intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

52
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam

Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n<br /> ****<br /> <br /> NguyÔn Thóy Hµ<br /> <br /> Hoµn thiÖn ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh t¹i<br /> c«ng ty cæ phÇn c¬ ®iÖn vµ x©y dùng viÖt nam<br /> <br /> Chuyªn ngµnh: KÕ to¸n<br /> <br /> Tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ<br /> <br /> Hµ Néi, 2011<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> <br /> Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH<br /> TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP<br /> 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> 1.1.1. Xác lập vấn đề nghiên cứu<br /> Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải<br /> kinh doanh có hiệu quả, phải có một một nền tài chính vững mạnh, độc lập và an ninh<br /> tài chính bền vững .Việc quản trị và điều hành doanh nghiệp luôn đặt ra những vấn đề<br /> tài chính mang tính sống còn. Để giải quyết tốt những vấn đề này, nhà quản trị cần<br /> nắm rõ thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.<br /> Như vậy, phân tích tình hình tài chính có vai trò rất quan trọng và thực sự cần<br /> thiết trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay. Đây là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và<br /> lý luận, được nhiều người, nhiều nhóm đối tượng quan tâm .<br /> <br /> 1.1.2. Tuyên bố vấn đề nghiên cứu<br /> Do tính cấp thiết và ý nghĩa của phân tích tính hình tài chính như trên, nên tác<br /> giả đã lựa chọn đề tài làm Luận văn Thạc sỹ là “ Hoàn thiện phân tích tình hình tài<br /> chính tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam”<br /> <br /> 1.2. Tổng quan nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính trong các<br /> doanh nghiệp<br /> Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của phân tích tình hình tài<br /> chính doanh nghiệp, một số tác giả đã nghiên cứu đề tài này. Kết quả tổng hợp các<br /> công trình nghiên cứu trước đây về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cho<br /> thấy ở Việt Nam tính đến thời điểm này chưa có tác giả nào nghiên cứu về phân tích<br /> tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam.<br /> <br /> 1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận về<br /> phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.<br /> <br /> 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận về phâ n tích tình hình tài<br /> chính doanh nghiệp và phạm vi nghiên cứu thực tiễn được giới hạn tại Công ty Cổ<br /> phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam.<br /> <br /> 1.4. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài<br /> Đề tài nhằm giải quyết các câu hỏi về mặt lý luận và các câu hỏi thực tiễn đặt<br /> ra như sau:<br /> <br /> 1.4.1. Câu hỏi về mặt lý luận<br /> 1.4.2. Câu hỏi về mặt thực tiễn<br /> 1.5. Phương pháp nghiên cứu đề tài<br /> 1.5.1. Các phương pháp kỹ thuật - nghiệp vụ<br /> Một số phương pháp phân tích cơ bản thường được sử dụng trong phân tích<br /> tình hình tài chính doanh nghiệp:<br /> - Phương pháp so sánh<br /> -Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích<br /> - Phương pháp loại trừ<br /> - Phương pháp liên hệ cân đối<br /> <br /> 1.5.2. Các phương pháp điều tra và thu thập dữ liệu<br /> Đề tài chủ yếu tiến hành thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua các nguồn<br /> thông tin đại chúng.<br /> <br /> 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br /> 1.6.1. Ý nghĩa khoa học<br /> 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn<br /> 1.7. Kết cấu của đề tài<br /> Đề tài nghiên cứu ngoài danh mục bảng biểu,sơ đồ, danh mục các ký hiệu, các<br /> chữ viết tắt được chia thành 4 chương.<br /> <br /> Kết luận chương 1<br /> <br /> Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI<br /> CHÍNH DOANH NGHIỆP<br /> <br /> 2.1.Tình hình tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp<br /> 2.1.1. Tài chính và tình hình tài chính doanh nghiệp<br /> Tài chính là phạm trù kinh tế, phản án h các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới<br /> hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của<br /> chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.<br /> Khác với tài chính doanh nghi ệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện thực<br /> trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thực trạng tài chính doanh<br /> nghiệp có thể tốt, xấu, khả quan, hay bi đát, đó là kết quả của quá trình vận động về mọi mặt<br /> của doanh nghiệp.<br /> <br /> 2.1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp<br /> Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng th ể các<br /> phương pháp, công cụ, kỹ thuật nghiệp vụ để thu thập, xem xét những thông tin,<br /> những yếu tố, dữ liệu, chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh<br /> giá tình trạng tài chính doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại, giúp cho các đối<br /> tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính doanh nghiệp, dự đoán được các chỉ<br /> tiêu, xu hướng tài chính trong tương lai cũng như những rủi r o tài chính mà doanh<br /> nghiệp có thể gặp phải, làm cơ sở đề ra quyết định phù hợp với lợi ích của mình.<br /> Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhà phân tích cần thu<br /> thập các và xử lý các nguồn tài liệu cơ bản là: Hệ thống báo cáo tài chính c ủa doanh<br /> nghiệp và các nguồn tài liệu khác.<br /> <br /> 2.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp<br /> 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính<br /> Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là việc dựa trên những dữ<br /> liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại để tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh<br /> thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó xác định được sức mạnh tài chính, mức<br /> độ độc lập về tài chính cũng như những khó khăn về mặt tài chính mà doanh nghiệp<br /> phải đương đầu nhất là trong lĩn h vực thanh toán.<br /> <br /> 2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp<br /> <br /> Sự biến động tăng hoặc giảm của vốn theo thời gian phản kết quả tìm kiếm,<br /> tiếp cận, tổ chức huy động vốn của doanh nghiệp. Do vốn được cấu thành bởi các bộ<br /> phận nên sự tă ng giảm của tổng nguồn vốn có nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy<br /> nhà phân tích phải kết hợp phân tích sự biến động của tổng nguồn vốn với tình hình<br /> biến động của từng bộ phận, xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn.<br /> <br /> 2.2.1.2. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp<br /> Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp phản ánh quyền của doanh<br /> nghiệp trong việc đưa ra các quyết định về chính sách và hoạt động tài chính của<br /> doanh nghiệp cũng như quyền kiểm soát các chính sách đó.<br /> <br /> 2.2.1.3 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán<br /> Khả năng thanh toán là yếu tố rất quan trọng phản ánh tì nh hình tài chính<br /> doanh nghiệp. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhằm đưa<br /> ra nhận định về khả năng trong việc thanh toán các khoản n ợ nói chung và khả năng<br /> trang trải những khoản nợ ngắn hạn và đến hạn nói riêng. Nhà phân tích có thể sử<br /> dụng các chỉ tiêu sau:<br /> -Hệ số khả năng thanh toán tổng quát<br /> -Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn<br /> -Hệ số khả năng thanh toán nhanh<br /> -Hệ số khả năng th anh toán tức thời<br /> -Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn<br /> <br /> 2.2.1.4 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi<br /> Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là tiêu thức phản ánh mức lợi nhuận mà<br /> doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đ ơn<br /> vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất. Mức lợi nhuận này càng cao thì khả năng sinh lợi<br /> càng cao và ngược lại. Khi phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp,<br /> nhà phân tích thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:<br /> - Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu ( Return on equity-ROE) và Sức sinh lợi của<br /> doanh thu thuần( Return on sales-ROS)<br /> -Sức sinh lợi kinh tế của tài sản( Basis earning power -BEP)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1