Tiểu luận: Các hàm sơ cấp cơ bản
lượt xem 50
download
Hàm đường thẳng 1,Xét đường thẳng có phương trình: y=ax +b, trong đó a,bÎ R được gọi là phương trình hàm đường thẳng. Ta có: a -là hệ số góc. 2, Hàm số có tập xác định là: R=(-∞ ;+∞) và tập giá trị là R.Tính chất Phương trình tổng quát: y=ax +b, trong đó a là hệ số góc. Đồ thị luôn là một đường thẳng Hàm số đồng biến khi a0 và nghịch biến khi a
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Các hàm sơ cấp cơ bản
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI Họ và tên: Phạm Văn Hòa Ngày sinh: 23/03/1994 Mã số sinh viên: 12020714 Ctmail: hoapv_570@vnu.edu.vn Phone: 01664187405 Nhóm: 1 TOÁN K57_V TIỂU LUẬN 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI I, Hàm đường thẳng 1,Xét đường thẳng có phương trình: y=ax +b, trong đó a,b∈ R được gọi là phương trình hàm đường thẳng. Ta có: a -là hệ số góc 2, Hàm số có tập xác định là: R=(-∞ ;+∞) và tập giá trị là R y a>0 y=ax+b o x a0 và nghịch biến khi a
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI II,Hàm lũy thừa 1, Hàm lũy thừa có dạng : y=x , trong đó α là một số thực bất kì. 2,Miền xác định cuả hàm số phụ thuộc vào a • Với a∈ N thì miền xác định của hàm số là cả trục số R • Với a nguyên âm thì tập xác định của hàm số là cả trục số trừ điểm gốc 0 • Với a có dạng ; p∈ Z thì : miền xác định phụ thuộc vào p chẵn hay lẻ và tập giá trị của p 3, Nếu α là số hữu tỷ thì khi đó ta có thể viết :y= thì không xác định được với xo và tại mọi x1 a=1 y=x aa>1 0
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI III, Hàm mũ 1, Hàm mũ có dạng: y=a , trong đó a là cơ số . Hàm số chỉ xác định với cơ số a>0, khi đó tập tập xác định của nó là R=(-∞,+∞) 2, Tập giá trị của hàm số là : (0 ;+∞) 3, Hàm số liên tục trên tập xác định hay liên tục trên R=(-∞ ;+∞) 4, Đồ thị y= a y= a a>1 01 thì ta có hàm số đồng biến trên tập xác định. a =0 a =+∞ • Với 0
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI IV, Hàm logarit 1, Hàm logarit là hàm ngược của hàm mũ 2,Ta có: hàm mũ có dạng y= a , do đó hàm logarit có dạng : y= log x trong đó a được gọi là cơ số của hàm lôgarit 3, Hàm lôgarit chỉ được xác định khi x>0 và có giá trị trong khoảng (-∞; +∞) và log x chỉ xác định khi: a>0 và a#1 4, Do hàm logarit là hàm ngược của hàm mũ nên đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất 5, Đồ thị y= log x y= log x *Tính chất • Hàm logarit đơn điệu và liên tục trong khoảng (0;+∞) • Hàm logarit đồng biến khi a>1 va nghịc biến khi 00 thì log x=log b log x Đặc biệt : log b log a=1 5
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI Lưu ý: logarit với hai cơ số a và b khác nhau của cùng một biến là những đại lượng tỉ lệ với nhau (khi x thay đổi) e) Ta có: với mọi a>0, a#1, với mọi x>0 và với mọi số thực β log x = log x từ đó: log x= log f) Loga Nê pe (Napier) hay loga tự nhiên Người ta gọi lôga với cơ số e là lôga tự nhiên log x=ln x g) Lôga với cơ số 10 được viết đơn giản là: lg x *Đạo hàm: Ta có: y= log x thì y’= Với hàm hợp ta có : y= log u và u=u(x) thì khi đó ta có : y’= Lưu ý : một số đạo hàm đặc biệt : (lnx)’= (ln u)’= (lg x)’= (lg u)’= 6
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI V, Hàm lượng giác 1) Các hàm số có dạng : y=sin x ; y=cos x ; y=tan x ; y=cotg x được gọi là các hàm số lượng giác vì chúng xác định trên R thông qua đường tròn lượng giác 2) Các hàm số : y=sin x và y= cos x có miền xác định là toàn trục số R và có miền giá trị là khoảng đóng [-1 ;1] 3) Hàm số y=tan x xác định tại mọi x # (2k+1)π/2 ;k∈ Z và có miền giá trị là R 4) Hàm số y=cotg x xác định tại mọi x # kπ , k∈ Z và có miền giá trị là R 5) Đồ thị a, b, c, d, a,đồ thị hàm y= sin x b, đồ thị y= cos x c, đồ thị hàm y= tg x d, đồ thị hàm y= cotg x 7
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI *Tính chất • Hàm số y=sin x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì là 2π • Hàm số y=cos x là hàm chẵn và tuần hoàn với chu kì 2π • Hàm số y= tg x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì π • Hàm số y=cotg x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì π * Một số công thức hay dùng a, các công thức cơ bản 1/ sin 2 a + cos2 a = 1 sin a 2/ t ga = cos a cos a 3/ cot ga = sin a 1 4/ 1 + t g 2a = cos2 a 1 5/ 1 + cot g2a = sin 2 a t ga. cot ga = 1 6/ b, các công thức cộng trừ sin ( a + b ) = sin a. cos b + sin b. cos a 1/ sin ( a - b ) = sin a. cos b - sin b. cos a 2/ cos ( a + b ) = cos a. cos b - sin a. sin b 3/ cos ( a - b ) = cos a. cos b + sin a. sin b 4/ t ga + t gb t ga - t gb 5/ t g ( a + b ) = 6/ t g ( a - b ) = 1 - t ga.t gb 1 + t ga.t gb cot ga. cot gb - 1 cot ga cot gb + 1 7/ cot g ( a + b ) = 8 / cot g ( a - b ) = cot ga + cot gb cot ga - cot gb c, các công thức nhân đôi 2 2 1/ sin 2a = 2 sin a. cos a = ( sin a + cos a ) - 1 = 1 - ( sin a - cos a ) 2/ cos 2a = cos2 a - sin 2 a = 2 cos2 a - 1 = 1 - 2 sin 2 a cot g2a - 1 2t ga 3/ 4/ t g2a = cot g2a = 1 - t g2 a 2 cot ga d, các công thức góc nhân ba 1/ sin 3a = 3 sin a - 4 sin 3 a 2/ cos3a = 4 cos 3 a - 3 cos a 3t ga - t g 3a cot g 3a - 3 cot ga 3/ 4/ t g3a = cot g3a = 1 - 3t g 3a 3 cot g2a - 1 8
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI e, các công thức hạ bậc t g 2a cot g2a 1 - cos 2a 1 + cos 2a 2 2 1/ 2/ sin a = cos a = = = 1 + t g 2a 1 + cot g2a 2 2 1 - cos 2a 1 3/ t g2a = 4/ sin a cos a = sin 2a 1 + cos 2a 2 1 1 sin 3 a = ( 3 sin a - s in3a ) ( 3 cos a + cos 3a ) 1/ 2/ cos3 a = 4 4 f, các công thức nhân ba 1/ sin 3a = 3 sin a - 4 sin 3 a 2/ cos3a = 4 cos 3 a - 3 cos a 3t ga - t g 3a cot g 3a - 3 cot ga 3/ 4/ t g3a = cot g3a = 1 - 3t g 3a 3 cot g2a - 1 t gx g, Công thức biểu diễn sin x, cos x, t gx qua t = : 2 1 - t2 2t 1/ 2/ cos x = sin x = 1 + t2 1 + t2 1- t2 2t 3/ 4/ cot gx = t gx = 1- t2 2t h, công thức biến đổi tổng->tích a +b a- b 1/ cos a + cos b = 2 cos . cos 2 2 a +b a- b 2/ cos a - cos b = - 2 sin . sin 2 2 a +b a- b 3/ sin a + sin b = 2 sin . cos 2 2 a +b a- b 4/ sin a - sin b = 2 cos . sin 2 2 sin ( a + b ) sin ( a - b ) 5/ t ga + t gb = 6/ t ga - t gb = cos a. cos b cos a. cos b sin ( a + b ) - sin ( a - b ) 7/ cot ga + cot gb = 8/ cot ga - cot gb = sin a. sin b sin a. sin b sin ( a - b ) 2 9/ t ga + cot gb = 9/ t ga + cot ga = sin 2a cos a. sin b cos ( a + b ) 11/ cot ga - t ga = 2 cot g2a 10/ cot ga - t gb = sin a. cos b I, công thức biến đổi tích ->tổng 1 1/ cos a. cos b = � ( a - b ) + cos ( a + b ) � cos � � 2 1 2/ sin a. sin b = � ( a - b ) - cos ( a + b ) � cos 2� � 1 3/ sin a. cos b = � ( a + b ) + sin ( a - b ) � sin 2� � 9
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI * Đạo hàm của hàm số lượng giác • (sin x)’ = cos x • (cos x) = - sin x • (tg x)’ = • (cotg x)’ = VI, Hàm số lượng giác ngược 1, Công thức hàm lượng giác ngược: y=arcsin x ; y=arccos x ; y= arctg x ; y=arccotg x 2, Tập giá trị và tập xác định của các hàm lượng giác ngược • Hàm y= arcsin x xác định với mọi x∈ [-1;1] và có tập giá trị là đoạn [ - ; ] • Hàm y=arccos x xác định và liên tục trong x∈ [-1 ;1] và có tập giá trị là đoạn [0 ;π] • Hàm y=arctg x xác định và liên tục với mọi x∈ (-∞ ;+∞) và có tập giá trị là : (- ; ) • Hàm y=arccotg x xác định và liên tục với mọi x∈ (-∞ ;+∞) và có tập giá trị là : (0 ;π) 3, Đồ thị Các hàm lượng giác ngược có đồ thị đối xứng với các hàm lượng giác tương ứng qua đường phân giác thứ nhất y= arccos x y=arcsin x 10
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI y=arctg x y= arccotg x * Tính chất : • Các hàm y=arcsin x và y= arctg x là các hàm tăng. Các hàm y=arccosx và y=arccotg x là các hàm giảm • Tập hợp tất cả các nhánh của một hàm lượng giác ngược được kí hiệu là Arc của hàm lượng giác tương ứng * Các trị số hay gặp : • arcsin 0=0 ; arcsin 1= ; arcsin = ; arcsin = ; arcsin = • arccos 0= ; arccos 1=0; arccos = ; arccos = ; arccos = • arctg 0=0; arctg 1= ; arctg = ; arctg = • Tương tự đối với hàm arccotg sao cho: arctg x+arccotg x= * sai lầm: A arctan x =kп 11
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI * Các công thức hay dùng • • • • • • • • • • • VII, Hàm hypebolic 1, Các hàm hypebolic gồm: shx= ; chx= ; thx= = ; cothx= = 2, Tập gái trị và tập xác định của các hàm hypebolic • Hàm shx xác định với mọi x∈ R và có tập giá trị là R • Hàm chx xác định với mọi x∈ R và có tập giá trị là [1;+∞] • Hàm thx xác định với mọi x∈ R và có tập giá trị là (-1;+1) • Hàm cothx xác định với mọi x∈ R\{o} và có tập giá trị là (-∞;-1) ∪ (1;+∞) 3, Các hàm hypebolic đều liên tục trên tập xác định của chúng 4, Đồ thị 12
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI 13
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI * Một số công thức hay dùng 1, ch a + sh a=1 2, sh(a+b)=shachb+shbcha 3, sh(a-b)=shachb-shbcha 4, ch(a+b)=chachb+shashb 5, ch(a-b)=chachb-shashb 6, th(a+b) = 7, th(a-b) = 8, ch2a = ch a + ch a 9, sh2a=2chasha 10, th2a = 11, Với th =t , ta có: cha = ; sha = ; tha = 12, sh3a = 3sha +4sh a 13, ch3a = 4ch a- 3cha VIII, Hàm hypebolic ngược: 1, Công thức các hàm hypebolic ngược là: y=argshx; y=argchx; y=argthx; y=argcotcothx ( với arg là viết tắt của acsgumen) 2, Vì hàm y=ch x là hàm chẵn nên tồn tại hàm ngược y= argch x với x∈[0; +∞) 3, Hàm y=argsh x liên tục trên R=(-∞;+∞) 4, Hàm y=argch x xác định và liên tục khi x∈ [1;+∞) và có tập giá trị là : [0;+∞) 5, Hàm y=argth x xác định và liên tục trên (-1;1) và có tập giá trị là R=(-∞;+∞) 6, Hàm y=argcoth x xác định với x1 và có tập giá trị là R\{0} 7, Đồ thị * Tính chất: • Dạng loga của hàm hypebolic ngược: 14
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐHQG HÀ NỘI argsh x= ln (x+ ) argch x = ln (x+ ) argth x = ln argcoth x= ln THE END ! 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đảm bảo an toàn thông tin trong kiểm soát truy nhập
30 p | 187 | 31
-
TIỂU LUẬN:ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TOÁN Đề tài: CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO BLOOM TRONG CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
17 p | 173 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Long An
129 p | 32 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
156 p | 38 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Vành các hàm số học và các tính chất liên quan
26 p | 143 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu thô tạo khung đến sự phát triển biến dạng không hồi phục của bê tông nhựa nóng trong điều kiện Việt Nam
162 p | 58 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong cây “Đơn đất” bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
67 p | 33 | 6
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Khoa học: Các hàm trong lý thuyết số và ứng dụng
26 p | 101 | 6
-
Luận văn Thạc sỹ Toán học: Sử dụng phương pháp hàm số để chứng minh bất đẳng thức
64 p | 63 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nhận lương hưu qua máy rút tiền tự động của đối tượng hưu trí tại thành phố Mỹ Tho
140 p | 28 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu một số hệ từ tính có kích thước nanô
150 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, đánh giá hàm lượng các chất hữu cơ khó phân hủy độc hại tồn lưu trong nước, trầm tích tại một số cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
91 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng
48 p | 37 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Giá trị trung bình với hàm tùy ý và một số lớp hàm lồi liên quan
47 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm hữu tỷ của đa thức nguyên và các đạo hàm
43 p | 28 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số định lí cơ bản thứ hai và sự phụ thuộc đại số của ánh xạ phân hình vào không gian xạ ảnh phức với mục tiêu di động
91 p | 11 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số định lí cơ bản thứ hai và sự phụ thuộc đại số của ánh xạ phân hình vào không gian xạ ảnh phức với mục tiêu di động
26 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn