Tính một số tổng đặc biệt - Nguyễn Minh Đức
lượt xem 12
download
Tính một số tổng đặc biệt do Nguyễn Minh Đức biên soạn tập hợp những bài tập về một số dạng tổng đặc biệt. Đặc biệt, những lời giải cụ thể được đưa ra ở cuối mỗi bài tập sẽ giúp các bạn biết cách để giải những bài tập này. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn đang học và ôn thi môn Toán học, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính một số tổng đặc biệt - Nguyễn Minh Đức
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) Tính Một Số Tổng Đặc Biệt Kỳ Anh-24/08/2014 ****0**** Gần đây,có một số bạn (THCS) hỏi tôi tài liệu về mảng dẫy số.Cũng vì mảng kiến thức này tôi chỉ được quan tâm lúc năm còn lớp 8.Cũng để trả lời cậu hỏi trên của một số bạn,đồng thời ôn lại kiến thức nên tôi xin mạo muội viết lên bài viết nhỏ này!Có gì sai sót mong mọi người thông cảm và cho ý kiến qua các địa chỉ sau: My Facebook: www.facebook.com/gaulovemi1604 Gmail: duchuyen1604@gmail.com Sau đây sẽ là những dãy số hay những dạng tổng đặc biệt mà tôi đã sưu tầm hay nhận được từ một số bạn yêu cầu!Trong bài viết này tôi chỉ nêu qua ý kiến về cách chứng minh tổng đó!Cách chứng minh chỉ áp dụng các kiến thức sơ cấp để các bạn học cấp THCS có thể sử dụng! Start! Bài 1:Với n N .Hãy tính các tổng sau đây: a) S1 1 2 3 ... n b) S2 12 22 32 ... n 2 c) S3 13 23 33 ... n3 Giải: a ) Ta có: S1 1 2 3 .... (n 2) (n 1) n S1 n (n 1) (n 2) .... 3 2 1 2S1 n 1 (2 n 1) (3 n 2) .... (n 2 3) ( n 1 2) ( n 1) 2S1 (n 1) (n 1) ... (n 1) ( có n hạng tử n 1 ) 2S1 n(n 1) n(n 1) S1 2 b) Áp dụng hàng đẳng thức: ( x 1)3 x3 3x2 3x 1 Cho x nhận lần lượt các giá trị nguyên dương từ 1 đến n ta có: 23 13 3.12 3.1 1 33 23 3.22 3.2 1 ................................... (n 1)3 n3 3.n 2 3.n 1 Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta suy ra được: (n 1)3 1 3S2 3S1 n 3S2 (n 1)3 (n 1) 3S1 n(n 1) 3S2 (n 1)3 (n 1) 3. 2 n(n 1)(2n 1) S2 6
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) 3) HD: Cách làm tương tự như câu b. Áp dụng hằng dẳng thức: ( x 1)4 x4 4 x3 6 x2 4 x 1 Cho x 1, 2,3,..., n ,suy ra: (n 1) 4 1 4S3 6S2 4S1 n n(n 1) 2 S3 S12 2 Bài 2:Với n N .Hãy tính các tổng sau đây: a) T2 1.2 2.3 3.4 ... n(n 1) b) T3 1.2.3 2.3.4 ... n(n 1)(n 2) c) T4 1.2.3.4 2.3.4.5 ... n(n 1)(n 2)(n 3) d) Tk 1.2.3...k .... n(n 1)...(n k 1) Giải: a ) Ta có: 3T2 3.1.2 3.2.3 3.3.4 .. 3n( n 1) T3 3T2 1.2.3 2.3.4 ... (n 1)n(n 1) T3 3T2 1.2.3 2.3.4 ... (n 1)n(n 1) n(n 1)(n 2) n(n 1)(n 2) T3 3T2 T3 n(n 1)(n 2) n(n 1)(n 2) T2 3 b) Ta có: 4T3 4.1.2.3 4.2.3.4 ... 4n(n 1)(n 2) T4 4T3 1.2.3.4 2.3.4.5 ... (n 1)n(n 1)(n 2) T4 4T3 1.2.3.4 2.3.4.5 ... (n 1)n(n 1)(n 2) n(n 1)(n 2)(n 3) n(n 1)(n 2)(n 3) T4 4T3 T4 n(n 1)(n 2)(n 3) n(n 1)(n 2)(n 3) T3 4 c ) HD: Đặt T5 1.2.3.4.5 2.3.4.5.6 ... n(n 1)(n 2)(n 3)(n 4) .Rồi thiết lập tương tự như câu a,b.Suy ra được: T5 5T4 T5 n n 1 n 2 n 3 n 4 n n 1 n 2 n 3 n 4 T4 5 d ) HD: Cũng đặt Tk 1 .Rồi suy ra được: Tk 1 (k 1) Tk Tk 1 n n 1 n 2 ... n k n n 1 n 2 ... n k Tk k 1 Bài 3:Với x 1 .Tính các tổng sau đây : a) A1 1 x x 2 x3 ... x n b) A2 1 2 x 3x 2 ... nx n 1 Giải: a ) Ta có:
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) A1 1 x(1 x x 2 ... x n 1 ) A1 1 x(1 x x 2 ... x n 1 x n x n ) A1 1 x A x n 1 x n 1 A1 1 x b) Nhân A2 với x ta có : A2 .x x 2 x 2 3x3 ... nx n Suy ra : A2 A2 .x 1 x x 2 ... x n 1 nx n A2 .(1 x) 1 x x 2 ... x n 1 x n x n (n 1) 1 x n 1 x n (n 1) A2 1 x 1 x n 1 1 x x n (1 x)(n 1) A2 (1 x) 2 nx n 1 (n 1) x n 1 A2 (1 x) 2 Nhận xét : Nếu đề không cho x 1 thì ta xét x 1 trước.Rồi mới thực hiện như trên ! Bài 4 :Với n N ; n 2 Tính tổng sau đây : M 1.22 2.32 ... (n 1)n2 Giải : a ) Ta có : (k 1)k 2 k 3 k 2 (k N ; k 2) Cho k 2,3, 4,..., n ta có : 1.22 23 22 2.32 33 32 3.42 43 42 ..................... (n 1) n 2 n3 n 2 Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta suy ra : M (23 33 33 ... n3 ) (22 23 42 ... n2 ) M (13 23 33 33 ... n3 ) (12 22 23 42 ... n2 ) Nhận xét : Đến đây áp dụng theo các công thức tính tổng ta đã chứng minh ở Bài 1.Ta có được : n(n 1) n(n 1)(2 n 1) n(n 1)(3n 2) 2 2 M 2 6 12 Bài 5 :Với n N .Tính tổng sau đây : 12 22 n2 I ... 1.3 3.5 (2n 1)(2n 1) Giải : Ta có phân tích sau : Với k N thì :
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) k2 1 1 1 1 (2k 1)(2k 1) 4 8 2k 1 2k 1 Cho k lần lượt nhận các giá trị nguyên dương từ 1,2,3,4,…,n.Ta có : n k2 n 1 1 k 1 (2k 1)(2k 1) 1 4 8 2n 1 n 1 1 n(n 1) I 1 4 8 2n 1 2(2n 1) Bài 6 :Với n N .Tính các tổng sau : a) H 1.2 2.5 3.8 ... n(3n 1) b) G 1.4 2.7 3.10 ... n(3n 1) Giải : a) Ta có phân tích sau : k (3k 1) 3k 2 k Cho k 1, 2,3,..., n ta có : 1.2 3.12 1 2.5 3.22 2 3.8 3.32 3 ..................... n(3n 1) 3.n 2 n Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta suy ra : H 3(12 22 32 ... n2 ) (1 2 3 ... n) Nhận xét : Đến đây áp dụng theo các công thức tính tổng ta đã chứng minh ở Bài 1.Ta có được : n(n 1)(2n 1) n(n 1) H 3. n2 (n 1) 6 2 b ) Làm tương tự như câu a) ta suy ra : G 3(12 22 32 ... n 2 ) (1 2 3 ... n) n(n 1)(2n 1) n(n 1) 3. 6 2 n(n 1) 2 Bài 7 :Tính các tổng sau : a) I 1 10 102 ... 10n b) L 1 11 111 ... 11...11 n chu so 1 c) M 2 22 222 ... 22...22 n chu so 2 d) N 3 33 333 ... 33...33 n chu so 3 Giải : a ) Áp dụng câu a Bài 3 : ta suy ra được: 10n 1 1 I 9 b ) Ta có:
- Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) 10 1 102 1 10n 1 L ... 9 9 9 1 10 10 ... 10 (n 1) 2 n 9 n 1 10 1 (n 1) 9 9 n 1 10 9(n 1) 1 81 c ) Dễ thấy: 2[10n 1 9(n 1) 1] M 2L 81 d ) Dễ thấy: 10n 1 9(n 1) 1 N 3L 27 Bài Tập: Bài 1:Tính các tổng sau: a) A 1 3 5 ... (2n 3) (2n 1) b) B 12 32 52 ... (2n 1) 2 c) C 13 33 53 ... (2n 1)3 HD: a) Dùng tính chất giao hoán và kết hợp. Đáp án: A n2 n(2n 1)(2n 1) b) Dùng hằng đẳng thức: (2k 1)2 4k 2 4k 1 . Đáp án: B 3 c) Dùng hằng đẳng thức: (2k 1) 8k 12k 6k 1 . Đáp án: C n (2n2 1) 3 3 2 2 Bài 2: Tính các tổng sau đây: 1 1 1 a) M ... 1.2 2.3 n(n 1) 1 1 1 b) N ... 1.3 3.5 (2n 1)(2 n 1) 1 1 1 c) P ... 1.5 5.9 (4n 3)(4n 1) 1 1 1 n HD: a) Ta có phân tích sau: . Đáp án : M k (k 1) k k 1 n 1 1 1 1 1 n b) Ta có phân tích sau : . Đáp án : N (2k 1)(2k 1) 2 2k 1 2k 1 2n 1 1 1 1 1 n c) Ta có phân tích sau : . Đáp án : P (4k 3)(4k 1) 4 4k 3 4k 1 4n 1 Duc_Huyen1604 Tình yêu trong quá khứ !Yêu để rồi chôn giấu !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công Thức Toán Học Sơ Cấp
96 p | 2081 | 659
-
Tổng hợp đề thi giải toán bằng máy tính bỏ túi 12 môn Toán toàn quốc
20 p | 416 | 128
-
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỨNG MINH CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC THƯỜNG
22 p | 458 | 92
-
Hề pt bậc 2 tổng quát và cách giải
14 p | 326 | 79
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 537 | 77
-
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
10 p | 660 | 48
-
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
5 p | 373 | 47
-
Đại số lớp 9 - Tiết 51 TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-Mục tiêu: PHƯƠNG 1. Kiến
9 p | 534 | 44
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 7: Một số tính chất của đất trồng
6 p | 566 | 31
-
Một số chuyên đề sinh học 12
5 p | 244 | 28
-
Tổng hợp các kiến thức lượng giác
7 p | 154 | 13
-
Bài tập tổng hợp Chương 1: Momen quán tính của một số vật đặc biệt
9 p | 240 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Lựa chọn, sắp xếp một số trò chơi học tập cho môn Toán lớp 6 phù hợp nội dung chương trình nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
25 p | 38 | 6
-
SKKN: Kinh nghiệm phân tích dạng toán tính số hạng n; tính tổng, tích n số hạng đầu tiên của dãy số truy hồi khi giải toán trên máy tính cầm tay
20 p | 87 | 5
-
Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Chủ đề: Tổng ba góc trong một tam giác
12 p | 42 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng cho học sinh một số phương pháp tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số cho bởi công thức truy hồi đặc biệt
49 p | 37 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giúp học sinh lớp 5 học tốt các dạng toán về tỉ số phần trăm
14 p | 34 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn