Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 7
lượt xem 9
download
Mặt khác phải căn cứ vào nguồn thu mà bố trí chi tiêu, không chi vượt quá khả năng thu của ngân sách, triệt để tiết kiệm chỉ tiêu về mọi mặt. Bằng phương thức kế hoạch hoá gián tiếp, thúc đẩy xí nghiệp phấn đấu giảm giá thành, tăng tích luỹ cho Nhà nước. Để đảm bảo nguồn thu tài chính Nhà nước phải thực hiện thu thuế theo đúng thời giá và đối tượng không khoan nhượng đối với những đối tượng không chấp hành hoặc cố tình không nộp thuế. Xúc tiến nghiên cứu và có sự...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đẩy mạnh sản xuất, tăng cường quản lý thị trường, có chính sách khuyến khích đúng mức để tăng m ạnh nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế, chống thất thu. Mặt khác phải căn cứ vào nguồn thu mà bố trí chi tiêu, không chi vượt quá khả năng thu của ngân sách, triệt để tiết kiệm chỉ tiêu về mọi mặt. Bằng phương thức kế hoạch hoá gián tiếp, thúc đẩy xí nghiệp phấn đấu giảm giá thành, tăng tích lu ỹ cho Nhà nước. Để đảm bảo nguồn thu tài chính Nhà nước phải thực hiện thu thu ế theo đúng thời giá và đối tượng không khoan nhượng đối với những đối tượng không ch ấp hành hoặc cố tình không nộp thuế. Xúc tiến nghiên cứu và có sự điều chỉnh hợp lý đối với các loại thuế nông nghiệp, thuế vườn, thuế thuỷ sản, thuế thu nhập… Mau chóng củng cố tổ chức ngành thu ế, loại trừ số nhân viên tiêu cực, thực hiện hệ thống song trùng l•nh đạo. Nhà nước thực hiện thư ờng xuyên chế độ thanh tra tài chính xử lý nghiêm theo pháp luật để nhanh chóng thiết lập trật tự kỷ cương về tài chính, phát động quần chúng kiểm soát giám sát để chống tệ tham nhũng, lãng phí. Đối với chính sách tín dụng: Nhà nước cần phải chuyển mạnh chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trường góp phần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, kiềm chế lạm phát, ổn đ ịnh giá trị đồng tiền, quản lý ngoại tệ, vàng bạc đá quý. Tổ chức tốt hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Quản lý chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng th ương m ại và các chi nhánh ngân hàng n ước ngoài. Có biện pháp đồng bộ để giảm dần l•i suất, tạo điều kiện cho đầu tư phát triển. Có chính sách tỉ giá hối đoái và quản lý ngoại hối hợp lý thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết được nhập khẩu từng b ước làm cho đồng Việt Nam có giá trị chuyển đổi đ ầy đủ và là phương tiện lưu thông duy nhất trong nư ớc.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp quy về tín dụng ngoại hối và ngân hàng đồng thời thực chi việc kiểm tra quá trình thực hiện của các ngân h àng, áp dụng các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sự tôn trọng các nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng. Ngân h àng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động và kiểm tra các tổ chức tín dụng trong chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng thanh toán ngoại hối và ngân hàng thi hành các biện pháp an toàn nhằm đảm bảo khả năng chi trả kịp thời đẩy đ ủ theo yêu cầu khách hàng của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng có quyền bắt buộc các tổ chức tín dụng duy trì các dự trữ pháp định các nguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các kho ản tiền gửi và n ợ theo quy đ ịnh. Ban hành tỉ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc và tỉ lệ an toàn khác tu ỳ theo loại hình của tổ chức tín dụng ngân h àng Nhà nước quy đ ịnh các giới hạn về các nghiệp vụ, hoa hồng lệ phí, dịch vụ Đối với chính sách tiền tệ: Nhà nước cần có hệ thống chính sách thích hợp, thực chi một chính sách đúng đắn điều hoà cung cầu tiền tệ theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, cải tổ hệ thống ngân hàng hoạt động theo thông lệ của kinh tế thị trư ờng. Ngân h àng Nhà nước quản lý về mặt tiền tệ như: Chính sách lãi suất, điều tiết khối lượng tiền tệ phù hợp như bơm hút tiền vào lưu thông qua hệ thống ngân hàng th ương mại để tác động vào cung cầu, dùng lực lượng dự trữ đ ể can thiệp khi cần thiết. Nhà nước cần phải xem xét tuỳ theo thực trạng kinh tế và tình hình cụ thể của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá m à thực hiện chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt hay mở rộng. Đối với chính sách giá cả: Nh à n ước phải vận dụng tổng hợp nhiều quy luật trong đó quy luật giá trị có tác động trực tiếp. Giá cả phải phù hợp với giá trị đồng thời phù hợp với sức mua của đồng tiền và tính đ ến quan hệ cung cầu. Chính sách giá cả cần phải ổn định và kích thích các cơ sở sản xuất và mọi ngư ời lao động làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hạ giá thành. Không nên ổn định giá cả bằng cách giữ giá một cách cứng nhắc, bất chấp sức mua của đồng tiền, bất chấp quan hệ cung cầu và sự biến động của các yếu tố hình thành giá cả. Mặt khác phải có biện pháp tích cực khắcphục từng bước tính tự phát của giá cả thị trường tự do. Nh à nước cần phấn đấu thi h ành ch ính sách một giá đó lá kinh doanh thương nghiệp cần sớm ban hành cơ chế định giá và quản lý giá đúng đắn. 3.4. Giải pháp trong vấn đề quản lý 3.4.1. Xác định đúng phương hướng của cơ chế quản lý Hội nghị đ ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì (khoá VII) đã xác định “đưa đất nước chuyển dần sang một thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đ ại hoá”. Coi đó là nhiệm vụ trung tâm trong thời gian tới. Phương hướng và nội dung của cơ chế quản lý m ới đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong giai đoạn nàylà: “Đa d ạng có định hư ớng”. Đa dạng hướng phát triển ngành, có định h ướng ngành mũi nhọn. Đa dạng công ngh ệ, có lựa chọn công nghệ thích hợp, hiện đ ại. Đa dạng vùng phát triển, có định hướng vùng trọng điểm Với những định hướng như vậy Nhà nước phải có những biện pháp để khuyến khích và thúc đ ẩy quản lý quá trình công nghiệp hóa hiện đ ại hoá. Nhà nước cần có chính sách tài trợ cho một số lĩnh vực, mặt hàng, sản phẩm khuyến khích hoặc đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội. Việc tài trợ này không cần phân biệt thành phần kinh tế, thành phần nào làm được th ì hưởng ưu đãi. Đồng thời với việc đảm bảo tính dân chủ, phải đ ảm bảo tính bình đ ẳng giữa các thành kinh tế, vùng kinh tế tạo đ iều kiện phát huy đầy đủ năng lực và vị trí của các thành ph ần kinh tế. Trong điều kiện hiện nay muốn sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công và phát triền bền vững thì mọi thành phần kinh tế phải được hoạt động một cách bình đẳng, có hiệu quả, có sức cạnh tranh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cao. Điều n ày cần đ ược thể hiện trong việc hoạch định các chính sách của Nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc hai mặt: Đối xử giống nhau đối với mọi th ành ph ần kinh tế để đ ảm bảo công bằng theo chiều ngang và đối xử khác nhau đối với các thành phần để đảm bảo công bằng theo chiều dọc. Phân đ ịnh rõ chức năng và quan h ệ phân công phối hợp giữa các cơ quan các đơn vị với nhau. Xác định cụ thể trách nhiệm của từng đơn vị công chức trong thực hiện công việc, nhiệm vụ. Xác đ ịnh rõ những bộ phận chỉ đạo đ iều hoà tổng hợp ở các cơ quan quản lý tổng hợp. Ví d ụ như ở văn phòng chính phủ, văn phòng u ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố và nhất là trong chỉ đạo đ iều ho à quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng th ì phải chỉ đ ạo phối hợp chặt chẽ hoạt động của các đ ơn vị liên quan, thực hiện nghiêm ngặt quy đ ịnh thi công một lần. Tạo điều kiện giao lưu quốc tế rộng r•i cho mọi đối tượng, trong khuôn khổ pháp luật mà Nhà nước quy định. Quan hệ giao lưu quốc tế cần mở rộng trư ớc hết là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ và vốn. Cùng với các biện pháp về kỹ thuật công nghệ, về kinh tế tổ chức, các biện pháp đ ể thực hiện một cơ ch ế quản lý chặt chẽ có hiệu quả nêu trên sẽ có tác dụng tạo thuận lợi cho việc triển khai công nghiệp hoá hiện đại hoá theo đúng những mục tiêu đ ã đ ề ra và đạt kết quả tốt. Tính đồng bộ của các biện pháp là một yêu cầu cần được nhấn mạnh đòi h ỏi Nhà nư ớc phải giải quyết thoả đáng đề phát huy cao nhất hiệu lực của các biện pháp quản lý. 3.4.2. Xây dựng hệ thống luật kinh tế Nhà nước pháp quyền trước tiên ph ải đ ược thể hiện ở những bộ luật đồng bộ, đầy đ ủ và khoa học sau đó là việc thực hiện pháp luật trên th ực tế một cách nghiêm minh bảo đ ảm sự bình đ ẳng hoàn toàn cho mọi công dân trước pháp luật.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kinh tế thị trường gắn liền với Nhà nước pháp quyền và Nhà nước sẽ quản lý chủ yếu bằng pháp luật. Kinh tế thị trường lành mạnh chỉ có thể hoạt động trong khuôn khổ luật pháp. Đây là công cụ cực kỳ quan trọng tạo nên hành lang năng động và có trật tự cho các chủ thể kinh doanh. Theo hướng đó Nhà nư ớc cần phải dày công tạo dựng, bổ xung, hoàn ch ỉnh, chống đặc quyền hành chính bình đẳng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trước hết ban hành lu ật kinh doanh chuyển từ nguyên tắc “xin phép” sang nguyên tắc “được làm cái mà luật không cấm”. Theo từng nấc thang của kinh tế thị trường mà có thể ch ế hoá các quan h ệ kinh tế. Trước mắt cần hoàn chỉnh bổ sung các luật liên quan đến tư cách pháp nhân như bổ sung và sửa đổi luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty ban hành, luật doanh nghiệp Nh à nước, luật hợp tác xã, các luật liên quan đến đ iều kiện sản xuất kinh doanh. Nâng pháp lệnh ngân hàng thành luật, luật đất đ ai, bổ sung sửa đổi luật thuế, các lu ật liên quan đến hậu quả sản xuất kinh doanh như lu ật phá sản, thất nghiệp hiểm kinh doanh. Để có thể làm được việc n ày Nhà n ước cần phải thực hiện các nguyên tắc và quan đ iểm sau: Trong việc ho àn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, chúng ta phải đối mặt với một khó khăn lớn là ph ải tạo lập một hệ thống pháp luật trong đó cơ ch ế pháp lý của nó phản ánh đa dạng của các chủ thể kinh doanh và lợi ích kinh doanh. Như ng lại phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật đó ph ải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh và công b ằng xã hội. Một mô hình như thế ch ưa từng tồntại trên thực tế, chưa kể đến quan hệ kinh tế thị trường cũng chỉ mới bước đ ầu phát sinh ở n ước ta và pháp luật ch ỉ mới bắt đầu biết đ ến nó. Vì vậy việc hoàn thiện một cách nóng vội, muốn có đầy đ ủ ngay một hệ thống pháp luật ban h ành dư ới hình th ức pháp luật cao sẽ không tránh khỏi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com những như ợc đ iểm thiếu sót. Việc ho àn thiện pháp luật kinh tế phải đ ược tiến hành từng bước vững chắc, có chương trình, trật tự ưu tiên sau khi pháp luật được ban hành và đưa vào điều chỉnh trong thực tế thì việc sửa đ ổi bổ sung pháp luật là một khâu quan trọng của hoạt động luật pháp phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nền kinh tế thị trường ở nước ta mới bắt đầu hình thành các quan h ệ kinh tế chư a ổn định. Vì vậy cần thiết phải sửa đổi bổ sung thường xuyên. Mặt khác đ ặc biệt quan trọng là phải siết chặt kiểm tra thực hiện luật. Tiến hành thư ờng xuyên việc tổ chức tổ chức kiểm nghiệm lại hiệu lực thi h ành của các văn bản pháp luật đã ban hành là vấn đ ề quan trọng nhằm giúp cho việc sửa đổi bổ sung kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh có hiệu quả hiệu lực. Điều cần hết sức tránh là ở chỗ một văn bản mớ ban hành chư a th ực thi th ì đã có ngay một quyết định hoãn hoặc xoá bỏ nó như thời gian qua. Trong nền kinh tế thị trư ờng quyền tự do kinh doanh là trung tâm, mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Tuy nhiên tự do kinh doanh không có nghĩa là vô chính phủ, là vô hạn mà nó được thực hiện trong sự tôn trọng lợi ích của x• hội, của nhân dân, của các chủ thể kinh doanh khác. Pháp luật không thể là nh ững quy định hạn chế quyền tự do kinh doanh mà phải tạo tiền đề pháp lý cho sự ổn đ ịnh các quan hệ kinh doanh làm cho mọi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp và công dân yên tâm huy đ ộng mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm năng kinh tế vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy pháp luật về kinh tế phải rất rộng về nhiều phương diện và các bộ phận hợp th ành. Luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội ban hành vào ngày 21/12/1990 và có hiệu lực từ ngày15/4/1992 nhưng cho đến nay việc thi h ành hai lu ật n ày còn nhiều lúng túng lắm phiền hà bởi vì không một cơ quan có trách nhiệm n ào của Nhà nước có văn b ản hướng dẫn quy trình xét duyệt cho phép thành lập công ty doanh nghiệp tư nhân
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com theo luật định vậy cần nhanh chóng sửa đổi luật công ty và lu ật doanh nghiệp tư n hân trên những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cần nhanh chong xây dựng và ban hành luật phá sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quá trình ra đời hoạt động kinh doanh thì tất yếu có quá trình phá sản nếu không được chấp nhận. Do đó cần phải có quy định rõ ràng đ ể nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Kết luận Trong thời đại ngày nay việc nâng cao vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước là xu hướng khách quan đối với mọi quốc gia không phân biệt thể chế chính trị. Ngày nay không có một Nhà nước nào đứng ngoài đời sống kinh tế, không có một nền kinh tế thị trường nào hoạt động thuần tuý m à ở những mức độ khác nhau đ ều có sự can thiệp của Nh à n ước. Nhà nước không còn được quan niệm giản đơn là người giữ trật tự, làm trọng tài mà Nhà nước nằm trong cơ cầu kinh tế, điều tiết từ bên trong n ền kinh tế. Mọi quốc gia các trường hợp kinh tế phát triển th ành công hay suy thoái, giàu hay nghèo, ổn định hay rối loạn đều tìm thấy nguyên nhân chủ yếu ở vai trò kinh tế của Nh à nước. Vì th ế chuyển sang kinh tế thị trường chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ phải là vai trò kinh tế của Nhà nước. Do vậy việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, phù h ợp với xu hư ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, là con đường đúng đắn nhất mà Đảng và Nhà nư ớc ta đ ã chọn đ ể đưa đất nư ớc tiến lên sánh vai cùng cường quốc n ăm châu như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn: “ cơ ch ế mới với nhiều thách thức mới do đó hơn bao giờ hết cần thiết phải có vai trò kinh tế của Nhà nước để đảm bảo cho sự phát triển là hiệu quả nhất và giữ vững đ ược định hướng xã hội chủ nghĩa m à chúng ta đ ã xác
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com định bằng mồ hôi và xương máu trong suốt hai cuộc chiến tranh trường kì. Điều đó đò i hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước trong quản lý vĩ mô như cải cách chính sách tài chính, chuyển giao công nghệ, thương mại thuế quan để phát huy các tiềm năng trong nước cũng như thu hút được vốn và công nghệ tiên tiến của nư ớc ngo ài đồng thời phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố con người tiếp nhận được tri thức, th ành tựu khoa học hiệnđ ại của thế giới để có thể cải tiến công nghệ và từng bước tiến tới sáng tạo công nghệ mới nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đ ại hoá, đạt được yêu cầu tăng trưởng nhanh, ổn đ ịnh, vững chắc. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Tuấn Anh - Vai trò của Nh à nước trong quản lý kinh tế. - NXB Khoa học xã hội 1999. 2. Kinh tế học của D.Beed tập 1 chương IV. 3. Ngô Đình Giao - Suy nghĩ về công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nư ớc ta 1996. 4. Nguyễn Duy Hùng - Vai trò quản lý kinh tế của Nh à nư ớc trong kinh tế thị trường - Kinh nghiêm các nước ASEAN. 5. Phạm ích Khiêm - Nguyễn Đình Phan - Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam và các nước trong khu vực. - NXB Thống kê - 1994. 6. Võ Đại Lược - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới. - NXB Khoa học xã hội 1996. 7. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam đ ến năm 2000. - NXB Khoa học xã hội 1996. 8. Những xu hướng phát triển của thế giới và sự lựa chọn mô h ình công nghiệp ở nước ta. - NXB Khoa học xã hội1994.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
34 p | 648 | 251
-
Thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Việt Nam thời đại mới
39 p | 554 | 162
-
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
14 p | 546 | 160
-
Giáo trình kinh tế chính trị - Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam
14 p | 385 | 94
-
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao: Phần 1
122 p | 173 | 31
-
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao: Phần 2
151 p | 130 | 23
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 1
138 p | 47 | 16
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Quan điểm cơ bản, vấn đề đặt ra và kiến nghị
7 p | 110 | 10
-
Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
8 p | 98 | 8
-
Giảm nghèo bền vững vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5 p | 89 | 7
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - thực trạng và những khuyến nghị
9 p | 135 | 7
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng và kiến nghị giải pháp
10 p | 70 | 6
-
Một số vấn đề về tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế biển trong chiến lược biển Việt Nam
3 p | 81 | 6
-
Phát triển kinh tế trang trại - Động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
4 p | 63 | 5
-
Định hướng chiến lược tham gia các khu thương mại tự do trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7 p | 50 | 4
-
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng Nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7 p | 89 | 4
-
Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện Ngọc Lặc hiện nay - Một số đề xuất, kiến nghị
11 p | 62 | 4
-
Tăng đầu tư cho nông nghiệp - Giải pháp bảo đảm cho khu vực kinh tế này thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn