TUẦN HOÀN
lượt xem 1
download
Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Nêu được sự tiến hóa của hệ vận chuyển các chất trong cơ thể động vật từ động vật đơn bào và đa bào bậc thấp đến động vật đa bào bậc cao .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TUẦN HOÀN
- TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Nêu được sự tiến hóa của hệ vận chuyển các chất trong cơ thể động vật từ động vật đơn bào và đa bào bậc thấp đến động vật đa bào bậc cao . - Xác định được vai trò của máu và nước mô trong sự vận chuyển các chất lấy từ môi trường ngoài tới tế bào và cơ thể . - Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ở các động vật khác nhau và phân tích được ý nghĩa của sự sai khác giữa hai hệ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh ,tổng hợp. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK .
- 3. Thái độ: - Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức thực và yêu thích sinh vật . II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Phương pháp tổ chức dạy học: - Phóng to các hình 18.1 ;18.2 SGK - Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ,hỏi đáp giải thích minh họa. - Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức, chưa học ở các lớp dưới cầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu SGK. 2. Thiết bị dạy học cần thiết : - Sử dụng sơ đồ tranh 18.1 ; 18.2 của SGK . - Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn .
- III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hô hấp ở ĐV tiến hóa theo chiều hướng nào ? 3. Bài mới Mở bài: Trừ các ĐV đơn bào trực tiếp trao đổi vật chất với MT ngoài ,ở các ĐV đa bào nói chung vật chất lấy từ ngoài vào được đưa tới các tế bào là nhờ máu và dịch mô luôn vận chuyển trong cơ thể . Điểm qua lịch sử tiên hóa của SV nói chung và ĐV nói riêng trong đó có sự tiến háo của hệ tuần hoàn – cơ quan vận chuyển máu và dịch mô. Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinh GV: Dùng sơ đồ 18.1 để HS I.Sự tiến hóa của hệ tuần
- thấy rõ qua trình sự tiến hóa hoàn. của hệ tuần hoàn. 1.Ở động vật chưa có hệ GV: Sử dụng thảo luận nhóm tuần hoàn thông qua phương pháp hỏi - Các tế bào của cơ thể đơn đáp : bào hoặc đa bào bậc thấp 1.Phân biệt sự trao đổi chất trao đổi chất trực tiếp với giữa tế bào cơ thể với MT MT bên ngoài ngoài ở ĐV bậc thấp vớ ĐV 2.Ở động vật đã xuất hiện bậc cao ? hệ tuần hoàn HS: Các tế bào của cơ thể - Các tế bào trong cơ thể đa đơn bào hoặc đa bào bậc thấp bào bậc cao tiếp nhận các trao đổi chất trực tiếp với MT chất cần thiết từ máu và bên ngoài . Các tế bào trong dịch mô bao quanh tế bào cơ thể đa bào bậc cao tiếp - Đồng thời chuyển các sản nhận các chất cần thiết từ phẩm cần loại thải đến cơ máu và dịch mô bao quanh tế quan bài tiết để lọc thải ra bào, các sản phẩm cần loại môi trường ngoài ,nhờ hoạt thải đến cơ quan bài tiết để động của tim và hệ mạch.
- 3.Tiến hóa của hệ tuần hoàn lọc thải ra môi trường ngoài ,nhờ hoạt động của tim và hệ II. Hệ tuần hoàn hở và hệ mạch. tuần hoàn kín GV: quan sát hình và cho biết - Thành phần quan trọng sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của hệ tuần hoàn là tim và ? các mạch HS: cá tim 2 ngăn vòng tuần - Hệ tuần hoàn có 2 loại :Hệ hoàn đơn,lưỡng cư tim 3 tuần hoàn hở và hệ tuần ngăn vòng tuần hoàn kép ,bò hoàn kín. sát ,chim và thú tim 4 ngăn 1.Hệ tuần hoàn hở. và vòng tuần hoàn kép a.Cấu tạo: - Ở đa số thân mềm và chân khớp . Tim đơn giản ,khi tim co bóp máu với 1 áp lực thấp vào xoay cơ thể và tiếp xúc GV: Quan sát hình và cho trực tiếp với các tế bào để biết tại sao gọi là hệ tuần
- hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất ,sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim. - Giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim không có HS: Hệ tuần hoàn hở giữa mạch nối ,đảm bảo cho mạch đi từ tim và các mạch dòng dịch di chuyển dễ đến tim không có mạch nối, dàng mặc dù với áp suất đảm bảo cho dòng dịch di thấp. chuyển dễ dàng mặc dù với b.Chức năng: áp suất thấp.Hệ tuần hoàn kín - Vận chuyển các chất dinh Máu được vận chuyển trong dưỡng các chất khí và các hệ thống kín tim và hệ mạch sản phẩm hoạt động sống .Các mạch xuất phát từ tim của tế bào. được nối với các mạch đưa - Ở sâu bọ vận chuyển dinh máu trở về tim bằng các mao dưỡng và các sản phẩm bài mạch ,máu không trực tiếp,
- tiếp xúc với tế bào mà thông tiết qua dịch mô. 2. Hệ tuần hoàn kín. GV: Tại sao sâu bọ máu - Có ở giun đốt ,mực ống không vận chuyển khí? ,bạch tuộc và ĐV có xương HS: Vì trao đổi khí ở tế bào sống . trực tiếp do ống khí . - Máu được vận chuyển trong hệ thống kín : tim và hệ mạch . - Các mạch xuất phát từ tim được nối với các mạch đưa máu trở về tim bằng các mao mạch, máu không trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô. - Ở ĐV có xương sống cón có mạch bạch huyết . - Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim theo 1
- chiều hướng nhất định nhờ các van tim. O2 và chất dinh dưỡng Tế bào CO2 và chất thải Cơ quan GV: Hãy thể hiện các thông tuần hoàn tin về hệ tuần hoàn dươí dạng sơ đồ? HS: Vẽ và GV sửa lại cho phù hoàn chỉnh 4.Củng cố:
- - HS trả lời các câu hỏi sau :Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với MT ngoài ở ĐV bậc thấp vớ ĐV bậc cao ? - Vẽ sơ đồ và trình bày sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở? - Cho biết sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ? 5. Dặn dò : - HS học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 74. - Chuẩn bị bài 19 trang 75.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HÒAN
20 p | 2398 | 394
-
Bài 18: Tuần hoàn nâng cao
19 p | 1027 | 156
-
vòng tuần hoàn
7 p | 917 | 117
-
Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
11 p | 915 | 76
-
Giáo án Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
10 p | 689 | 68
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
15 p | 403 | 67
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 448 | 60
-
Ôn tập chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn
17 p | 351 | 52
-
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn & Chương 3: Liên kết hóa học
14 p | 191 | 25
-
Bài thuyết trình Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu
14 p | 137 | 9
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 36 | 6
-
Bài kiểm tra chương hệ thống tuần hoàn
3 p | 121 | 5
-
Giải bài tập Luyện tập bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học SGK Hóa 10
6 p | 123 | 5
-
Vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
10 p | 114 | 5
-
Bài giảng Tuần hoàn máu
12 p | 74 | 2
-
Một số kiến thức về hàm số tuần hoàn
12 p | 4 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Hoạt động tuần hoàn
6 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn