Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
lượt xem 78
download
Tài liệu "Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc thật hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
- Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 05. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC – P1 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] + Định nghĩa: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. + Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc: Để chứng minh (P)⊥ (Q) ta chỉ ra trong (P) có chứa một đường thẳng d mà d ⊥ (Q). a ⊂ ( P ) Viết dạng mệnh đề: → ( P ) ⊥ (Q). a ⊥ ( Q ) + Tính chất 1: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến ∆; a là đường thẳng nằm trong (P), khi đó nếu a ⊥ ∆ thì a ⊥ (Q). ( P ) ⊥ ( Q ) ; ( P ) ∩ ( Q ) = ∆ Viết dạng mệnh đề: → a ⊥ (Q ). a ⊂ ( P ) ; a ⊥ ∆ + Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R) thì giao tuyến ∆ của (P) và (Q) cũng phải vuông góc với (R). ( P ) ⊥ ( R ) Viết dạng mệnh đề: ( Q ) ⊥ ( R ) → ∆ ⊥ ( R ). ( P ) ∩ ( Q ) = ∆ Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). a) Chứng minh rằng (SAB) ⊥ (SAD), (SAB) ⊥ (SBC). b) Gọi H, I lần lượt là trung điểm AB và BC. Chứng minh rằng (SHC) ⊥ (SDI). Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O, I, J là trung điểm của BC, AB và AC. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại O ta lấy điểm S. Chứng minh rằng a) (SBC) ⊥ (ABC). b) (SOI) ⊥ (SAB). c) (SOI) ⊥ (SOJ). Ví dụ 3. [ĐVH]: Cho tam giác ACD và BCD nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. AC = AC = BC = BD = a và CD = 2x. Gọi I, J là trung điểm của AB, CD. a) Chứng minh IJ ⊥ AB và CD. b) Tính AB và IJ theo a và x. c) Xác định x để (ABC) ⊥ (ABD). 2a Ví dụ 4. [ĐVH]: Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD với AB = a, BD = . Trên đường thẳng 3 vuông góc với (P) tại giao điểm của 2 đường chéo của hình thoi lấy điểm S sao cho SB = a. Chứng minh rằng a) ∆ASC vuông. b) (SAB) ⊥ (SAD). Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!
- Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Hướng dẫn giải: SO ⊥ AC a) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD. Theo bài, SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ . SO ⊥ BD a2 a 6 2a 6 ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD. Xét tam giác vuông AOB: OA = AB 2 − OB 2 = a 2 − = ⇒ AC = 3 3 3 a2 a 6 1 Xét tam giác vuông SOB: SO = SB 2 − OB 2 = a 2 − = = AC 3 3 2 Tam giác ASC có trung tuyến SO bằng một nửa cạnh đối diện AC ⇒ ∆ASC vuông tại S. b) Để chứng minh (SAB) ⊥ (SAD) ta không thể sử dụng cách truyền thống là chứng minh một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia được. Ở đây, tác giả đi chứng minh góc giữa hai mặt phẳng bằng 900. Ta có (SAB) ∩ (SAD) = SA. Vấn đề bây giờ là tìm mặt phẳng nào để vuông góc với SA. BD ⊥ AC Ta nhận thấy ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SA , (1). BD ⊥ SO Từ O, ta dựng OH ⊥ SA, (2). Khi đó, từ (1) và (2) ta có SA ⊥ (BHD). ( BHD ) ∩ ( SAB ) = HB Lại có, ⇒ (( SAB ),( SAD ) ) = ( HB, HD ) . ( BHD ) ∩ ( SAD ) = HD để xem BHD Chúng ta đi tính góc BHD là góc nhọn hay tù hay vuông!!! 1 1 1 1 1 3 a Xét tam giác vuông SOA có đường cao OH: 2 = 2 + 2 = 2 + 2 = 2 ⇒ OH = OH OA OS a 6 a 6 a 3 3 3 a 1 Tam giác BHD có OH là trung tuyến và OH = = BD ⇒ ∆BHD vuông tại H. 3 2 ( V ậy ) ( SAB ),( SAD ) = 900 ⇔ ( SAB ) ⊥ ( SAD ). BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có các mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với (ABCD). Biết ABCD là hình vuông và SA = AB. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh rằng a) (SAC) ⊥ (SBD). b) (SAD) ⊥ (SCD). c) (SCD) ⊥ (ABM). Bài 2. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SH ⊥ đáy với H thuộc đoạn BC. a) Chứng minh (SBC) ⊥ (ABC). b) Kẻ HI ⊥ AB, HK ⊥ AC. Tứ giác AIHK có đặc điểm gì? c) Chứng minh (SHI) ⊥ (SAB) và (SHK) ⊥ (SAC). Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!
- Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 d) Kẻ HM ⊥ SI, HN ⊥ SK. Chứng minh HM ⊥ (SAB) và HN ⊥ (SAC). Bài 3. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hai (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. a) Chứng minh SA ⊥ (ABCD). b) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD). c) Cho SA = 2a. Kẻ AH ⊥ (SBC). Tính AH? Bài 4. [ĐVH]: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh AC’ ⊥ (A’BD) và (ACC’A’) ⊥ (A’BD). Bài 5. [ĐVH]: Cho ∆ABC vuông tại A. Dựng BB′ và CC′ cùng vuông góc với (ABC). a) (ABB′) ⊥ (ACC′). b) Gọi AH, AK là các đường cao của các tam giác ABC và AB′C′. Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BCC′B′) và (AB′C′) cùng vuông góc với (AHK). Bài 6. [ĐVH]: Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua I. a 6 Dựng đoạn SD = và vuông góc với (ABC). Chứng minh rằng: 2 a) (SAB) ⊥ (SAC). b) (SBC) ⊥ (SAD). Bài 7. [ĐVH]: Cho tứ diện ABCD có AB = BC = a; AC = b; DC = DB = x, AD = y. Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, x, y để: a) (ABC) ⊥ (BCD). b) (ABC) ⊥ (ACD). b2 Đ/s: a) x 2 − y 2 + = 0. b) x2 – y2 + b2 – 2a2 = 0. 2 Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương Pháp Giảng Dạy Hình Học lớp 11 - Phần Thiết diện
24 p | 3359 | 703
-
TỔNG HỢP MỘT SỐ KINH NGIỆM GIẢI TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN
7 p | 1505 | 556
-
Toán học lớp 11: Góc giữa hai mặt phẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 565 | 106
-
Toán học lớp 11: Góc giữa hai mặt phẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 364 | 78
-
Toán học lớp 11: Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 409 | 75
-
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
2 p | 312 | 52
-
Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 260 | 51
-
Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 179 | 45
-
Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 191 | 43
-
Đề cương thi học kỳ 2 môn Toán lớp 11
4 p | 134 | 13
-
Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 357
4 p | 90 | 9
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng
24 p | 51 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 5 - Khoảng cách
15 p | 19 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
10 p | 10 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 17 | 3
-
Đề thi HK1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Phú Quốc - Mã đề 456
4 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn