TIỆM CẬN
lượt xem 13
download
Tham khảo tài liệu 'tiệm cận', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỆM CẬN
- V. TIỆM CẬN 82)Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số : 2x 2 1 Kết quả: x = 1; x = 2 và y = 2 a) y = . x 2 3x 2 x2 x 1 Kết quả: x = -2 và y = x-3 b) y = . x2 83) Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số : x2 Kết quả: y = 1 a) y = 1+ e . x2 x 1 Kết quả: y = 1 b) y = . x x 2 1 .Kết qua: 84) Tìm các đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = y = x Kết quả : y 85) Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số: y = . 3 3x 2 x3 = -x+1. x 2 m2 1x m2 m 86) Cho (Cm ) : . y x 1 a) Biện luận m số tiệm cận của đồ thị (Cm). b) Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị (Cm) đi qua I(1;2). x2 87)Tìm trên đồ thị (C):y = điểm M có tổng các khoảng cách từ đó x 1 đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
- x 2 3x 1 88) Lấy một điểm bất kỳ M(C):y = f(x) = . Chứng minh rằng x2 tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của (C) luôn không đổi. Kq: 9 d1.d2= . 2 VI. KHẢO SÁT HÀM SỐ 89) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số: a) y = x3-3x+1 b) y = 3x2-x3 c) y = x3+3x4 d) y = (1-x)3 x4 1 f) y = x4+x2-2. e) y = x2 2 2 g) y=2x2x4-1 h) y=x4-1 x 1 2x i) y = j) y = x 1 x2 x2 4 k) y = l) y = x 1 x 1 x2 (x 2)2 1 m) y = n) y = x 2 1 x x 2 VII.CÁC BÀI TOÁN LIÊN HỆ ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 90) Biện luận theo m số giao điểm của 2 đồ thị:
- x 2 6x 3 và d: y = xm. Hd: Lý luận x= 2m 3 2 a) (C): y = x2 8 m x 1 và d: y= 2x+m. Hd: x=1 không là nghiệm phương b) (H): y x 1 trình hoành độ giao điểm. 91) A.Vẽ đồ thị (C) hàm số y = x3+3x22 B.Biện luận bằng đồ thị (C) số nghiệm của pt: x3+3x2(m2) = 0 92) Viết phương trình các đường thẳng vuông góc với đường thẳng y= 1 x+3 và tiếp xúc với đồ thị (C) hàm số y= x3+3x24x+2. 4 93) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y=x3+3x2+1 biết tiếp tuyến đi qua gốc toạ độ O. 94) Dùng đồ thị (C): y = x33x2+1 biện luận theo m số nghiệm của phương trình x33x2 9x+1m = 0. 95) Cho parabol (P): y=x22x+2 và đường thẳng d: y=2x+m. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) b) Biện luận theo m số điểm chung của d và (P). c) Khi d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn AB. x 1 96) Cho hàm số , có đồ thi (H). y x 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (H).
- b) Cho đường thẳng d: y= 2x+m. Giả sử d cắt (H) tại hai điểm M và N. Tìm tập hợp trung điểm I của MN. 97) Chứng minh rằng đồ thị (C) của hàm số y=f(x)=x33x2+1 nhận điểm uốn của nó làm tâm đối xứng. 98) Cho hàm số y = x44x32x2+12x1. a) Chứng minh rằng đồ thị (C) của hàm số có trục đối xứng. b) Tìm các giao điểm của (C) với trục Ox. Hướng dẫn và kết quả: a)Dự đoán trục đối xứng của đồ thị (C) : Tìm đến y(3) và cho y(3) = 0 , tìm được nghiệm x=1 cũng là nghiệm của y’=0. Từ đó chứng minh x=1 là trục đối xứng của (C). b) Cho Y= 0, tìm được X= y=0 và x =1 4 10 . 4 10 x3 99) Chứng minh rằng (C): y = có hai trục đối xứng. x 1 Hướng dẫn và kết quả: Tâm đối xứng là I(1;1). Suy luận có hai đường phân giác y=x và y = x+2 của các góc tạo bởi 2 tiệm cận là trục đối xứng của (C). Chứng minh hai đường thẳng này là hai trục đối xứng của (C).
- x2 100) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C): y = . Từ đồ thị (C) x2 đã vẽ, hãy suy ra đồ thị của các hàm số: x2 x2 a) (C1): y = f1(x) = b) (C2): y = f2(x) = x2 x2 x 2 x2 c) (C3): y = f3(x) = d) (C4): |y| = f4(x) = x 2 x2 x2 x 2 e) (C5): y = f5(x) = f) (C6): |y| = f6(x) = x2 x2 101) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số : y = f(x) = x33x2+2. b) Từ đồ thị (C), suy ra đồ thị (C’): y = g(x) = | x| 33x2 +2. Từ đó biện luận theo m số nghiệm của phương trình: | x| 33x2 +1 m = 0. 102) Chứng tỏ rằng (Cm): y=x2+(2m+1)x+m21 (1) luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. Xác định phương trình đường thẳng đó. Lời giải 1: 1. Dự đoán đường thẳng cố định: Cách 1: Chuyển (1) về phương trình m2+2xm+x2+x1y=0, phương trình này có = (x)21.(x2+x1y)=0 x+1+y=0 y= x1 là đường thẳng cố định. Cách 2: Chuyển (1) về phương trình m2+2xm=x2x+1+y (2)
- Lấy đạo hàm 2 vế theo m: 2m+2x=0 m=x, thay trở lại (2):y=x1 là đường thẳng cố định. 2. Chứng tỏ (Cm) tiếp xúc với đường thẳng cố định: ( Bắt đầu lời giải) Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và d:y=x1 là: x2+(2m+1)x+m21=x1 x2+2mx+m2=0 (x+m)2=0 x=m (nghiệm kép) Vậy (Cm) luôn tiếp xúc d:y=x1. Chú y: Chỉ có đường thẳng và đường bậc 2,mới có khái niệm “ 2 đường tiếp xúc nhau phương trình hoành độ giao điểm ( bậc 2 ) có nghiệm kép” . Trong các hàm số khác và hàm bậc nhất ta phải dùng hệ điều kiện tiếp xúc. Lời giải 2: Gọi d: y=ax+b là đường thẳng cố định. d tiếp xúc (C m) khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép với mọi m: x2+(2m+1)x+m21= ax+b x2+(2m+1a) x+m2b1=0 có nghiệm kép với m 2 4.1(m2b1)=0 =(2m+1a) với m4(a1)m+(a1)2+4b+4=0 với m
- a 1 0 a1 . 2 b 1 (a - 1) 4b 4 0 Vậy d:y=x1 là đường thẳng cố định mà (Cm) luôn tiếp xúc. 2 103) Chứng tỏ rằng (Cm): y= (3m 1)x m m (1), m 0 luôn tiếp xúc xm với hai đường thẳng cố định. Xác định ph ương trình hai đường thẳng đó. 1. Dự đoán các đường thẳng cố định: Biến đổi (1) về phương trình bậc hai ẩn m: m2+(y13x)m+(y1)x=0 (2), đặt t=y1 ta có phương trình: m2+(t3x)m+tx=0(3) Phương trình (3) có =0 (t3x)24tx=0 t210xt+9x2=0 t=9xV t=x. Thay t=y1,suy ra hai đường thẳng d1:y=9x+1, d2:y=x+1 cố định tiếp xúc (Cm) 2. Chứng tỏ (Cm) tiếp xúc với d1, và tiếp xúc d2: ( Bắt đầu lời giải) d1:y=9x+1 tiếp xúc (Cm) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: (3m 1)x m 2 m 9x 1 (3x+m)2=0 x= m xm 2 4m 3 9 2 (x m) Vậy d1:y=9x+1 tiếp xúc (Cm) tại điểm có hoành độ x= m (m 0). 3
- Tương tự : d2:y=x+1 tiếp xúc (Cm) tại điểm có hoành độ x= m (m 0). 104) Chứng tỏ rằng (Cm): y=mx33(m+1)x2+x+1 luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định tại một điểm cố định. Hướng dẫn giải: Tìm được (Cm) đi qua hai điểm cố định A(0;1) và B(3;23) và tiếp tuyến của (Cm) tại A có phương trình y=x+1 là tiếp tuyến cố định. 105) Chứng tỏ rằng (dm): y=(m+1)x+m2m luôn tiếp xúc với một parabol cố định. Hướng dẫn giải: Dùng phương pháp 1, dự đoán (P):y= 1 x 3 1 là 2 x 4 2 4 parabol cố định và chứng tỏ (dm) tiếp xúc (P) tại x=12m.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TIỆM CẬN
2 p | 449 | 57
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
23 p | 288 | 38
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 6: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 7-8 điểm)
39 p | 343 | 16
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 6: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 9-10 điểm)
21 p | 315 | 11
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Toán - Chuyên đề 6: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 5-6 điểm)
17 p | 306 | 11
-
Tiệm cận của đồ thị hàm số - Đặng Việt Đông
19 p | 115 | 10
-
Chuyên đề Giải tích 12 - Khảo sát hàm số: Đường tiệm cận
57 p | 46 | 9
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
9 p | 188 | 8
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Tiệm cận của đồ thị hàm số - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 13 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 4: Tiệm cận
68 p | 16 | 4
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Đường tiệm cận (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 21 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm về đường tiệm cận của đồ thị hàm số
23 p | 71 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 4: Đường tiệm cận
9 p | 12 | 3
-
Giáo án Đại số 12 – Bài 4: Đường tiệm cận
8 p | 113 | 3
-
Bài giảng Giải tích lớp 12 bài 4: Đường tiệm cận
10 p | 18 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 4: Đường tiệm cận
20 p | 51 | 1
-
Bài giảng Toán 12: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
16 p | 136 | 1
-
Giải bài tập Đường tiệm cận SGK Giải tích 12
5 p | 113 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn