Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 16
download
Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm khái quát về nợ nước ngoài và nợ công, phân loại nợ nước ngoài và nợ công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Thuyết trình : Nhóm 5
- Khái quát về nợ nước ngoài & nợ công Khái niệm: Nợ công: Là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách. Nợ nước ngoài : Vay nợ nước ngoài là các khoản vay ngắn, trung hoặc dài hạn (có hoặc không phải trả lãi) do Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc DN là pháp nhân Việt Nam (kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của Chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác (gọi tắt là bên cho vay nước ngoài).
- Phân loại về nợ công THEO ĐỐI TƯỢNG VAY THEO THỜI HẠN NỢ Nợ ngắn hạn: Dưới Nợ trong nước: Các 1 năm khoản vay từ đối tượng cho vay trong nước Nợ trung hạn: Từ 1 Nợ nước ngoài: Các năm đến 10 năm khoản vay từ đối tượng Nợ dài hạn: Trên 10 cho vay nước ngoài năm
- Thước đo của nợ công Thước đo của nợ công: để dễ hình dung quy mô của nợ công, người ta thường đo xem các khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
- Mức độ an toàn của nợ công Ngưỡng an toàn nợ: Đảm bảo khả năng trả nợ đủ và đúng hạn. Tại Việt Nam: Năm 2001, nợ Chính phủ là 11,5 tỷ USD thì năm 2010 đã lên tới 55,2 tỉ USD, tương đương với khoảng 55% GDP. Chính phủ cho rằng, nợ công năm 2010 là 56,7% và dự kiến 2011 sẽ ở mức 57,1% GDP nằm trong ngưỡng an toàn.
- Khủng hoảng nợ công : Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài, dẫn đến khủng hoảng nợ công
- Những nhân tố ảnh hưởng đến nợ công: Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách: Thứ ba, nguồn thu giảm sút cũng là một nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng nợ công. Thứ tư, sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngòai và việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả: Thứ năm, thiếu tính minh bạch và niềm tin của các nhà đầu tư:
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Tác động mạnh đến nền kinh tế châu Á. Vào ngày 12/9, giá chứng khoán tại tất cả các thị trường đều giảm 2-3%; riêng tại thị trường chứng khoán Ôxtrâylia bị giảm tới gần 4%, tương đương 45 tỷ đôla Ôxtrâylia (AD), trong khi giá trị đồng AD cũng giảm đáng kể. Các ngân hàng cũng như công ty xuất khẩu nguyên vật liệu như BHP Billiton bị thiệt hại hết sức nặng nề.
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Các khoản nợ công gây ra một cuộc khủng hoảng khác, đó là “khủng hoảng lòng tin” của thị trường vào năng lực của Chính phủ qua việc các nhà đầu tư đã bán tống bán tháo trái phiếu chính phủ mà họ mua trước đó, khiến chỉ số trái phiếu giảm và kết cục các quốc gia có khủng hoảng nợ công không thể trông chờ vào nguồn thu từ trái phiếu để bù vào lỗ hổng ngân sách. Vì thế, các giải pháp mà các chính phủ đưa ra cũng không đạt được như mong muốn.
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Tác động xấu đến hệ thống ngân hàng châu Âu, khiến chính phủ nhiều nước phải giải cứu và hỗ trợ cho nhiều ngân hàng đang gặp vấn đề về thanh khoản. Các ngân hàng ngày càng khó cho vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng. Đặc biệt, các ngân hàng lớn ở châu Âu đang gặp rủi ro lớn vì nắm trong tay trái phiếu chính phủ của Tây Ban Nha, Italy và Hy Lạp. Khủng hoảng cũng buộc Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy thông báo kế hoạch tái cấp vốn các ngân hàng châu Âu để ngăn khủng hoảng ngân hàng toàn diện.
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Tác động đến giá vàng thông qua giá đồng EUR: Đồng tiền này đã từng là trọng yếu đối với đồng USD mà USD lại được định giá cho kim loại vàng. Khủng hoảng của nợ công châu Âu bắt đầu từ Hy Lạp sau đó lan sang Ai Len, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Hiện tại thì Italia đang bắt đầu trở thành kẻ vỡ nợ. Đồng EUR ngay lập tức không còn là nơi trú ẩn an toàn đối với các tàn sản khác.
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Các nền kinh tế suy yếu vì chịu khủng hoảng nợ công dẫn đến những hệ lụy về xã hội: số người thất nghiệp tăng; sự chăm sóc y tế do ngân sách nhà nước thu hẹp, khiến họ có nguy cơ cao hơn bị lây nhiễm virus HIV, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và một số trường hợp có thể tử vong; tỷ lệ tội phạm giết người tăng, số người dùng ma túy tăng...
- Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giới Những tác động từ cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu, yếu kém của nền kinh tế Mỹ và hậu quả của các sự kiện chính trị - xã hội tại Bắc Phi, Trung Á và Nhật Bản đã khiến giá cổ phiếu trên TTCK Mỹ chuyển sang giai đoạn suy giảm trong cả tháng 5 và tháng 6 năm 2011.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam - Theo công bố của Bộ Tài Chính, tỷ lệ nợ công năm 2010 của Việt Nam là 50,935 tỷ USD (tương đương 56,6% GDP) và dự kiến trong năm 2011 sẽ tương đương 58,7% GDP. - Mức nợ công tính trên đầu người của Việt Nam năm 2010 là 580,91 USD, kể từ năm 2001 mức tăng này đã gấp 5 lần. Trong cơ cấu nợ công Việt Nam, nợ nước ngoài có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2010, trong 56,6% GDP nợ công đã có 42,2% GDP là nợ nước ngoài.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Từ năm 2007 đến hết 2011, nợ công đã tăng khoảng 25%, đạt mức trung bình 5%/năm. Với đà tăng này, chỉ cần 8 năm nữa, nợ công Việt Nam sẽ lên tới 100% GDP. Theo Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg ngày 14/12/2004 của Thủ tướng phê duyệt định hướng phát triển tài chính VN đến năm 2020, trong đó xác định rõ mức trần nợ công là 50% GDP, cũng là chuẩn an toàn theo thông lệ quốc tế, thì quy mô nợ công mà Bộ Tài chính ước tính, hay quy mô nợ công thực tế, đều đã vượt ngưỡng an toàn.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Nếu xét về cơ cấu, nợ công nước ta đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro mà nếu không sớm điều chỉnh, thì tai họa sẽ rất khó lường. Thứ nhất : Nợ Chính phủ chiếm hơn ¾, riêng các khoản nợ ODA đã chiếm tới 74% nợ công.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Thứ hai, 30% vay nợ nước ngoài và 70% nợ nội địa.. Thứ ba, 6 - 7 tỷ USD là nợ ngắn hạn, và nếu đem con số này đặt cạnh dự trữ quốc gia thì đó là một lo ngại không nhỏ.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Thứ tư, hiện nay, nguồn trái phiếu Chính phủ không được hạch toán vào ngân sách mà ở dạng Chính phủ huy động nguồn vốn người dân rồi cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng và một phần nhỏ để đầu tư. Nếu đầu tư gia tăng ở mức thấp thì rất đáng nguy hiểm.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Thứ năm, trong nhiều năm trở lại đây, lạm phát đang trở thành mối đe dọa của nền kinh tế. Nhiều chuyên gia dự báo, lạm phát năm 2011 sẽ không dưới 27% vì 7 tháng qua, lạm phát đã ngấp nghé 20%. Lạm phát làm cho nội tệ yếu đi nhiều so với ngoại tệ. Trong khi trong cơ cấu nợ công, có tới 30% bằng đồng Yên, là ngoại tệ liên tục tăng giá so với USD chứ chưa nói đến VND.
- Tình trạng nợ công của Việt Nam Từ những phân tích trên cho thấy vấn đề cắt giảm nợ công trong thời gian tới đối với Việt Nam là hết sức cấp bách và ngay từ bây giờ, nếu không xử lý vấn đề nợ công một cách hiệu quả, thì mọi chuyện sẽ trở nên quá muộn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.
34 p | 545 | 143
-
Tiểu luận Tài chính quốc tế: Nợ nước ngoài của Việt Nam, thực trạng và giải pháp
44 p | 671 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
75 p | 146 | 34
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
165 p | 93 | 15
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển
222 p | 73 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á
77 p | 51 | 8
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
32 p | 58 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
165 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam - Cách tiếp cận ngưỡng nợ
73 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á
92 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
106 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
66 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á
94 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Đỗ Ngọc Mai
100 p | 26 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
32 p | 62 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngoài - vai trò của phát triển tài chính
317 p | 10 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của bất định tỷ giá hối đoái đến đầu tư trực tiếp nước ngoài - vai trò của phát triển tài chính
64 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn