, sử dụng các hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2