Tiểu luận - Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
lượt xem 137
download
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận - nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta hiện nay', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận - Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
- Tiểu luận Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay MỤC LỤC Lời giới thiệu………………………………………………………1 I/ Nghiên cứu cơ sở lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt N am ....................................................................... 2 1. Khái niệm về nền kinh tế thị trường .................................. 2 2. Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường ................................ 3 3. Bản chất kinh tế thị trường đ ịnh hướng x ã hội chủ ng hĩa . 4 4. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. ....... 5 II/ Thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng x ã hộ i chủ nghĩa ở nước ta. .................................................... 7 1. Trước đổi mới .................................................................... 7 2. Sau đổi mớ i ........................................................................ 8 3. Những hạn chế ................................................................. 10 III/ G iải pháp cơ bản tiếp tục p hát triển kinh tế thị trường .. 13 1. Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần ................ 13 2. Mở rộng phân công lao động……………. ...................... 13 3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ............................................... 14 4. Giữ vững ổ n dịnh chính trị …………………… .............. 15 5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ m ô 15 6. Thực hiện chính sách đối ngo ại…………………. .......... 16 7. Giải quyết những hạn chế ................................................ 16 Kết luận ...................................................................... 18 Tài liệu tham khảo ..................................................... 19
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay Lời giới thiệu Từ năm 1975, khi cả nước độc lập. Cách mạng dân tộc dân chủ hoàn thành trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách m ạng xã hội chủ nghĩa x ã hộ i. Đảng ta đã chủ trương giữ vững quan điểm cũng như con đường mà chủ tịch H ồ Chí Minh đ ã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa xã hộ i, quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh về kinh tế, ổn định về kinh tế chính trị, xã hội công bằng văn minh. Đ ể đạt được như vậy, Đảng ta đã chủ trương phải ưu tiên phát triển kinh tế và coi đó là vấn đề sống còn và mộ t trong số đó là xây d ựng kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Trên thực tế vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Do đó mà ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới m uốn tìm tòi mô hình q uản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và hiệu quả hơn. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đ ề cập : “ Nhà nước quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động” Chính vì vậy mà xây d ựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa là mộ t yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta, và nhờ có đường lố i đúng đắn kinh tế nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng đạt tố c độ tăng trưởng nhanh, đ ời số ng nhân dân được cải thiên đáng kể, chính trị xã hội ổ n định, quố c phòng an ninh quố c gia được giữ vững. Nước ta từ một nứoc có nên kinh tế quan liêu, b ao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng x ã hộ i chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường.
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay I/ NGHIÊN C ỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ Đ ỊNH H ƯỚNG XÃ HỘI CHỦ N GHĨA Ở N ƯỚC TA: 1) Khái niệm v ề nền kinh tế thị trường: Theo quan điểm của Sam uelson trích trong kinh tế học thì: “ Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để p hối hợp một cách không tự giác nhân d ân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành độ ng của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải được bài toán mà máy tính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện và nó đang thay đổi cũng như x ã hộ i loài người.” Theo quan điểm của đảng ta, một nền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường. Nói cách khác nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. N ền kinh tế này khác với nền tập trung ở chủ thể xác định các vấn đ ề cơ b ản của nền kinh tế mà nền kinh tế tập trung chủ thể này là nhà nước thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chính sự khác biệt này tạo ra sức mạnh và là động lực cho nền kinh tế p hát triển. Tại V iệt N am kể từ Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ V I, chúng ta đã x ác định x ây dựng nền kinh tế thị trường nhưng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế nhưng không phải can thiệp vào nền kinh tế theo kiểu m ệnh lệnh hành chính mà can thiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn đ ịnh nền kinh tế và tạo điều kiện cho mọ i thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệp này được xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sữa chữa những khuyết tật của thị trường, đảm bảo sự công bằng x ã hội và ổn định nền kinh tế vĩ m ô ( Kinh tế học – Samuelson). Đây là lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra/ Theo ông phát triển kinh tế phải dựa
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay trên hai bàn taylà cơ chế thị trường và nhà nước: “điều hành mộ t nền kinh tế không có cả chính p hủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ bằng một bàn tay”. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp của nhà nước còn đóng vai trò giữ cho nền kinh tế đi theo đúng đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. 2) Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường: Việt Nam đang tồ n tại đ ủ các đ iều kiện cần thiết là cơ sở tồ n tại của nền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc b iệt là những ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao như điện tử, tin họ c… Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngành đ ang từng b ước khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và q uốc tế. Đ ây chính là những thế mạnh củaViệt N am trong quá trình hộ i nhập kinh tế thế giới.Sự phát triển này đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Kể từ sau Đ ại hộ i Đảng toàn quốc lần V I. Việt Nam đã chính thức thừa nhận sự tồ n tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhờ đó các thành phần kinh tế này đã có những điều kiện cần thiết để phát triển. Từ đó xuất hiện sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao độ ng. Đ ây chính là đ iều kiện đ ủ để nền kinh tế hành hoá có cơ sở ra đời. Khác biệt về sở hữu về tư liệu sản x uất và sản phẩm lao động đã tạo ra động lực to lớn đ ể thúc đ ẩy kinh tế phát triển mặc dù mặt trái của nó là sự phân hoá về giàu và nghèo. Sau m ột thời gian dài d uy trì cơ chế kin h tế kế hoạch hoá tập trung đã đến lúc chúng ta cần một sự chuyển đổ i để phát triển kinh tế. Cơ chế thị trường với những ưu thế không thể chối cãi là mộ t sự lựa chọ n hợp lý và cần thiết. Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, kém năng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong nước và q uốc tế. N hững căn bệnh đ ặc trưng của cơ chế cũ như
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay bảo thủ, trì trệ, kém năng lực hình thành nên bộ máy quản lý thiếu chuyên mô n nghiệp vụ nhưng lại có thái độ quan liêu, cửa q uyền cần phải được thay đổ i. Thực tế cho thấy trải qua gần hai mươi năm đổ i m ới gây dựng nhưng chúng ta vẫn phải thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cải cách bộ m áy hành chính chứng tỏ những quan niệm cũ sai lầm đã ăn sâu bám rễ như thế nào. V iệc x oá bỏ hoàn to àn không d ễ dàng, không thể hoàn thành trong mộ t sớm mộ t chiều nhưng đó là việc cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Cùng với cơ chế cũ cũng là sự bất cập khi nhà nước can thiệp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, điều hành không tuân theo các q ui luật kinh tế mà theo cảm tính dẫn đến sự thất bại trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. Chuyển sang cơ chế mới sẽ tạo đ iều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng những qui luật kinh tế khách quan. Thực tiễn những năm đổ i mới chỉ ra rằng việc chuyển đổ i sang mô hình kinh tế thị trường của Đảng ta là hoàn toàn đúng đ ắn. Nhờ mô hình kinh tế đó chúng ta đã bước đ ầu khai thác đ ược tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút vố n và kỹ thuật nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất trong x ã hội, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần q uyết định b ảo đảm nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm trong những năm 2000 là 7%. Trong đó nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực đưa V iệt N am trở thành nước thứ ba trên thế giới về xuất khẩu lương thực. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình q uân hàng năm 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội được tăng cường. Đời số ng nhân d ân được cải thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương lai. 3) Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có mộ t số điểm như sau:
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay Thứ nhất , quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường đồng thời cũng là quá trình thực hiện nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập với thị trường thế giới. Thứ hai, bản chất của q uá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình chuyển nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá tiến tới nền kinh tế thị trường và q ua trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự q uản lý của nhà nước. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã khẳng định nền kinh tế hàng hoá đã làm cho thị trường dân tộcgắn bó và hoà nhập với thị trường thế giới, Chính giao lưu hàng hoá đã làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng khỏ i phạm vi quố c gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mộ t cách nhanh chóng. Trong quan hệ quốc tế chúng ta có nhiều đổi m ới quan trọng. Chúng ta đã chuyển quan hệ quốc tế từ đ ơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và không can hệ vào chuyện nội bộ của nhau. 4) Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội c hủ nghĩa ở nước ta: Mục đích của nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế đ ể xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời số ng nhân d ân lao độ ng và tất cả các thành viên trong xã hội. Phát triển lực lượng sản x uất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. V ề sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đ ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây d ựng quan hệ
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay sản xuất theo định hướng xã hộ i chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản x uất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công b ằng xã hộ i nên phải từng bước x ác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu mộ t cách vững chắc, tránh nóng vội x ây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu q uả như trước đây. V ề quản lý trong kinh tế thị trường địng hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hộ i chủ nghĩa sẽ quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương thức quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải p hóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những m ặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động và toàn thể quần chúng nhân dân. V ề phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân p hối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồ ng thời p hân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hộ i. Cơ chế phân phối này vừa tạo động lực kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả ho ạt động sản xuất kinh doanh, đông thời hạn chế những bất công trong xã hội.Thực hiện tăng trưởng k inh tế gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Tính đ ịnh hướng xã hộ i chủ ngh ĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, giáo dục xây dựng nền văn hoá V iệt N am tiên tiến, đậm đà b ản sắc d ân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đ ạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con nguời, x ây dựng và p hát triển nguồn nhân lực của đất nước. Chủ trương xây d ựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thể hiện trình độ tư d uy và vận dụng của Đ ảng ta về qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x ã hộ i. II/THỰC TR ẠNG VIỆC H ÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR IỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Đ ỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở N ƯỚC TA: 1)Trước đổi m ới: Từ năm 1975 đất nước Việt Nam hoàn toàn đ ộc lập và thống nhất, cách mạng V iệt N am hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xây dựng chủ nghĩa x ã hội. Đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh kéo dài. Trong 15 năm nhân dân ta đã không ngừng p hấn đấu vựot qua bao khó khăn thử thách mới giành được độc lập thống nhất đất nước. Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, từng bước x ác lập quan hệ sản xuất mới bước đầu xây dựng cơ sở vật c hất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển sự n ghiệp văn hoá giáo dục y tế, thiết lập củng cố chính q uyền nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến và nặng nề tính tự cung tự cấp. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản x uất cũng như trong kết cấu hạ tầng kinh tế văn hoá xã hộ i lạc hậu, mất cân đối, chưa tạo được tích luỹ trong nước và lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu cực do đó nền kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp. K hủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều với đặc trưng sản x uất chậm và không ổn định, lạm p hát lên đến 774,7% năm 1986. Tài nguyên thiết bị lao độ ng và tài năng m ới được sử dụng thấp. Đ ời sống nhân d ân thiếu thố n, nếp
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay sống văn hoá tinh thần và đ ạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội không được đảm bảo, tham nhũng nhiều và tệ nạn xã hội phát triển. Trên thực tế nền kinh tế nước ta từ ngh ị quyết hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá tiền tệ đã được chấp nhận nhưng mới ở mức độ thứ yếu. Đó là do qua nhiều thập kỷ qua, tư tưởng kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến coi quan hệ hàng hoá và cơ chế thị trường là biểu hiện thuộ c tính của chế độ tư hữu và tư bản. Mặt khác là do chúng ta xây d ựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình dập khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí các mặt bố trí cơ cấu kinh tế thiếu về phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn với xoá bỏ các hình thức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản x uất, p hát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, nặng nề hình thức phủ nhận nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường, bộ máy quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. N hững sai lầm đ ó đã d ẫn đ ến việc kìm hãm lực lượng sản xuất và nhiều đ ộng lực phát triển, cuộc cải cách kinh tế bị đẩy lù i. Tư tưởng Lênin trong chính sách kinh tế Mác bị xem như bước lùi tạm thời bất đắc dĩ. 2)Sau đổi m ới: K hi chuyển sang kinh tế thị trường chúng ta đứng trước thực trạng là đất nước đã và đ ang từng b ước q uá độ lên chủ ngh ĩa xã hội, từ một x ã hộ i vốn là thuộc địa nửa p hong kiến, trình độ phát triển của lực lượng sản x uất x ã hộ i thấp. Không những thế, đất nước ta lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại vô cùng nặng nề, những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung q uan liêu bao cấp. Từ những đặc đ iểm trên ta có thể nhận xét rằng: nền kinh tế nước ta không còn hoàn toàn là nền kinh tế tự cung tự cấp nhưng cũng chưa p hải là nền kinh tế hàng hoá theo ý nghĩa đầy đ ủ. Mặt khác do có sự đổi mới về mặt kinh tế nền kinh tế nước ta khi chuyển sang kinh tế thị trường là nền kinh tế
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính chất tự cấp là ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó được thể hiện ở các mặt sau: -Thứ nhất, kinh tế hàng hóa kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng tính tự cung tự cấp, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó và năng suất lao động xã hộ i và thu nhập quốc dân tính theo đầu người còn thấp. Nền kinh tế nhiều thành p hần ở nước ta đ ã được hình thành và phát triển, vì vậy thị trường nước ta cũng đ ược hình thành và p hát triển. Xem xét khái quát về th ị trường nước ta trong những năm qua vẫn thấy còn là thị trường ở trình đ ộ thấp, tính chất của nó vẫn còn hoang sơ, d ung lượng còn yếu và có phần rối loạn. Chúng ta m ới có thị trường hàng hoá nói chung, trước hết là thị trường hàng tiêu dùng thông thường với hệ số giá cả và q uan hệ mua bán bình thường. Về cơ b ản chúng ta chưa có thị trường sức lao đ ộng, thị trường tiền vố n trong khu vực kinh tế nhà nước. Thực trạng này của thị trường nước ta là do kết quả của nhiều nguyên nhân khác nhau. V ề mặt khách quan là do trình độ phát triển của phân công lao động x ã hội còn thấp, nền kinh tế còn mang nặng tính tự cấp tự túc. Về mặt chủ quan là do những nhận thức chưa đúng đ ắn của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, là do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trường có tổ chức và thị trường tự do. Điều cần thiết phải rút ra từ thực trạng của thị trường trên đây là: với tất cả tính phức tạp và các mặt tiêu cực xảy ra trên thị trường, việc chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường vẫn đưa tới mức tiến b ộ về mật kinh tế hơn hẳn trước đây và tạo khả năng dẫn tới bước ngoặt quyết định. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tiếp tục thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của thị trường ngày càng đ ầy đủ và thông suốt, thố ng nhất trên phạm vi cả nước, phải gắn thị trường trong nước với thị trường q uốc tế. Thứ hai về thực trạng của nền kinh tế nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường là ảnh hưởng của mô hình kinh tế chỉ
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hai cơ chế kinh tế cũ và mới ( cơ chế tập trung q uan liêu bao cấp và thị trường) có nhiều đặc điểm khác nhau, điểm khác nhau cơ bản nhất là: cơ chế cũ hình thành trên cơ sở thu hẹp hoặc gần như xoá bỏ quan hệ hàng và tiền tệ, làm cho nền kinh tế bị “ hiện vật hoá” còn cơ chế m ới hình thành trên cơ sở mở rộng q uan hệ hàng hoá tiền tệ. Quy luật tồn tại trong cơ chế giao nộp và cấp p hát chỉ là hình thức, việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá là một tất yếu lịch sử cho nên hạn chế quuan hệ hàng hoá tiền tệ và q uy luật giá trị trở thành sự cản trở tiến bộ kinh tế, kìm hãm nhân tố mới. Do đó làm cho nhà nước không thể làm chủ những quá trình kinh tế khách quan mặc dù trong tay nhà nước có thực lực kinh tế to lớn. V ì vậy, đại hội lần thứ V II Đ ảng ta đã khẳng đ ịnh: Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nước bằng p háp luật, kế ho ạch chính sách và các công cụ khác. Xây dựng và phát triển đồng bộ hàng tiêu dùng, vật tư, d ịch vụ sức lao độ ng… thực hiện kinh tế thông suốt trong cả nước và với thị trường thế giới. Xuất phát từ nhiệm vụ b ao trùm về chính sách đố i ngoại và q uan điểm: “Việt N am m uốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, p hấn đấu vì hoà bình, đ ộc lập và phát triển”, chính sách knh tế đ ối ngoại của nền kinh tế hàng hoá nước ta hiện nay được thực hiện theo những định hướng sau: Đ a dạng hoá, đ a phương hoá kinh tế với mọi quố gia, mọi tổ chức kinh tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trong độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi. Củng cố và tăng cường vị trí của V iệt N am ở các thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập và tạo chỗ đ ứng ở thị trường m ới, phát triển các mối quan hệ dưới mọi hình thức. K inh tế đố i ngoại là một trong các công cụ kinh tế b ảo đảm cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay và phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường hộ i nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực tự cường; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực ở b ên ngoài. Theo những định hướng trên, mấy năm qua, ho ạt động kinh tế đố i ngoại ở nước ta đã lập lại quan hệ bình thường với các quan hệ tài chính, tiền tệ q uốc tế, bước đầu đã thu đựoc những thành tựu quan trọng về kinh tế đố i ngoại. Ngoài ra nền kinh tế th ị trưòng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là đặc điểm cơ b ản nhất của kinh tế thị trường ở nước ta khác với nền sản xuất hàng hoá giản đ ơn trứoc đây, cũng như khác với nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. Đ ặc điểm này cũng chính là mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ q uá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mô hình kinh tế đó có những đặc trưng riêng , làm cho nó khác với kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. 3)Hạn chế trong phát triển k inh tế Măc dù nước ta đã đạt đ ược nhưng thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế và ổn định tình hình chính trị xã hội nhưng không phải không còn nhưng tồn tại cần được giải quyết nhất là những tồ n tại trong việc điều hành nền kinh tế và giải quyết các vấn đề thương m ại .Tuy những khó khăn này chỉ là tạm thời nhưng chúng ta vẫn phải giải quyết để làm lành mạnh hoá nền kinh tế và đẩy nhanh công cuộ c phát triển kinh tế nước nhà . Một trong những hạn chế lớn hiện nay là V iệt N am còn thiếu q uá nhiều thông tin , đặc biệt là thông tin trong lĩnh vực kinh tế. Không có các thông tin cần thiết về thị trường , về Luật kinh tế dẫn đến nhiều thất bại. Đáng chú ý là vấn đề thương hiệu và gần đây là những khó khăn trong việc thâm nhập thị
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay trường Mỹ. Chính từ hai nguyên nhân này mà V iệt Nam thất bại trong vụ kiện cá ba sa.Về mặt nào đó vụ kiện này có mặt thiên vị cho H iệp hội chủ trại cá nheo Mỹ nhưng phải thừa nhận chúng ta đã không có nhưng thông tin cần thiết và cũng không tiến hành những hoạt đ ộng mà đáng ra chúng ta phải thực hiện trước khi thâm nhập và thành công trên thị trường khó tính này. Mộ t hạn chế khác là chúng ta vẫn còn tồn tại những nghành kinh tế còn quá yếu kém khi mà chúng ta đã và đang d ỡ bỏ một số hạn ngạch thuế quan cho mộ t số mặt hàng để chuẩn bị cho quá trình tham gia tổ chức thương mại quốc tế WHO. N guyên nhân của sự khó khăn này mộ t p hần là do còn có nhưng ngành kinh tế hoạt động không hiệu q uả đ ặc b iệt trong sử dụng vố n. Một phần là do một phần những ngành khác có tỷ lệ nộ i địa hoá thấp. Ngoài ra vẫn p hải thừa nhận là các ngành kinh tế Việt Nam phát triển phần lớn là d ựa vào sự tăng lên về vố n. Theo thống kê gần đây thì trong cơ cấu mộ t đồng sản phẩm tăng lên thì có tới 74% là do tăng về vốn , 14% do lao động và chỉ có 12% là do sự tăng lên về năng suất thôi. Trong những nghành có tỷ lệ nội địa hoá thấp thì có thể kể đến ngành ô tô và công nghệ tin họ c, phần lớn hàng hoá sản xuất trong nước mới dừng ở mức lắp ráp sản p hẩm linh kiện nhập từ nước ngoài về.Ví dụ ngành ô tô tỷ lệ nội địa hoá mới ở mức 8%, cao nhất là Toyota Việt N am tỷ lệ này cung chỉ đạt 14%. Hiện nay mộ t trong những vấn đề mà các nhà quản lý không thể giải quyết mâu thuẫn giữa việc giảm để kích thích tiêu dùng các loại hàng hoá đồng thời phải tăng thuế để buộ c các doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa hoá. Đó là trên sân nhà, còn trên thị trường thế giới thì sao? Nói chung hàng hoá V iệt N am vẫn còn chủ yếu cạnh tranh b ằng giá. Nói chung công nghệ sản xuất của Việt Nam còn khá lạc hậu nên hàng hoá có giá trị thấp, hàm lượng khoa học không cao. Kết quả d ễ thấy là lợi nhuận sẽ thấp. Trong khi đó, Việt N am lại chưa vươn tới những thị trường d ễ tính như châu Phi, Đ ông Âu… mà chủ yếu hàng hoá x uất sang EU, Nhật và Mỹ vốn là những thị trường khó tính đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe. Các tham tán thương mại cũng chưa hoạt
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay độ ng hiệu q uả trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường. Một vấn đề nữa là hàng hoá V iệt Nam vẫn hay bị một số nước mua lại, dán nhãn mác khác để bán ra thị trường. Đây là mộ t thiệt thòi lớn cho chúng ta không chỉ là lợi nhuận mà còn liên quan đến những quyền lợi và tài sản vô hình khác. Không chỉ vậy, trong lĩnh vực quản lý nhà nước chúng ta cũng còn tồn tại không ít những hạn chế đặc biệt trong lĩnh vực quản lý hành chính và chế độ tài chính công. Phải thừa nhân rằng bộ máy hành chính của Việt N am còn rất cồng kềnh và còn q uá nhiều khâu trùng lặp. Mặc dù chúng ta đã có những cải cách trong rút gọn thủ tục hành chính nhưng vẫn còn khá phức tạp, chưa thực sự thông thoáng. Tiêu biểu là việc cải thiện chế độ hải quan tại các cảng biển nước ta. Theo đánh giá của các nhà kinh doanh nước ta đây là một tiến bộ lớn nhưng sau mộ t thời gian kiểm điểm lại chính chúng ta cũng phải thừa nhận những khiếm khuyết vẫn còn tồn tại. Đồng thời với việc nặng nề trong th ủ tục hành chính thì vấn đề liên hệ giữa các thành p hàn tham gia giải quyết cũng chưa thông suốt. H ệ thống luật Việt Nam cũng chưa thực sự hoàn thiện và thiếu sự ổn đ ịnh. Đặc b iệt là hệ thống luật kinh tế nói chung luôn thay đổi gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Gần đây các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa ra những kiến nghị của các doanh nghiệp xung q uanh vấn đ ề mua hoá đơn GTGT. Theo ý kiến của các chuyên gia nước ngoài tham gia giúp đỡ V iệt Nam trong việc soạn thảo các văn bản luật thì nguyên nhân chính là do V iệt Nam có quá nhiều văn bản chồng chéo. N goài luật còn có thông tư, chỉ thị, hướng dẫn.Đôi khi chính những văn bản này lại hạn chế lẫn nhau, mâu thuẫn với nhau. Bộ máy hành chính còn cồng kềnh cũng hạn chế khả năng hoạt đ ộng của các nhà đầu tư. Cái khó nhất ở đ ây là bộ máy hành chính càng cồng kềnh càng tạo ra nhiều khâu trung gian, càng làm m ất thời gian của doanh nghiệp trong khi đó có không ít khâu còn có sự chồ ng chéo nhau không phân định rõ phạm vi hoạt độ ng.
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP C Ơ BẢN TIẾP TỤ C PHÁT TR IỂN KINH TẾ THỊ TRƯÒNG ĐỊNH H ƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGH ĨA: Muốn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở V iệt N am, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải p háp. 1.Thực h iện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừa nhận trên thực tế tồ n tại nhiều thành phần kinh tê trong thời kỳ quá độ là một trong những điềukiện cơ sở đ ể thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, nhờ đó mà sử d ụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế. Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác, thừa nhận việc k huyến khích các thành phần kinh tế cá thế, tư nhân phát triển là nhận thức quan trọng về x ây dựng chủ nghĩa trong thời kỳ quá đ ộ. Theo hướng đó mà khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và các hình thức kinh tế hỗn hợp khác đều được khuyến khích phát triển theo định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tất cả các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước p háp luật, tuy vị trí, quy mô, tỷ trọng, trình đ ộ có khác nhau nhưng tất cả đều là nộ i lực của nền kinh tế phát triển theo đ ịnh hướng x ã hội chủ nghĩa. 2.Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ , tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường: Phân công lao động là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm. Để đẩy m ạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội,
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay phân bố lại lao động và dân cư trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, từng vùng theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọ i nguồn lực, phát triển mọi ngành nghề, sử d ụng có hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao độ ng. Cùng với mở rộng phân công lao độ ng xã hội trong nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài nhằm gắn phân công lao động trong nước và phân công lao động quốc tế, gắn thị trường trong nước và thị trường quốc tế. N hờ đó mà thị trường trong nước từng bứơc đ ược mở rộng, tiềm năng về lao động, tài nguyên, cơ sở vật c hất hiện có được khai thác có hiệu q uả. Thị trường được khai thông trên khắp mọi miền của đất nước, gắn liền với thị trường thế giới. Cần phải tiếp tục phát triển mạnh thị trường hàng hoá và dịch vụ, hình thành thị trường sức lao động có tổ chức, quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường nhà cửa, xây dựng thị trường vốn, từng b ước hình thành thị trường chứng khoán. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao độ ng, công nghệ, tài nguyên, thực hiện mở rộng phân công lao đ ộng xã hội, cần phải từng bước hình thành đồng bộ các loại thị trường tiền tệ, vốn, sức lao động, chất x ám, thông tin, tư liệu sản x uất và tư liệu tiêu dùng… Đ iều này sẽ đ ảm bảo cho việc phân bố và sử dụng các yếu tố đ ầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự p hát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3.Đẩy m ạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học c ông nghệ, đẩy m ạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thưòng xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học vào q uá trình lưu thông hàng hoá. So với thế giới, trình độ công nghệ sản xuất của ta còn thấp kém , không
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay đồng bộ do vậy khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta so với hàng hoá nước ngoài trên th ị trường cả nội địa và thế giới còn kém. Bởi vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá, chúng ta p hải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đaị, đồng bộ cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế x ã hội. Hệ thống đó ở nước ta đã quá lạc hậu, không đồng bộ m ất cân đôí nghiêm trọng nên đ ã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nhà đầu tư trong cả nước lẫn nước ngoài, cản trở phát triển hàng hoá ở mọi miền đất nứơc. Vì thế cần gấp rút x ây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó. Trước mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng nâng cấp một số yêu tố thiêt yếu như đ ường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện, nước hệ thố ng thông tin liên lạc, ngân hàng dịch vụ bảo hiểm… 4.Giữ v ững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi m ới các chính sách tài chính tiền tệ giá cả Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để phát triển. Nó là đ iều kiện đ ể các nhà sản xuất kinh doang trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư. Giữ vững ổ n định chính trị ở nước ta hiện nay là giữ vững vai trò lãng đạo của Đ ảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực và hiệu quả q uản lý của nhà nước, phát huy đ ầy đ ủ vai trò làm chủ của nhân dân. Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng để quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọ i ho ạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với hệ thống p háp luật đồng bộ và pháp chế nghiêm ngặt, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên cơ sở tuân thủ luật pháp. Đổi mới chính sách tài chính tiền tệ, giá cả nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển, huy độ ng và sử d ụng có hiệu quả các nguồn lực, b ảo đảm quản lý thố ng nhất nền tài chính quố c gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay chế và kiểm soát lạm phát; xử lý đ úng đ ắn m ối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng. 5.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế v ĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi: Hệ thống đ iều tiết kinh tế vĩ mô phải được kiện toàn, p hù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường, bao gồm đ iều tiết bằng chiến lược và kế hoạch kinh tế, pháp luật chính sách và các đòn bẩy kinh tế, hành chính giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ và cả răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa, điều tiết thông qua bộ máy nhà nước, các đoàn thể… Mỗi cơ chế quản lý kinh tế có độ i ngũ cán bộ quản lý kinh doanh tương ứng. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đ òi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh sự nghiệp đ ào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý kinh tế, cán bộ kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với m ục tiêu p hát triển kinh tế trong thời kỳ m ới. Đội ngũ đó phải có năng lực chuyên m ôn giỏ i, thích ứng mau lẹ với cơ chế thị trường, dám chịu trách nhiệm. chịu rủi ro và trung thành với con đường xã hội chủ nghĩa mà Đ ảng và nhân dân ta đ ã chọn. Song song với đào tạo và đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với độ i ngũ đó, nhằm kích thích hơn nữa việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, b ản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. Cơ cấu của độ i ngũ cán bộ cần phải được chú ý đảm bảo ở cả phạm vi vĩ mô cũng như lẫn cả vi mô, cả cán bộ quản lý cũng như kinh doanh. 6.Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện có hiệu quả kinh tế đ ối ngo ại chúng ta phải đa dạng hoá hình thức, đa phương hoá đối tác. Phải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi,
- Đề tài: Nền Kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay không can thiệp vào nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hộ i. Cải cách cơ chế quản lý xuất khẩu, thu hút rộng rãi nguồ n vốn đầu tư từ nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý. 7.Giải quyết những hạn chế còn tồn tai của kinh tế thị trường: Thị trường V iệt Nam hiện nay hoạt độ ng còn yếu, nó chưa đủ m ức độ để báo hiệu những co hội m ới. Khu vực tư nhân còn thiếu kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết đ ể đáp ứng các tín hiệu về thời cơ mà họ nhận đ ược. Do đó sự liên lạc có hiệu quả giữa nhà nước và tư nhân là cần thiết, làm cho các chién lược phát triển nền kinh tế nước nhà có thể thực hiện được. Nhà nước ta cần xây dựng đ ược hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và có tính đồng bộ . H ệ thống pháp luật cần được bổ sung và hoàn thiện trên các lĩnh vực: sử dụng, chuyển nhượng và cho thuê đất đai, thị trường bất động sản, thị trường vốn… Bổ sung, điều chỉn h bộ luật thuế tránh bị chồ ng chéo, khuyến khích đầu tư trong nước, xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của cá nhân, xây dựng bộ luật thương mại, luật ngân sách, luật hành chính nhà nước.. Cải cách gằn liền với đổi mới kinh tế là mộ t nhân tố quyết định đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổ n định, bền vững ở nước ta. Đổi mới cơ chế quản lý và sáp xếp lại doanh nghiệp N hà nước đồng thời x ác định lại mục tiêu chiến lược p hát triển k inh tế xã hội p hù hợp với kinh tế xã hội nước ta trong bối cảnh quố c tế hiện nay. Những giải pháp nói trên tác động qua lại với nhau, sẽ tạo nên sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nứơc ta phát triển theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: "Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2000-2005"
13 p | 1035 | 360
-
Bài tiểu luận môn kinh tế vĩ mô
15 p | 1846 | 305
-
Tiểu luận: Nền kinh tế hàng hóa nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
32 p | 881 | 230
-
Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 p | 490 | 175
-
Tiểu luận: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
32 p | 856 | 112
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 p | 984 | 79
-
Tiểu luận: "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế"
35 p | 270 | 56
-
Tiểu luận: Nền kinh tế Mỹ
34 p | 555 | 41
-
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
19 p | 192 | 29
-
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị: Các điều kiện phát triển kinh tế tri thức
13 p | 208 | 26
-
Tiểu luận môn Kinh tế phát triển: Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu xoài Đồng Tháp
33 p | 108 | 25
-
Tiểu luận: Tác động của quá trình toàn cầu hóa và mở cửa thị trường lên nền kinh tế Việt Nam
17 p | 183 | 25
-
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
27 p | 123 | 15
-
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Kinh tế nông nghiệp công nghệ cao - Động lực phát triển kinh tế huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
31 p | 89 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Ảnh hưởng tiêu cực của “rửa tiền” đối với một số nền kinh tế đang phát triển và một số chính sách nhằm chống “rửa tiền” ở Việt Nam
132 p | 78 | 12
-
Tiểu luận KTCT: Kinh tế thị trường định hướng XHCN
25 p | 63 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Đô la hóa nền kinh tế Việt Nam
102 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn