Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 1
lượt xem 8
download
Lời mở đầu Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 1
- Lời mở đầu Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô h ình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta n gày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là ph ải đổi mới kinh tế . Sau đ ại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi m ới :phát triển kinh tế hàng ho á nhiều th ành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính là n ền kinh tế thị trường định hư ớng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự h ình thành và phát triển có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy đư ợc tính khách quan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy đư ợc những gì đ • đạt được và chưa đạt được của Việt nam . Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưa nư ớc ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xã h ội chủ nghĩa. ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là n ội dung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nư ớc ta đ i tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đ ề đ ặt ra là: Thực hiện mô hình n ày bằng cách n ào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác?
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp đ ể nền kinh tế nư ớc ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên tôi quyết đ ịnh chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.. Đây là m ột đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, song b ài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng như hình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết của tôi được hoàn thiện h ơn. Ph ần 1 Những vấn đề chung về kinh tế thị trường I. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường. 1 . Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – x• hội. Kinh tế thị trường là h ình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như th ế n ào, và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi
- hỏi khách quan của sự phát triển lực lư ợng sản xuất. Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá. Khái niệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơ ch ế th ị trường, thật ra kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quan của x• hội lo ài người. Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con người h ướng tới lợi ích chung của x• hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng n ăng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một x• hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phân công lao động x• hội, phát triển khoa học – công ngh ệ mới và ứng dụng chúng vào th ực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự phát triển của kinh tế thị trư ờng gắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực lượng sản xuất. 2 . Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình x• hội hoá sản xuất thông qua các quá trình: 2 .1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động x• hội. Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất x• hội.Tính x• hội của sản xuất không chỉ tồn tại trong buổi đầu h ình thành x• hội con người, m à còn phát triển cao hơn trong điều kiện của x• hội hiện đ ại. X• hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt th ành quá trình kinh tế - x• hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục như một quá hệ thống hữu cơ, đó là quá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao của lực
- lượng sản xuất, phản ánh xu thế phát triển tất yếu mang tính chất x• hội của sản xuất. X• hội hoá được b iểu hiện ở trình độ phát triển của sự phân công và phân công lại lao động x• hội . Phân công lao động x• hội là việc phân chia người sản xuất vào những nghành nghề khác nhau của x• hội, là cơ sở của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theo dòng lịch sử, phân công lao động phát triển cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất x• hội, phân công lao động tạo ra sự hợp tác và trao đổi lao động, h ình thức đ ầu tiên là hiệp tác giản đơn. Với hình thức này, lần đầu tiên lao động được x• hội hoá, “ người lao động tổng hợp” xuất hiện, tiếp đến là sự phân công trong công trường thủ công gắn liền với sự chuyên môn hoá công cụ thủ công dựa trên tay ngh ề của người lao động. Máy móc ra đời là một nấc thang mới của sự phát triển lực lượng sản xuất là nền sản xuất dựa trên cơ khí, khi mà hiệp tác lao động thực sự trở thành " tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc làm chủ thể. Đến lượt mình, đ ại công nghiệp cơ khí thúc đ ẩy sự phân công lao đ ộng và hiệp tác lao động trên độ m ới cao hơn. 2 .2. Quá trình đ a d ạng hoá các hình th ức sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Quá trình này gắn liền với đ iều kiện sản xuất h àng hoá. Các hình thức từ sở hữu phát triển từ thấp đến cao, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước, của các hình thức tổ chức sản xuất từ công ty tư nhân tới công ty liên doanh đến công ty trách nhiệm hữu hạn...từ hình th ức cac-ten tới xanh -đi-ca, tơrớt, công-xac-xi-on, từ những công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có các chi nhánh ở nhiều nước.
- Sở hữu về tư liệu sản xuất là hình thái x• hội của sự chiếm hữu về tư liệu sản xuất, một nội dung chủ yếu trong hệ thống các quan hệ sản xuất. Vì vậy hình thức, quy mô, phạm vi cũng như tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan của con ngư ời quyết đ ịnh mà là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. 2 .3. Quá trình tiến hành cách mạng công nghệ làm xu ất hiện thị trường mới X• hội hoá sản xuất biểu hiện ở mối liên hệ giữa các ngành, các ngh ề, các vùng n gày càng cao và chặt chẽ. Mối liên hệ này không chỉ diễn ra trên lĩnh vực lưu thông mà còn diễn ra trong lĩnh vực đầu tư, h ợp tác khoa học- công nghệ và dưới các hình th ức liên doanh liên kết đa dạng, phong phú. Quá trình hình thành kinh tế th ị trường gắn liền với quá trình cách mạng khoa học-công nghệ làm xu ất hiện thị trường đầu vào sản xuất. Công nghệ là tinh hoa trí tu ệ, là lao động sáng tạo của con n gười để phục vụ con người. Chính công nghệ là chìa khoá cho sự phát triển, là cơ sở và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-x• hội dựa trên nèn tảng phát triển công n ghệ bền vững và tăng trưởng cao. Công nghệ làm biến đổi cơ cấu x• hội đồng thời nó cũng là kết quả của sự thay đổi x• hội, sự phát triển khoa học- công ngh ệ làm xuất hiện thị trường vốn, thị trường lao động kỹ thuật. Ngoài ra, x• hội hoá sản xuất còn biểu hiện ở tính chất x• hội hoá của sản phẩm. Trong nền sản xuất x• hội hoá, sản phẩm làm ra phải qua tay nhiều người , nhiều công đoạn. Tính đa dạng của nhu cầu phổ biến và sự khác nhau trong điều kiện thuận lợi cho sản xuất ở các nuức đòi hỏi bất cứ nền kinh tế n ào cũng phải có sự trao đổi kết quả hoạt động lao động với b ên ngoài với mức độ và phạm vi khác nhau. Sự tham gia vào phân công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ ra tăng sự thích ứng và phù hợp về cơ cấu của nền kinh tế với bên ngoài. Ngày nay trong
- đ iều kiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế thì một sản phẩm không chỉ một công ty hay một quốc gia sản xuất ra m à có thể do nhiều công ty thuộc nhiều quốc gia sản xuất ra. II. Các bước phát triển kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường phát triển qua 3 bước: Từ kinh tế tự nhiên sang n ền kinh tế hàng hoá giản đơn; từ kinh tế hàng hoá giản đ ơn sang kinh tế thị trường tự do; từ kinh tế th ị trường tự do sang kinh tế hỗn hợp. 1 .Từ kinh tế tự nhiên phát triển sang kinh tế h àng hoá giản đ ơn. Trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp th ành(các gia đình nông dân gia trưởng, các công x• nông nông thôn, các l•nh địa phong kiến) và m ỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ mọi công việc đẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng. Trong các n ền kinh tế tự nhiên, ruộng đ ất là tư liệu sản xuất chủ yếu; nông nghiệp là n gành sản xuất cơ bản, công cụ kỹ thuật canh tác lạc hậu dựa vào chân tay là chủ yếu chỉ có một số trang trại của địa chủ hoặc phường hội mới có hiệp tác lao động giản đơn. Đây chính là mô hình kinh tế đóng kín, không có sự giao lưu sản phẩm với bên ngoài, nó tồn tại suốt một thời kỳ dài cho đ ến chế độ phong kiến. Bước đ i chủ yếu của sản xuất tự cung, tự cấp là tiến lên sản xuất h àng hoá giản đơn. Điều kiện cho quá trình chuyển hoá n ày là sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Phân công x• hội là cơ sở của kinh tế hàng hoá. Những người sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiên khác nhau, có kh ả n ăng và ưu thế trong sản xuất ra những sản phẩm khác nhau đạt hiệu quả cao hơn. Ngay trong một vùng, một đ ịa phương những người sản xuất cũng có
- những khả năng, điều kiện và kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Mỗi người chỉ tập trung sản xuất những sản phẩm nào mà mình có ưu th ế, đ em sản phẩm của mình trao đổi lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất và đ ời sống của m ình, họ trở thành những người sản xuất h àng hoá cùng trao đổi mua bán h àng hoá với nhau, trên cơ sở đó thị trường, tiền tệ cũng ra đời và phát triển. Sản xuất hàng hoá ra đời lúc đ ầu dưới h ình thức sản xuất nhỏ, giản đơn nh ưng là một b ước tiến trong lịch sử phát triển x• hội. Sản xuất h àng hoá giản đơn là sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong điều kiện kỹ thuật thủ công lạc hậu. Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển sang sản xuất hàng hoá quy mô lớn hơn. Quá trình đó diễn ra trong thời kỳ quá độ từ x• hội phong kiến lên x• hội tư bản. 2 .Từ kinh tế h àng hoá giản đ ơn lên kinh tế thị trường tự do. Nền kinh tế thị trường tự do ra đ ời từ từ nền kinh tế hàng hoá giản đơn nhưng có những đặc đ iểm cơ b ản khác với nền kinh tế hàng hoá giản đơn. ở đây người sản xuất trực tiếp là công nhân làm thuê, không phải là người sở hữu tư liệu sản xuất m à tư liệu sản xuất là của nhà tư b ản. Sản phẩm lao động do những công nhân làm ra thuộc về nhà tư b ản. Trong n ền sản xuất hàng hoá giản đ ơn, tác động của qui luật giá trị dẫn tới sự phát triển tự phát của lực lượng sản xuất. Do tác động tự phát đó, do sự biến động của giá cả, cạnh tranh đ• làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá và trong giai đoạn phát triển lịch sử nhất định làm nảy sinh chủ nghĩa tư bản. Kinh tế h àng hoá giản đơn đẻ ra chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá trong th ời kỳ này cạnh tranh gay gắt. Trong đ iều kiện sản xuất qui mô lớn, các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
33 p | 427 | 94
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi - Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
33 p | 430 | 49
-
Đề tài: Việt Nam làm thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa – kinh tế - chính trị hiện nay
186 p | 164 | 26
-
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị: Các điều kiện phát triển kinh tế tri thức
13 p | 209 | 26
-
TIỂU LUẬN: VỀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA C.MÁC
129 p | 136 | 25
-
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và những giải pháp đề ra nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế Viêt Nam
24 p | 121 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng phương pháp dự án trong dạy học môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin ở các trường đại học trên địa bàn thành phố Hải phòng hiện nay
238 p | 28 | 16
-
Tiểu luận môn Những vấn đề kinh tế chính trị đương đại: Đổi mới phân công và sử dụng lao động trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ và phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
24 p | 93 | 16
-
Tiểu luận kết thúc học phần môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 62 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh
167 p | 37 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
100 p | 32 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển đội tàu biển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
102 p | 42 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh
97 p | 27 | 8
-
Bài tập lớn môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Lý luận về giá trị hàng hóa và sự vận dụng của lý luận này để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay
12 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên
216 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
127 p | 29 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
27 p | 15 | 5
-
Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này
10 p | 83 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn