intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Chia sẻ: Kata_2 Kata_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

525
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. Vớ dụ: Bàn, ghế, sỏch… 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa. Ví dụ: 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

  1. Tiết 3 + 4: TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. Vớ dụ: Bàn, ghế, sỏch… 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyể n nghĩa. V í d ụ: 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má… + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… * Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt…
  2. * Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau. VD: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn. - Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng. b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạ m vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hươu… + Chim: tu hú, sáo…. + Cá: cá rô, cá thu… c, Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Dạng bài tập 1 điểm:
  3. Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đó chuyển cỏc từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ? Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khớ, Nhà nụng là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chớ Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm được chuyển từ trường quõn sự sang trường nụng nghiệp. Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!” ( Nguyễn Du, Truyện Kiều). Gợi ý: - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.
  4. - Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển. 2. Dạng bài tập 2 điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dóy sau: a. Lưới, nơm, câu, vó. b. Tủ, giường, hũm, va li, chai, lọ. c. Đá, đạp, giẫm, xộo. d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hói. *Gợi ý: a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. b. Dụng cụ để đựng. c. Hoạt động của chân. d. Trạng thỏi tõm lớ. Đề 2: Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào ? Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực.
  5. Nhưng đời nào tình thương yêu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý: Cỏc từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào? Gợi ý: - Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. - Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh được việc lặp lại từ tuổi tác. 2. Dạng bài tập 3 điểm:
  6. Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương, Áo đỏ) Gợi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao người khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian làm nó biến sắc ( cây xanh như cũng ánh theo hồng). C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng bài tập 1 điểm: Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa? Gợi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía ... - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau...
  7. 2. Dạng đề 2 điểm Xếp cỏc từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rừ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp cả 2 trường) *Gợi ý: Khứu giỏc Thớnh giỏc Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rừ, thớnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2