intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Thực trạng cho vay của Doanh nghiệp trong năm 2008

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

75
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Thực trạng cho vay của Doanh nghiệp trong năm 2008 nêu lý luận cho vay, tình hình cho vay doanh nghiệp năm 2008. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. Nguyên tắc vay vốn Việc vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Thực trạng cho vay của Doanh nghiệp trong năm 2008

  1. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN H KHOA NGÂN HÀN G ----------------- TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ N GÂ N HÀNG THƯƠNG MẠI Tiểu luận Thực trạng cho vay của Doanh nghiệp trong năm 2008 Giảng viên hướng dẫn: TS . Lại Tiế n Dĩnh Học vi ên thực hiện: Lớp: Cao Học – Ng ân Hàng – Ngày 1 Khóa: 17 Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2008
  2. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương I: Lý luận cho vay 1.1 Khái niệm: Cho vay là một hình thứ c cấp tín dụng, theo đĩ tổ chứ c tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định t heo th oả thuận với nguyên tắc cĩ hồn trả gớc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây là thời hạn cho vay thời hạn cho vay là khoảng thời gian đư ợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chứ c tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn, cĩ thể chia cho vay doanh nghiệp thành ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay đến 12 tháng. - Cho vay trung hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Cho vay dài hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. 1.2 Nguyên tắc vay vốn Việc vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận của m ình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ t heo những nguyên t ắc nhất định. Nĩi chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên t ắc: 1.2.1 Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Việc sử dụng vốn vay vào m ục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thoả thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thoả thuận nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do vậy, về phía ngân hàng trư ớc khi cho vay cần t ìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng cĩ sử dụng vốn đúng như mục đích đã cam kết hay khơng. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ sau này. Việc khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích dễ dẫn đến thất thốt và lãng phí khiến vốn vay khơng t ạo ra được ngân lưu để trả nợ cho ngân hàng. Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hồn trả nợ cho ngân hàng. Từ đĩ, nâng cao uy tín của khách hàng đối với ngân hàng và củng cố quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng sau này. 1.2.2 H ồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
  3. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Hồ trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguy ên tắc khơng thể thiếu trong hoạt động cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn m à ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từ khách hàng gử i tiền, do đĩ, sau khi cho vay trong m ột thời hạn nhất định, khách hnàg vay tiền phải hồn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng lại cho khách hàng gửi tiền. Hơn nữ a bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển như ợng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải đư ợc hồ trả, cả gốc và lãi. 1.3 Điều kiện vay Ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thoả mãn một số điều kiện vay nhất định. Theo quy chế cho vay khách hàng do Ngân hàng Nhà nư ớc ban hành, cá điều kiện vay vốn khách hàng cần cĩ bao gồm: - Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; - Cĩ mục đích vay vốn hợp pháp; - Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam k ết; - Cĩ phư ơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả; - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 1.4 Mục đí ch vay vốn Theo quy chế cho vay khách hàng cũng như trong phần trình bày bày về các điều kiện vay vốn, các NHTM khi cho vay yêu cần khách hàng phải cĩ mục đích vay vốn hợp pháp và cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận.. Cụ thể khàch hàng doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng cĩ thể sử dụng vốn vay vào nhữ ng mục đích gì? Thế vào là cĩ mục đích vay vốn hợp pháp? Ví dụ như ở Sacom bank đồng ý cho khách hàng doanh nghiệp vay vốn để sử dụng vào các mục đích sau: - Bổ sung vốn lưu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ; - Tài trợ vốn để s ản xuất, chế biến hàng xuất khẩu; - Thanh tốn tiền hàng trong nước theo hợp đồng mua bán; - Thanh tốn tiền nhập khẩu mua nguyên vật liệu, hàng hố; - Thực hiện các p hư ơng án mở rộng sản xuất, cải t iến kỹ thuật, hiện đại hố sản xuất; - Thực hiện dự án di dời nhà m áy vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất, dự án đầu tư xây dự ng mới. 1.5 Hồ sơ vay vốn
  4. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Khi cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chứ c t ín dụng một bộ hồ s ơ vay vốn bao gồm giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các t ài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Tổ chứ c t ín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thẻ của từng loại khách hàng, laọi cho vay và khoản vay. T hơng thường bộ hốn sơ vay vốm gồm cĩ: - Giấy đề nghị vay vốn. - Giấy tờ chứ ng minh tư cánh pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động. - Phương án s ản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư. - Báo cáo tài chính của ht ời kỳ gần nhất. - Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. - Các giấy tờ liên quan khách nếu cần thiết. Trên đây kà hướng dẫn về các tài liệu khách hàng phải xuất trình trong hồ s ơ vay vốn. Khi cụ thề hố hồ sơ vay vốn, các NHTM cĩ thể yêu cầu khách hàng nộp cho ngân hàng những tài liệu cần thiết phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng. Những giấy t ờ quy định trong bộ hồ s ơ vay vốn như trình bày trên đây được nhân viên tín dụng hướng dẫn và yêu cầu khách hàng lập và nộp vào ngân hàng cùng với giấy đề nghị vay vốn. Sau khi nhận hồ sơ vay, ngân hàng s ẽ tiến hành thẩm định và ra quyết định cho vay. 1.6 Thẩm định và quyết định cho vay Để căn cứ ra quyết định cho vay hay khơng cho vay, các tổ chức tín dụng đều cĩ xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Khi thẩm địm h, tổ chức tín dụng sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu qủa của dự án đầu tư, phư ơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương thức phục vụ đời s ống và khả năng hồn tr ả nợ vay cho khách hàng đề quyết định cho vay. Tổ chứ c tín dụng quy định cụ thể và niêm y ết cơng khai thời thời hạn tối đa phải thơng báo quyết định cho vay hoặc khơng cho vay đối với khách, kể từ khi nhận đư ợc đây đủ hồ sơ vay vốn và thơng tin cần thiết của khách hàng. Trường hợp quyết định khơng cho vay, tổ chứ c t ín dụng phải t hơng báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đĩ nêu rõ căn cứ từ chối cho vay. Trư ờng hợp quyết định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng sẽ ký kết hợp đồng t ín dụng và thực hiện các khâu tiếp theo của quy trình tín dụng. 1.7 Hợp đồng tín dụng Việc cho vay của tổ chứ c tín dụng và khách hàng vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải cĩ nội dung về điều kiện vay vốn, mục đích sử
  5. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . dụng vốn vay, phư ơng thứ c cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương t hức trả nợ và những cam kết khác đư ợc các bên thoả thuận. Ngồi ra, hợp đồng tín dụng cũng cần nêu rõ quy ền và nghĩa vụ của hên bên: Khách hàng và ngân hàng. Khách hàng vay cĩ quyền: (1) Từ chối các y êu cầu của t ổ chức tín dụng khơng đúng với các thoả thuận trong hợp đồng tín dụng; (2) Khiếu nại khởi kiện việc vi phạm hợp đồng t ín dụng theo quy định quả pháp luật. Về mặt nghĩa vụ, khách hàng vay cĩ nghĩa vụ: (1) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thơng tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm v ề ính chính xác của các thơng tin, t ài iệu đã cung cấp; ( 2) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các n ội dung đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác; (3) Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng; (4) Chịu trách nhiệm trư ớc pháp luật khi khơng thự c hiện đúng những t hoả thuận về việc trả nợ vay và t hực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Về phía m ình, ngân hàng cĩ quyền: (1) Yêu cần khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả hti, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trư ớc khi quyết định cho vay; (2) Từ chối yêu cần vay vốn của khách hàng nếu th ấy khơng đủ điều kiện vay vốn, hoặc phương án vay vốn khơng cĩ hiệu quả, khơng phù hợp với quy định của pháp luật hoặc ngân hàng khơng cĩ đủ nguồn vốn để cho vay; (3) Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng; (4) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thơng tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng; (5) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc ngư ời bảo lãnh theo quy định của pháp luật, (6) Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả nợ, nếu các bên khơng cĩ thoả thuận khác, thì tổ chứ c tín dụng cĩ quyền sử lý tài sản bảo đảm vốn vay theo sự thoả thuận tr ong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc y êu cầu ngư ời bảo lãnh thự c hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợp khách hàng được bảo lãnh vay vốn, (7) M iễn, giảm lãi vốn vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ t hực hiện theo quy định, mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thự c hiện đảo nợ, khoanh nợ, xố nợ theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . Về mặt nghĩa vụ, ngân hàng cĩ nghĩa vụ : (1) thự c hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, (2) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật. 1.8 Giới hạn và hạn chế cho vay Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thư ơng mại bị giới hạn cho vay theo quy định của Luật các tổ chứ c tín dụng nhằm đảm b ảo an tồn. Các giới hạn tín dụng khi cho vay ngắn hạn bao gồm:
  6. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . . Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng , trừ trường hợp đối với nhữ ng khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trư ờng hợp nhu cầu vốn của khách hàng vư ợt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng hoặc khách hàng cĩ nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các ngân hàng cĩ thể cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam. - Trong trư ờng hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định vừ a nêu khi đư ợc T hủ tư ớng Chính phủ cho phép từng trường hợp cụ thể. - Việc xác định vốn tự cĩ của các ngân hàng để làm căn cứ tính tốn giới hạn cho vay được thực hiện theo quy định của N gân hàng Nhà nư ớc Việt Nam. Ngồi ra , cịn cĩ m ột số hạn chế như ngân hàng khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm, cho vay với nhữ ng điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây: - Tổ chức kiểm t ốn, kiểm tốn viên cĩ trách nhiệm kiểm tốn tại tổ chức tín dụng cho vay, Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chứ c tín dụng cho vay, Kế tốn trưởng của các tín dụng cho vay, - Các cổ đơng lớn của tổ chứ c t ín dụng; - Doanh nghiệp cĩ một trong nhữing đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77 của Luật tổ chứ c tín dụng s ở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đĩ. 1.9 Những trường hợp khơng cho vay Ngồi những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừ a trình bày , ngân hàng cịn khơng được cho vay trong những trư ờng hợp sau đây: - Th ành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc) Phĩ Tổng giám đốc,(Phĩ giám đốc) của tổ chức t ín dụng, - Cán bộ , nhân viên của chính tổ chứ c t ín dụng đĩ thực hiện nhiệm v ụ thẩm định, quyết định cho vay, - Bố, m ẹ , vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quản tri, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc( Phĩ giám đốc) Cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng cảu N gân hàng. Nĩ cịn là loại cho vay phức tạp và rủi ro nhất. Do vây, nhân viên tín dụng phải am hiểu và nắm vững những vấn đề chung liên quan đến cho vay doanh nghiệp như vừa trình bày ở mục 1 trên đây.Các phần tiếp theo của chương này sẽ lần lượt trình bày chi tiết hơn về nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp. 1.10 Các phương thức cho vay
  7. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Phư ơng thức cho vay là cách thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng. Hiện nay trong cho vay cho vay đối với doanh nghiệp, các ngân hàng t hương mại cĩ thể thoản thuận với khách hàng về sử dụng loại phương thức cho vay. Tuỳ theo đặc điểm chu chuy ển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng cĩ thể t hoản thuận lự a chọn phư ơng thứ c cho vay thích hợp. Đa số các ngân hàng t hương mại đều cĩ đưa r a các phư ơng thức cho vay của m ình cho khách hàng tham thảo.Thực tiễn cho t hấy, ngồi các phương thứ c cho vay phổ biến như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức t ín dụng và cho vay theo dự án đầu tư, cịn nhiều phương thứ c cho vay khác dành cho nhữ ng hồn cảnh vốn vay khác nhau được thự c hiện ở những ngân hành khác nhau. Chẳng hạn Viet com bank là ngân hàng thư ơng mại cĩ khá nhiều phương thức cho vay đa d ạng phù hợp vời từng loại nhu cầu vay vốn khác nhau của những khách hàng khác nhau. Thực trạng cho vay của Doanh nghiệp Chương II: trong năm 2008 2.1. Tình hình nền kinh tế đối với doanh nghiệ p trong những tháng đầu năm 2008: Bên cạnh m ột số kết quả đạt đư ợc, tình hình kinh t ế - xã hội đang nổi lên những vấn đề đáng lưu ý sau đây : - Tốc độ tăng trưởng kinh t ế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhưng đã cĩ biểu hiện chậm lại. Đ áng lư u ý, tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vự c cơng nghiệp - xây dựng thấp hơn kế h oạch và mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng sau thấp hơn th áng trư ớc. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng đã gặp một số khĩ khăn và cĩ dấu hiệu chậm lại, trong khi đĩ, nhập siêu t ăng quá cao, cao nhất từ trước đến nay. Vốn thực hiện đầu tư tồn xã hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp hơn so cùng kỳ năm trư ớc. Sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khĩ khăn do thiên tai, dịch bệnh ở một số địa phương. - Lạm phát tiếp tục tăng cao, vư ợt xa mứ c dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3- 2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng 19,39%. Đĩ là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây và cao hơn các nước trong khu vực. Lạm
  8. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . phát cao đã tác động lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là ở các vùng chịu ảnh hưởng của thiên t ai, dịch bệnh, người làm cơng ăn lư ơng, người lao động ở các khu cơng nghiệp và bộ phận dân cư cĩ thu nhập thấp. - Thị trư ờng tài chính, tiền t ệ cĩ nhiều biến động. Hệ thống ngân hàng bộc lộ những yếu kém trong việc bảo đảm t ính thanh khoản, huy động và cho vay; vốn khả dụng của các ngân hàng thư ơng mại thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất trên thị trư ờng. Cơ cấu vốn của các ngân hàng cịn chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến ở các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng chậm đư ợc kiểm s ốt chặt chẽ. Thị trư ờng chứng khốn suy giảm mặc dù Nhà nước đã cĩ biện pháp hỗ trợ. Thị trư ờng bất động sản t iếp tục cĩ những diễn biến phức tạp. Các cơng cụ can thiệp thị trư ờng để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, khơng đồng bộ. Thự c hành t iết kiệm trong chi tiêu và đầu tư cơng cịn kém hiệu quả. - Đã xuất hiện những yếu tố gây khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khĩ khăn cho nhiều doanh nghiệp. Nhiều dự án của các doanh nghiệp phải điều chỉnh dự tốn, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đơ la M ỹ giảm giá, cĩ lúc ngân hàn g hạn chế mua ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khĩ khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu. - Tình hình lạm phát và nhữ ng khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh tác động đến tư tưởng, tâm lý xã hội; đã xuất hiện tâm lý lo lắng về lạm phát cao quay trở lại, ảnh hưởng đến lịng tin của nhà đầu tư và các doanh nghiệp về sự ổn định kinh tế vĩ m ơ. Nhìn tổng quát, tình hình kinh t ế - xã hội quý I năm nay tuy tiếp tục đạt đư ợc những kết quả nhất định, như ng đã cĩ nhữ ng yếu tố khĩ khăn vượt quá những dự báo kế hoạch, nếu khơng cĩ biện pháp xử lý kịp thời và đồng bộ để kiềm chế lạm p hát, ổn định kinh tế vĩ mơ, th úc đẩy sản xuất phát triển thì sẽ ảnh hư ởng lớn đến việc thực hiện mục tiêu kế h oạch năm 2008 và mục tiêu Đại hội X của Đ ảng đã đề ra cho cả nhiệm kỳ. 2.2 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp trong các tháng cuối năm 2008: Trong những tháng cuối năm 2008, lãi suất ngân hàng liên t ục giảm, nguồn vốn trong ngân hàng khá dồi dào, nhưng các doanh nghiệp vẫn t hiếu vốn. Nguy ên nhân, do nhiều ngân hàng áp dụng các thủ tục cho vay khắt khe hơn và trong bối cảnh nền kinh tế khĩ khăn, nhiều DN cho rằng mứ c lãi suất hiện tại vẫn khơng khả thi đối với các dự án của họ. Vay vốn NH tại thời điểm n ày rất dễ nhưng khơng DN nào muốn vay, bởi một lẽ thị trường khơng cĩ đầu ra. Hiện t ại, với lãi vay ngắn hạn khoảng 10-12%/năm thì khơng khả thi với các dự án, đặc biệt trong lĩnh vực BĐ S cĩ nhu cầu vay vốn trung và
  9. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . dài hạn. Đầu tư một dự án phải huy động vốn ít nhất trong thời h ạn 2-3 năm, lâu 5-6 năm, nhưng lãi suất trung và dài hạn của các NH hiện ở mức 10-12%/năm thì DN càng khĩ cĩ lãi để tiếp tục cầm cự. Hầu hết các dự án BĐ S hiện nay đều gặp vướng mắc vì NH yêu cầu phải cĩ đầy đủ giấy tờ pháp lý để hồn tất các thủ tục thế chấp, phải cĩ sổ đỏ. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chủ đầu tư m ong muốn vay tiền NH để triển khai các phần việc như đền bù, GPM B, xây dự ng hạ tầng khu đơ thị, trước khi huy động vốn của nhà đầu tư thứ cấp hoặc của chủ sở hữu các căn hộ. Chính vì khơng t hể cĩ đủ các giấy t ờ cần thiết nên thủ t ục giải ngân khơng t hự c hiện được. T hời kỳ kinh doanh siêu lợi nhuận đã qua, các DN BĐS khơng thể đầu tư bằng m ọi giá để kiếm tiền một cách nhanh chĩng, nên họ phải "trơng giỏ bỏ thĩc". Cịn các doanh nghiệp sản xuất thì lại phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Nhiều DN sản xuất cơng nghiệp đang "ngồi trên đống lử a" vì tồn kho, ứ đọng sản phẩm cao. Đây cũng là lý do DN chậm giải ngân các nguồn vốn vay, bởi càng vay, càng phải trả lãi cao khiến DN thêm khĩ khăn chồng chất. Năm nay, các NH đều khắt khe hơn trong khâu thẩm định cho vay. Nếu như những năm trư ớc, DN cĩ nợ đến hạn phải trả, như ng khơng trả được t hì nợ đư ợc liệt vào diện nợ đáo hạn, để tiếp tục cho vay. Nhưng năm nay, nợ đến hạn khơng trả thì NH cũng ngừng ngay lập tức khoản vay mới. DN vay hết hạn mức tr ong năm thì cũng đừng hy vọng vay thêm khoản mới. Điều này càng làm cho DN phải cân nhắc các khoản vay sao cho cĩ hiệu quả. Khĩ khăn hơn cả là các DN nhỏ và vừ a. Theo khảo sát của Hiệp hội DN nhỏ và vừa VN, với mặt bằng lãi suất hiện nay, hầu hết các DN đều cho biết, rất khĩ khăn trong việc tiếp cận vốn vay cho những hoạt động kinh doanh sản xuất những tháng cuối năm. Khĩ khăn càng gay gắt hơn đối với những DN quy mơ nhỏ, vì đây là khu vực DN dễ bị tổn thư ơng do hạn chế về quy mơ, nguồn lực, thiếu tài sản thế chấp, khơng chịu nổi lãi suất cao. Nhiều DN quy mơ nhỏ chọn cách huy động vốn từ bạn bè, ngư ời thân th ay vì vay vốn NH để đỡ phải chịu gánh nặng lãi suất. Nhưng cịn các DN cĩ quy m ơ vừa là đối tượng bị thiệt hại nặng nề, đã buộc phải thu hẹp sản xuất để giảm dần dư nợ, thậm chí một số DN cĩ dự án kinh doanh khả thi cũng phải dừng lại, vì với lãi suất cao sẽ khơng là khả thi nữa. Dù hiện một số DN cần vốn và vẫn cĩ những nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, lãi suất thấp như ng điều kiện tiếp cận nguồn vốn này khĩ, nên nhiều DN vẫn khơng vay đư ợc. Các DN đang khơng t ìm đư ợc đầu ra, càng khơng dám vay vốn đầu tư, sản xuất để phải gánh thêm trả lãi. Đây là thực trạng đang xảy ra t ại khá nhiều DN hiện nay. Các n gân hàng đang "sàng lọc" kỹ khách hàng.
  10. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Hiện nay các NH sợ rủi ro nên sàng lọc khách hàng vay vốn khá kỹ. Thủ tụ c vay vốn cũng siết hơn. Chẳng hạn như trư ớc đây, tài sản định giá t heo giá t hị trường cịn dựa vào giá ghi trên hố đơn. Tỉ lệ cho vay trước đây cĩ t hể lên đến 70% t ài sản thế chấp, nhưng nay các NH chỉ duyệt khoảng 50% hoặc cao lắm là 60%. Vì vậy, tuy lãi suất cĩ giảm so với những tháng trước, nhưng chư a hẳn các DN dễ dàng vay đư ợc nguồn vốn mình cần. Khĩ khăn của DN cịn ở m ặt "kích cầu”. Mặc dù lãi suất cho vay đã giảm nhiều, nhưng các DN khơng dám vay vốn. Bởi vay vốn để làm gì khi m à khơng cĩ đơn hàn g, thị trư ờng khủng hoảng, nhiều chủ trương hiện nay là co cụm lại để tồn t ại. Nếu thời điểm này đầu tư thêm vốn sản xuất, chỉ cĩ nư ớc sản xuất xong phải bán khuyến mãi. Do đĩ, chính sách thiết thực nhất hiện nay của Nhà nư ớc là nên giảm thuế, giảm phí, kích cầu. 2.3 Sự kích cầu 2.3.1 Sự cần thiết phải thực hi ện kích cầu trong giai đoạn hiện nay: Trong bối cảnh tăng trưởng có xu hướng đi xuống, sản xuất ảm đạm n hư hiện nay, việc kích cầu là cần thiết . Thực tế cho thấy, thúc đ ẩy sản xuất kinh doanh phát triển hiệu quả... cĩ tác dụng thiết thự c gĩp phần kiềm chế lạm phát. Thúc đẩy t ăng nguồn hàng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu, gĩp phần giảm nhập siêu cũng là gĩp phần chống lạm p hát một cách bền vững. T hiếu vốn, lãi suất vốn vay quá cao, sản xuất kinh doanh bị đình trệ sau này khơi phục lại cần thời gian rất lâu và cũng rất “tốn kém". Tại Việt Nam giải quyết vốn cho doanh nghiệp cần được linh hoạt, phù hợp với diễn biến thực t ế trên cơ sở dự báo những tình huống cĩ thể xảy ra. Hiện nay, hàng Trung Quốc đang chạy sang, nếu kích cầu chậm thì hàng Trung Quốc dễ chiếm đư ợc nhiều thị phần của nư ớc ta, gây hậu quả xấu không dễ khắc phục. Chính vì v ậy, cùng với chủ trư ơng kích cầu của hầu hết các chính phủ các nư ớc trên t oàn thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Ở nước ta, tăng trư ởng kinh tế chủ yếu dự a vào vốn, yếu tố vốn chiếm đến khoảng 60%. Chính vì vậy, có thể khẳng định, không có đầu tư là không có tăng trưởng kinh tế và kích cầu t hực chất là t ăng vốn đầu tư. Mặc dù biết rằng chỉ chạy theo vốn như thế này là không cơ bản và rất có giới hạn, không thể đi m ãi bằng con đư ờng này, nhưng trư ớc mắt, khi chưa “ đi” được bằn g con đường khoa học công nghệ, bằng năng suất cao thì buộc lòng phải sống bằng con đường này. 2.3.2 Nội dung gĩi kích cầu của Chính phủ Trong năm nhĩm giải pháp cấp bách, về mặt vĩ mơ Chính phủ tập trung làm ba việc: thứ nhất là nới lỏng chính sách tiền tệ m ột cách hợp lý, hiệu quả, cụ thể là hạ lãi
  11. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . suất ; thứ hai là khuyến khích đầu tư và tiêu dùng, chú ý đến thị trư ờng trong nước; thứ ba là rà sốt thể chế, cơ chế, chính sách để tạo thuận lợi cho DN. Nội dung của gói kích cầu của Chính phủ là: tổng thể hơn 100.000 tỷ đồng (khoảng 6 tỷ USD - bao gồm cả gói 1 tỷ USD công bố trư ớc đó) cho việc kích thích nền kinh tế. Cụ thể, Chính phủ sẽ không thu về khoản 20.000 tỷ đồng t ạm ứng của các DNN N năm n goái; phát hành thêm khoảng 20.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ; để lại thuế thu nhập DN , hoãn, giãn, miễn giảm thuế chưa th u khoảng 20.000 tỷ đồng; khoản 30.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngân sách năm ngoái chư a giải ngân hết s ẽ tiếp tục được sử dụng trong nử a đầu năm 2009... Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ nới bảo lãnh cho DN tiếp cận vốn quốc tế, ước khoảng 1,2 - 2 tỷ USD phục vụ cho đầu tư, mua sắm thiết bị có lợi cho quốc kế dân sinh (tận dụng cơ hội mặt bằng giá trên thế giới đang thấp). Năm 2009, tăng trưởng tín dụng được đ ịnh lượng ở mức 20 - 25% so với năm 2008, đồng nghĩa với việc hệ thống ngân hàng bơm khoảng 300.000 tỷ đồng ra thị trường. Ngoài việc giảm lãi suất, các ngân hàng sẽ cải tiến thủ tục để đồng vốn đến với DN dễ dàng hơn. Về gói kích cầu 1 tỷ USD, khoản kích cầu này sẽ có trọng t âm, trư ớc mắt là các cơ sở hạ tần g cấp bách mang lại sự phát triển cho từng vùng, ngành cụ thể như tiêu thụ sắt thép, chư ơng trình nhà ở xã hội, nhà ở cho sinh viên, nhà ở các khu công nghiệp, DN nhỏ và vừa… Về cách sử dụng gói 1 tỷ USD sao cho hiệu quả, nên dùng để bù lãi suất, sao cho nền kinh tế có lãi suất thấp hơn, việc bù lãi suất đó sẽ đư ợc thực hiện không phân biệt thành phần kinh tế, tập trung hỗ trợ bằng cách cho vay ưu đãi... Chiến lư ợc, mục t iêu của gói kích cầu kinh tế đ ã có, song theo lãnh đạo các t ổng công ty, tập đoàn, thành công hay không phụ thuộc vào quá trình triển khai thực hiện. Theo như công bố gần đây của Chính phủ, việc thực hiện gói giải pháp kích cầu trị giá 100 ngàn tỷ (tương đương với khoảng 25% dự toán tổng thu ngân sách năm 2009) sẽ được t ài trợ qua ba nguồn chính: phát hành trái phiếu Chính phủ; miễn giảm thuế; và sử dụng quỹ dự trữ Nh à nước.  Tài trợ t hông qua phát hành trái phiếu trong nước có th ể chia t hành vay nợ từ công chúng hoặc từ hệ thống các ngân hàng thương mại. Giả sử Chính phủ phát hành trái phiếu r a công chúng và dùng số tiền huy động được để tài trợ cho gói kích cầu. Trong trư ờng hợp này cơ sở tiền tệ sẽ không đổi và không có tác động gì đến cung t iền lẫn sức ép lạm phát. Tuy nhiên, việc t ài trợ này gặp phải những khó khăn nhất định.
  12. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Thứ nhất, việc phát hành trái phiếu ra công chúng sẽ gặp khó khăn khi mứ c lãi suất không còn hấp dẫn như trư ớc, đồng thời lạm p hát kỳ vọng có thể tăng trở lại khi Chính phủ phát đi tín hiệu kích cầu. N guồn huy động đư ợc chắc chắn sẽ không lớn khi mức huy động vay nợ trong nước hiện nay của Chính phủ đã v ào khoảng gần 50 ngàn tỷ đồng một năm. Thứ hai, việc t ài trợ cho gói kích cầu này thông qua vay nợ sẽ đẩy lãi suất lên cao và gây sức ép xấu đến khu vực tư nhân và tăng trưởng kinh tế. Huy động với lãi suất cao còn làm tăng các khoản trả lãi thêm hàng chục ngàn tỷ đồng m ỗi năm trong tương lai, và làm trầm trọng thêm vấn đề thâm hụt ngân sách Ngư ợc lại, nếu Chính phủ vay nợ hệ thống ngân hàng thư ơng mại sẽ gây sức ép đối với dự trữ của các ngân hàng này và các ngân hàng sẽ đòi hỏi trợ giúp về khả năng thanh khoản từ N gân hàng Nhà nước. Nếu nhữ ng đòi hỏi này được đáp ứng, cơ sở tiền tệ sẽ tăng và lạm phát sẽ quay trở lại. Nếu Ngân hàng Nhà nước không đáp ứng những đòi hỏi về tính thanh khoản này, các ngân hàng thư ơng m ại buộc p hải giảm các nguồn tín dụng cho khu vực doanh nghiệp tư nhân và lao vào một cuộc cạnh tranh lãi suất huy động như nhữ ng gì đã diễn ra trong đầu năm nay. Do vậy, việc thực hiện gói kích cầu có thể không đạt đư ợc mục tiêu như mong đợi khi biện pháp tài trợ thông qua vay nợ trong nước đư ợc lựa chọn. Việc vay nợ sẽ đẩy lãi suất lên cao và gây khó khăn thêm cho các doanh nghiệp tư nhân và không th úc đẩy được tăng trưởng kinh tế.  Tài trợ qua miễn, giảm, hoãn, chậm việc thu thu ế để doanh nghiệp có nguồn đầu tư. Đây là một biện pháp có lợi và có thể giúp duy trì hoặc mở rộng sản xuất cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, biện pháp nay cũng có những như ợc điểm nhất định. Thứ nhất, trong tình hình bội chi ngân sách như hiện nay (khoảng 5%/năm), việc miễn giảm t huế và chậm thu sẽ ảnh hư ởng đến các khoản chi ngân sách khác và hạn chế t ác động của việc kích cầu. Thứ hai, tổng nguồn t hu từ thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay vào khoảng 100 ngàn tỷ đồng, do vậy lượng thuế mà các doanh nghiệp đư ợc hưởng miễn, giảm, hay chậm thu sẽ không nhiều. Ngoài ra, biện pháp tài trợ này còn đặc biệt gặp khó khăn trong thực thi. Việc lựa chọn doanh nghiệp nào được hưởng lợi từ biện pháp này là một thách thức, dễ gây ra sự bất đồng và thiếu niềm tin vào sự công tâm của các cơ quan đại diện thực thi chính sách của Chính phủ.  Sử dụng quỹ dự phòng để tài trợ cho gói kích cầu thì quyết toán ngân sách nhà nước các năm cho thấy nguồn quỹ dự phòng là quá nhỏ so với gói kích cầu.
  13. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh .  Tài trợ thông qua quỹ dự trữ ngoại hối thì ngoại tệ sẽ được bán ra công chúng cho t ới khi dự trữ giảm xuống ngưỡng an toàn. Việc t ài trợ này cực kỳ rủi ro nếu công chúng tin rằng dự trữ ngoại hối đang cạn dần và có thể dẫn đến sự tháo chạy của tư bản nước n goài và đầu cơ n goại tệ. Cuối cùng sẽ là sự phá giá đồng nội tệ v à sức ép lạm phát. Hiện nay, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam khoảng 20 tỷ USD. Việc kich thích đầu tư và tiêu dùng thường kéo theo sự gia tăng mạnh của nhập khẩu máy móc, t hiết bị, nguy ên vật liệu, hàng tiêu dùng… và với mức dự trữ ngoại hối như vậy, có lẽ chỉ là vừa đủ ngư ỡng đảm bảo an toàn của hệ thống tỷ giá (đặc biệt về mặt tâm lý). Rõ ràng, việc sử dụng dự trữ ngoại hối tài trợ toàn bộ cho gói kích cầu vài tỷ USD là điều vừa không khả thi vừ a không sáng suốt.  Tăng sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu thô cũng là một nguồn tài trợ quan trọng khác cho chi tiêu Chính phủ. Tổng nguồn thu từ dầu thô hàng năm trong năm các năm 2007-2008 là vào khoảng gần 70 ngàn tỷ đồng, chiếm hơn 20% tổng nguồn thu. Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã khiến giá dầu t hô giảm hơn 70% kể từ đỉnh cao 140 USD/thùng xuống dưới 40USD/thùng, và chư a có dấu hiệu tăng trở lại trong thời gian tới. Điều này khiến cho việc duy trì tổng mức thu từ dầu theo kế hoạch trong năm 2009 giảm mạnh. Lấy m ột ư ớc lượng sơ bộ và đơn giản là nguồn thu giảm khoảng 50%, thì đã tương đư ơng 30 ngàn tỷ đồng.  In tiền để t ài trợ cho thâm hụt ngân sách thì sẽ có hai trư ờng hợp xảy ra. Một là Chính phủ có thể trự c tiếp thông qua Ngân hàng Nhà nước in tiền để tài trợ cho chi tiêu. Biện pháp tài trợ này ngay lập tức sẽ dẫn đến tăng trư ởng cơ sở tiền t ệ và cung tiền. Hai là Chính phủ ban đầu có thể v ay tiền của công chúng và h ệ thống ngân hàng thương mại thông qua phát hành trái phiếu. Nhưng nếu sau đó Ngân hàng Nhà nư ớc can thiệp mua lại các khoản nợ này của chính phủ thông qua nghiệp vụ thị trường m ở, hoặc nhằm đáp ứng sứ c ép thanh khoản gia tăng của hệ thống ngân hàng thư ơng m ại, thì m ột lượng tiền tương tự như khi in tiền trực tiếp cũng sẽ được bơm vào nền kinh tế. Trong cả hai trường hợp, cơ sở t iền tệ và cung tiền sẽ tăng, gây ra lạm phát và bất ổn kinh tế vĩ mô trong tương lai. Việc tài trợ cho chi tiêu qua gói kích cầu thông qua Ngân hàng Nhà nư ớc còn có thể làm trầm trọng hơn những rủi ro kinh t ế khi N gân hàng Nhà nư ớc theo đuổi chế độ tỷ giá gắn chặt với đồng U SD như hiện nay. Như đã nói ở trên, kích thích đầu tư và tiêu dùng thường kéo t heo sự gia t ăng mạnh của nhập khẩu máy mó c, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng. Vì vậy, việc
  14. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . tài trợ cho gói giải pháp kích cầu thông qua N gân hàng Nhà nước, một mặt làm t ăng cung nội tệ, mặt khác làm tăng cầu ngoại tệ do nhu cầu nhập khẩu tăng. Khi đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ buộc phải can thiệp vào thị trư ờng ngoại hối bằng cách bán ra ngoại tệ nhằm duy trì tỷ giá, gây s ức ép về t ính thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng thương mại, thâm thủng dự trữ ngoại hối, phá giá đồng nội tệ, và cuối cùng là lạm phát.  Tài trợ thông qua vay nợ nư ớc ngoài thì theo báo cáo nợ nư ớc ngoài năm 2008 của Bộ Tài chính, tổng dư nợ nước ngoài tính đến hết năm 2007 đã vào khoảng 311 ngàn tỷ đồng (tương đương gần 30% GD P). Hơn nữa, khả năng vay nợ thêm nư ớc ngoài trong bối cảnh khủng khoảng kinh tế toàn cầu cộng với việc t ạm n gừng cấp vốn ODA từ Nhật Bản là rất khó khăn. Tác động của việc tài trợ cho gói kích cầu thông qua biện pháp vay nợ nư ớc ngoài, nếu có, sẽ phụ thuộc nhiều vào chủ trư ơng theo đuổi chế độ tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới. Nếu Ngân hàng Nhà nước theo đuổi chính sách ổn định tỷ giá quanh mứ c công bố như hiện nay, điều này có nghĩa Ngân hàng Nhà nước sẽ phải can thiệp mua vào lượng dư cung ngoại t ệ do Chính phủ đã bơm vào nền kinh tế sau khi vay nước ngoài. Cơ sở tiền tệ và cung t iền cuối cùng sẽ t ăng và gây ra lạm phát. Tuy nhiên, nếu Ngân hàng Nhà nư ớc chủ động t hả lỏng mức kiểm soát tỷ giá thì hậu quả của việc làm này s ẽ là sự lên giá của đồng nội tệ và tác động xấu đến khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới của hàng xuất khẩu Việt Nam.  Cuối cùng, Chính phủ có thể thông qua việc trì ho ãn trả nợ tài trợ cho gói kích cầu. Đây là một trong những biện pháp quan trọng và thường xuy ên được thực hiện ở các nền kinh tế chuyển đổi. Theo những tính toán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổng nợ của Việt Nam t ính đến cuối năm 2007 đã vào khoảng 50% G DP (trong đó nợ trong nước chiếm khoảng 2/5, nợ nước ngoài chiếm 3/5). Việc tích lũy thêm nợ làm trì hoãn những t ác động xấu có thể có của các biện pháp tài trợ gói kích cầu. Tuy nhiên, nó sẽ t ác động đến kỳ vọng của khu vực tư nhân về sự phát triển trong tương lai của nền kinh tế. Các cá nhân và tổ chức kinh t ế sẽ dự đoán về sự gia tăng của thuế và lạm phát, và làm xấu đi tình hình t ài chính. Sau khi phân tích các ưu nhược điểm của các nguồn tài trợ, có những kịch bản đã được đề xuất: Chính phủ có thể kết hợp các nguồn tài trợ nói trên để t ài trợ cho gói kích cầu, với giả định Chính phủ tiếp tục duy trì cơ cấu các khoản thu - chi khác và mức thâm hụt ngân sách hàng năm như hiện nay, và tìm các nguồn khác để tài trợ cho gói kích cầu.
  15. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Căn cứ trên các số liệu thực tế hoặc dự toán của năm 2008 đối với các nguồn tài trợ này, Chính phủ có thể tăng mỗi nguồn tài trợ này ở bốn mứ c khác nhau, tư ơng ứng với bốn kịch bản sau (các kịch bản có cùng giả đ ịnh nguồn th u từ dầu thô giảm m ột nửa trong năm tới so với năm 2008). Kịch bản (1) (2) (3) (4) 1. Q uy mơ gĩi kích cầu (tỷ đồng) 17.000 50.000 75.000 100.000 1.1. Miễn giảm và chậm thu thuế 5.000 15.000 20.000 25.000 TNDN 1.2. Tăng chi tiêu 12.000 35.000 55.000 75.000 2. Tài trợ 2.1. Dầu thơ (thay đổi so với năm -32.800 -32.800 -32.800 -32.800 trước) 2.2. Sử dụng quỹ dự trữ 10.000 14.000 17.000 20.000 2.3 Qua N HNN (in tiền hoặc tương 10.000 10.000 15.000 20.000 tự) 2.4. Phát hành trái phiếu (tăng so với 19.800 38.800 31.500 62.800 năm trước) 2.5. Vay nợ nư ớc ngồi (tăng so với 10.000 20.000 25.000 30.000 năm trước) Gia tăng thâm hụt NS (so với 2008) 29.800 58.800 75.800 92.800 Thâm hụt ngân sách (% GDP) 7,03 8,99 10,15 11,3 1 Với kịch bản 1, để huy động đư ợc khoảng 1 tỷ USD trong một năm , Chính phủ cần tăng vay nợ trong nư ớc lên tương đư ơng 140% so với lư ợng vay trong năm 2008. Đồng thời, t ất cả các nguồn khác đều phải nỗ lực huy động nhiều hơn năm trư ớc. Trong trường hợp đó, thì thâm hụt ngân sách cũng t ăng khoảng gấp rưỡi, lên tới khoảng 100.000 tỷ đồng, và bằng 7% GDP. Với kịch bản 2, 100.000 tỷ đư ợc huy động trong hai năm (trung bình 50.000 tỷ một năm). T heo cách lựa trọn tài trợ như trong bảng trên, thâm hụt ngân sách lên tới khoảng 9% GDP. Đây là những mứ c thâm hụt rất lớn và trầm trọng. Với kịch bản 3, 75.000 tỷ đư ợc huy động trong mỗi n ăm, thì phải phát hành trái phiếu bằng 160% năm 2008, đồng thời tăng vay nợ thêm 1.5 tỷ USD s o với năm 2008,
  16. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . song song với việc miễn giảm thuế 20.000 tỷ, giảm dự trữ khoảng 1 tỷ USD và tài trợ bằng in t iền cũng một khoảng gần như vậy. Đây là một gói giải pháp khá m ạo hiểm, và thâm hụt ngân sách có thể lên tới hơn 10% GDP, một có số đáng báo động về m ất cân đối vĩ mô. Với kịch bản 4, chúng t a giả định quy mô gói kích cầu lên tới 100.000 tỷ đồng trong một năm, trong đó 25% là thông qua miễn giảm thuế, và 75% là tăng chi tiêu. Thông qua việc sử dụng quỹ dự trữ 20.000 tỷ và in thêm một lượng tiền tương tự, thì mức thâm hụt ngân sách ước tính vẫn t ới hơn 11,3% GDP, và gấp 2,5 lần mức thâm hụt hiện nay xét về giá trị (150.000 tỷ đồng). Để t ài trợ cho khoản thâm hụt khổng lồ này, có thể cần tăng vay nợ nước ngoài gấp 3 lần và n ợ trong nước hơn gấp đôi so với năm 2 008. Nói tóm lại, việc huy động thêm khoảng 1 tỷ USD/năm trong hai năm tới là k hả thi. Để đạt đư ợc điều này, Chính phủ phải chấp nhận mức thâm hụt lên tới gần 7% GDP. Nếu Chính phủ muốn huy động nhiều hơn chỉ tiêu trên, mứ c thâm hụt sẽ n hanh chóng đạt và vượt mứ c 10% GD P. Đây là mức có th ể gây nhữ ng mất cân đối nghiêm trọng đối với nền kinh tế mà hậu quả chưa lường hết được về m ặt vĩ m ô. Đồng thời, trong t hời gian ngắn nhất phải làm cho các yếu tố về năng suất lao động, công nghệ - tức là các yếu tố t ăng chất lượng củ a tăng trưởng phải vượt trội. Nói như vậy để thấy rõ chúng ta phải bắt đầu ngay từ bây giờ việc thay đổi cơ cấu đầu tư nhằm nhanh chóng cải thiện hiệu quả sản xuất, kinh doanh thì may ra từ năm 2010 trở đi mới có thể có tăng trư ởng kinh tế nhanh và bền vững như m ong m uốn. Tăng trư ởng kinh t ế 6,5% đề ra cho năm 2009 cũng là con số khá cao, đạt đư ợc nó là không đơn giản. Trong điều kiện cụ thể của nư ớc ta, tăng trư ởng kinh t ế cao là nguyện vọng cháy bỏng của mỗi người dân, là con đư ờng sống của cả dân tộc. Nếu ví cuộc khủng hoảng tài chính như cơn bão thì kinh nghiệm cho hay cơn bão này đổ bộ vào nư ớc ta chậm , nhưng ở lại lâu và sẽ tàn phá nặng nề. Do đó, cần có hành động ngay để ngăn chặn bớt sự t àn phá của cơn bão t ài chính đang diễn ra, giảm thiểu tác động xấu của nó. Tăng trư ởng phải đi đôi với bền vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển văn hóa, thự c hành dân chủ, phát triển con ngư ời; phát triển kinh tế của thời kỳ này phải tạo tiền đề, nền tảng cho phát nhanh và bền vững của giai đoạn tiếp theo Số tiền kích cầu này nên được cho vay một cách cân nhắc để trở thành “mồi” hợp lý trong việc kích thích kinh t ế.
  17. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương III: Giải pháp Việc kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng là một giải pháp cĩ thể nĩi là hữu hiệu nhất trong hồn cảnh hiện tại của m ỗi quốc gia. Để thực hiện chủ trư ơng kích cầu có hiệu quả thì phải xử lý ít nhất là ba vấn đề: tiền đâu; đầu tư vào đâu và đầu tư thế nào. Vấn đề đầu đã đư ợc nêu trên đây, vậy cần phải đầu tư mạnh ở lĩnh vực nào để “kích cầu” có hiệu quả. Chuyển từ mục t iêu chống lạm phát s ang chống suy giảm kinh tế trong thời gian tới điều hành vĩ mô của chính phủ phải nhanh nhạy, linh hoạt, bám sát thị trường, song bản thân DN cần tăng cư ờng tính chủ động, liên kết chặt chẽ với nhau hơn để vư ợt khó.  Về đối tượng kích cầu: Đây là vấn đề khĩ, vì nếu chúng ta xác định đúng và hỗ trợ đúng những đối tượng cần hỗ trợ bằng những biện pháp cần thiết thì kích cầu sẽ đạt hiệu quả cao.. Trước hết ưu tiên hỗ trợ chủ yếu cho khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất trong nước tiêu t hụ hàng hố, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nơi sử dụng nhiều lao động. Bởi định hư ớng ư u tiên là những dự án thu hút nhiều đầu vào, tạo nhiều việc làm. Thông thường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng t ốt yêu cầu này. Việc kích vào nhóm doanh nghiệp này không phải là “làm từ t hiện” cho những doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn hơn. Điều quan trọng là nó nhằm đúng mục tiêu đại cục của công cuộc kích cầu.
  18. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Nên đầu tư bằng cách phát triển các doanh nghiệp, t ạo ra mơi trư ờng kinh doanh hiệu quả và cĩ tính cạnh tranh lành mạnh. Việc đầu tư phát triển doanh nghiệp cĩ thể thự c hiện bằng cách cho vay với lãi suất ưu đãi, m ua cổ phần , phát triển các ngành kinh tế cĩ chức năng là chất dẫn kích thích phát triển các ngành kinh tế khác. Bằng cách này Nhà nước cĩ thể thu hồi lại được vốn và tiếp tục t ái đầu tư vào các lĩnh vự c khác.  Về tiêu chí của các dự án: Số t iền “mồi” có thể là ít, cho nên cần tìm cái gì cần “mồi”. Chọn dự án nào đã có đủ điều kiện nhất để đầu tư. Danh sách đư a ra thì nhiều như ng phải có t iêu chí cụ thể để lự a chọn. Vì vậy trong thời gian ngắn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần sớm xây dựng những t iêu chí để có cơ s ở cho các địa phư ơng, ban ngành có căn cứ để lựa chọn. Thứ nhất là ưu tiên các dự án có “đầu ra” chứ không phải những dự án chứng minh được có đủ điều kiện “đầu vào”. Đầu ra càng hiện thự c bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Nhóm thứ hai là những lĩnh vự c cũng tạo sức mua như ng sản phẩm rất cơ bản và lâu dài, đó là những công trình, dự án phát huy tác dụng, hiệu quả trong tương lai xa hơn, tạo ra cơ cấu kinh tế tốt hơn, làm nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững. Việt Nam có thể xem xét tăng chi t iêu của Chính phủ lên. Trong điều kiện hạ t ầng giao thông của ta còn kém, nguồn vốn đổ vào đây có thể là một giải pháp tốt. Tuy nhiên không thể kích cầu tràn lan mà nên tập trung vào những công trình hiệu quả, có thể sinh ra tiền sau khi đi vào sử dụng như kích cầu đối với mộ số dự án: dự án nhà ga sân bay quốc tế Đ à Nẵng, Nội Bài; luồng cho tàu vào sông Hậu tại khu vực ĐBSCL; nâng cấp, thay tà vẹt của một số dự án đư ờng sắt; nâng cấp một số dự án quốc lộ như : quốc lộ 70, quốc lộ 6, quốc lộ 279…; và một p hần nhỏ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực kết cấu hạ t ầng gặp khó khăn. Những dự án DN xét thấy hiệu quả cần đẩy nhanh tiến độ thự c hiện, áp dụng cơ chế chỉ định th ầu, các tập đồn, tổng cơng ty cĩ t hể lập danh sách trình T hủ tướng ủy quyền cho lãnh đạo thực hiện. Đồng thời giúp tháo gỡ nhanh các nút thắt tăng trưởng gây ách t ắc lâu nay – ví dụ như cảng biển, cầu đường, năng lượng..., giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp thông thoáng, t ăng tốc vận hành, tiết kiệm chi phí. Với những dự án “trọng điểm” bị “ách t ắc”, cần kích cầu để hoàn thành sớm. Trong số những dự án này, có thể có nhữ ng dự án đang “ có vấn đề” cần xử lý, s ong trước mắt cần ưu tiên kích cầu để giải tỏa, “vấn đề” tạm gác lại xử lý sau. Một trong những giải pháp cần t hực thi song song với việc t iếp vốn đó là giải pháp mang tính chất hành chính. Giải pháp này m ang lại hiệu quả quá lớn m à k hông tốn tiền. Chúng ta đã có kinh nghiệm đ ể rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính ở một số khâu có thể, cho phép làm song song nhiều thủ tục trong một dự án.
  19. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Để làm việc này phải tổ chứ c những nhóm công tác, có đủ thẩm quy ền quyết định tại chỗ đối với những vư ớng mắc do các thủ tục hành chính đang quá rư ờm rà, hoặc vừa rườm rà nhưng thiếu cụ thể gây ra. Để thực hiện t ốt chính sách an sinh xã hội, cần khẩn trương triển khai chư ơng trình nhà ở cho ngư ời thu nhập thấp, bao gồm cả phát triển quỹ nhà ở và cho vay để m ua nhà ở, thị trừơng này là thị trường nền cho các thị trường khác. Cần phải tạo ra nhiều việc làm thì kích cầu mới cĩ hiệu quả, ví dụ như như các cơng trình đĩng tàu, xây lắp điện, xây dựng ... Đầu tư vào khu vự c nơng thơn như các dự án hạ tầng giao t hơng, đơ thị các dự án phát triển nơng nghiệp. Việc thự c hiện giãn, giảm thuế cho các doanh nghiệp cũng là vấn đề cần làm. Tổng cục thuế phải cĩ số liệu tổng quan về các loại hình doanh nghiệp và đưa ra kiến nghị về việc giãn, giảm cụ thể cho từng loại đối tượng. Sứ c cầu của thị trư ờng hiện đang giảm mạnh; đời sống của người lao động gặp khó khăn. Những doanh nghiệp không đư ợc “kích cầu” hỗ trợ cũng đang gay go. Làm sao việc giảm thuế phải nhằm vào đúng chỗ và đủ “ độ” để tạo ra sự lan tỏa công bằng trong phân phối lợi ích. Khi đó, hiệu quả kích cầu sẽ tăng. Cịn việc cho vay để đầu tư máy m ĩc, thiết bị vào thời điểm này, đặc biệt là v ới những cơng nghệ cao hơn so với những cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ và gây ơ nhiễm tại Việt Nam là điều cần thiết. Và khơng lúc nào thích hợp hơn lúc này khi m à kinh tế thế giới bư ớc vào tình trạng suy thối và chúng ta cĩ thể đầu tư vào cơng nghệ cao với giá rẻ hơn so với trước đây. Kích thích t iêu dùng và sản xuất nội địa, tránh nhập khẩu thiết bị máy m ĩc, đồ dùng xa xỉ để tiết kiệm n goại tệ cho quốc gia. Xử lý vấn đề này rất không dễ dàng. Về cơ bản, đây là b ài toán thị trường, phải đư ợc giải chủ yếu theo nguyên lý thị trường. M ột khi sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn yếu, ít có khả năng cải thiện nhanh thì sứ m ệnh “giảm nhập siêu” m ột phần đáng kể được trao cho các công cụ hành chính - kỹ thuật, ví dụ hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật hay các đội chống buôn lậu. Song sử dụng có hiệu quả những công cụ này là không dễ, khó có hiệu quả cao và cũng cần thời gian để chuẩn bị cơ chế, lực lượng. Không ráo riết chuẩn bị để triển khai thì nguy cơ và hậu quả sẽ càng nặng nề. Ngồi những thị trư ờng chiếm tỉ trọng lớn về xuất khẩu, chúng ta nên tìm nhữ ng thị trường khác nhằm cải thiện cho việc giảm sút của xuất khẩu rịng khi các nư ớc cắt giảm chi tiêu. Cần cĩ quan hệ ngoại giao tốt h ơn nữa của nhà nước sang các t hị trường khác. điều đĩ làm mở rơng thị trư ơng tiêu thụ hàng hố, làm t ăng kim ngạch xuất khẩu. Ở nước t a, hoạt động xuất khẩu gắn nhiều với nông dân, với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (dệt m ay, da giày, thủ công mỹ nghệ). Kích vào đây một mặt để giữ một động lực t ăng trư ởng mạnh của nền kinh tế, giảm nguy cơ thâm hụt thư ơng m ại
  20. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . đang có khả năng t ăng lên; mặt khác, giúp đông đảo người lao động thuộc nhóm thu nhập thấp, dễ bị tổn thương – và t hực tế họ đang bị tổn thư ơng nặng nề sau cơn lạm phát kéo dài và tác động suy thoái của kinh tế thế giới – duy trì việc làm, thu nhập và đời sống, đồng thời, giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Sau bài học k inh nghiệm về chống lạm phát, điều hành của Chính phủ (ít dùng hành chính hơn, kịp thời thay đổi mục tiêu ưu tiên, chọn giải pháp bài bản hơn, phối hợp hành động tốt hơn...) đã trở nên linh hoạt và bài bản hơn trong phản ứ ng chính sách Tư duy chính sách cũng cần m ềm hơn, nương theo hoàn cảnh để t ính đến cuộc chơi dài hơn vì nó giúp chúng ta không bị rối loạn, bất ổn. Và điều quan trọng trong tăng trư ởng là giữ đư ợc việc làm cho ngư ời lao động. Đó mới là điều quan trọng, là gốc cho ổn định xã hội.  Về l ãi suất Chính phủ sẽ cần tiếp tục chỉ đạo theo hư ớng giảm mạnh lãi suất hơn nữa, nhưng phù hợp và theo nguyên tắc thị trư ờng, đồng thời đề nghị các ngân hàng phải chia sẻ với xã hội, coi đây là hỗ trợ quan trọng, đặc biệt là với DN nhỏ và vừa. Cần nhanh chĩng giảm m ạnh lãi suất và d ự trữ bắt buộc, kích thích cho vay tiêu dùng để tạo đầu ra cho các doanh nghiệp. Giảm lãi suất nhưng cần đảm bảo ổn định lãi suất. Hiện các doanh nghiệp vay vốn khơng khĩ nhưng lại sợ lãi suất lại biến động như hồi đầu năm. Các n gân hàng thương m ại nhà nước cần nghiên cứu phương án cho các đối tượng vay với lãi suất ưu đãi khoảng 4 - 6%/năm, không phân biệt thành phần kinh tế, chú trọng những lĩnh vực được đánh giá nhiều tiềm năng như điện, cảng, giao thông, nhà ở xã hội… Năm 2008, Ngân hàng Nhà nước VN (SBV) điều hành chính sách tiền tệ khá linh hoạt, đặc biệt là trong quý IV/2008, lãi suất đã giảm nhanh, đư ợc điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh t ế - xã hội và khả năng vay của ngư ời dân. Chúng ta đ ã thấy những nhĩm giải pháp chống suy thối nền kinh tế của các nư ớc trên thế giới là cắt giảm lãi suất liên tục thậm chí như Fed giảm lãi suất xuống cịn từ 0%- 0.25% mứ c thấp kỷ lục chư a từng cĩ trong 15 năm qua. Năm 2009, chính sách lãi suất Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh theo hư ớng giảm sâu hơn nữa. Cụ thể, bên cạnh việc giảm dự trữ bắt buộc, SBV cần giảm lãi suất cơ bản xuống 4% - 6% /năm. Khi đó, vấn đề có thể gây lo lắng là lãi suất tiết kiệm theo đó xuống sâu hơn, ngư ời dân sẽ không m ặn mà gửi tiết kiệm t hì các ngân hàng trong nước lấy đâu nguồn vốn để cung ứng cho các t hành phần kinh t ế?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1