intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Di tích tín ngưỡng tôn giáo

Xem 1-20 trên 21 kết quả Di tích tín ngưỡng tôn giáo
  • Quần thể di tích Phủ Giầy không chỉ là một trung tâm tín ngưỡng quan trọng mà còn là một tổng thể kiến trúc tôn giáo độc đáo phản ánh sự giao thoa văn hóa lâu đời. Bài viết này sẽ tập trung phân tích các công trình kiến trúc tôn giáo chính tại Phủ Giầy, từ đó làm sáng tỏ hệ thống thờ tự và các nghi lễ tín ngưỡng diễn ra tại đây. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố kiến trúc truyền thống và những ảnh hưởng từ các tôn giáo khác nhau.

    pdf15p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Khảo sát hiện trạng các ngôi chùa còn lại trên đất Phù Lãng, có thể thấy mỗi ngôi chùa xưa đều có một lai lịch khá độc đáo. Tuy nhiên, những dấu tích còn lại (từ những câu chuyện truyền ngôn, giai thoại...đến những di vật khảo cổ, văn bia.v.v...) chưa đủ để phục dựng một cách chuẩn xác lịch sử, diện mạo những công trình kiến trúc tôn giáo này. Chính vì vậy, những ghi chép điền dã sau đây chỉ nhằm mục đích góp thêm tư liệu cho những nghiên cứu sâu rộng hơn về những vấn đề liên quan tới lịch sử, văn hoá và mỹ thuật làng Phù Lãng.

    pdf4p nienniennhuy88 31-12-2024 4 0   Download

  • Hình tượng Di Lặc, vị Bồ Tát biểu trưng cho sự vui vẻ, hạnh phúc và thịnh vượng, đã trở thành một biểu tượng quan trọng trong tôn giáo và tín ngưỡng của người Việt. Trong văn hóa Việt Nam, Di Lặc không chỉ được tôn sùng trong các nghi lễ tâm linh mà còn hiện diện trong nghệ thuật tạo hình với nhiều hình thức phong phú, từ tượng thờ đến tranh vẽ. Sự xuất hiện của hình tượng này phản ánh khát vọng về một cuộc sống an lành và hạnh phúc của người dân.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỷ XVII, XVIII là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa giữa truyền thống và ảnh hưởng từ các nền văn minh khác. Lăng mộ Phạm Đôn Nghị, một trong những công trình tiêu biểu của thời kỳ này, không chỉ là nơi an nghỉ của một nhân vật lịch sử mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Với những chi tiết tinh xảo và bố cục hài hòa, lăng mộ này mang trong mình những giá trị văn hóa, tôn giáo và nghệ thuật đặc sắc.

    pdf11p nienniennhuy88 31-12-2024 3 2   Download

  • Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến nay đã hơn hai ngàn năm. Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần hậu của nước ta. Chính vì vậy, đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt, ở thời kỳ Lý - Trần (thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng và củng...

    pdf33p muathi2013 12-05-2013 503 36   Download

  • Qua quá trình tham quan và nghiên cứu tư liệu về di tích, bài dự thi của tác giả nhằm tuyên truyền những giá trị quý giá của hệ thống di tích được xếp hạng của tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là đề cập chính về di tích Danh thắng Bửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

    pdf37p hpnguyen1 09-02-2018 174 7   Download

  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm "Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình" được nghiên cứu với mục đích: Đặt ra là nghiên cứu nhóm tư liệu văn bia Hậu của tỉnh Thái Bình trên cả 2 phương diện hình thức và nội dung để làm nổi bật những đặc điểm đặc sắc của nhóm tư liệu này. Thông qua nội dung của văn bia Hậu phản ánh, luận án đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội, sinh hoạt tôn giáo-tín ngưỡng của cộng đồng dân cư tại địa phương.

    pdf27p vicharlot 23-12-2024 6 3   Download

  • Luận văn quát về văn hóa Phùng Nguyên như loại hình di tích, quá trình khai quật và nghiên cứu, đặc trưng di vật, sự phân bố của văn hóa Phùng Nguyên, cũng như tóm tắt lại xã hội kinh tế của văn hóa Phùng Nguyên; khái quát những thông tin về văn hóa Tam Tinh Đôi như quá trình khai quật và nghiên cứu, loại hình di tích, niên đại, tầng văn hóa, phân bố, đặc trưng văn hóa, tình hình xã hội kinh tế và tôn giáo tín ngưỡng.... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf118p sonhalenh10 20-04-2021 54 13   Download

  • Mục đích của luận án là đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Phật giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó, luận án đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu lý luận về di sản và quản lý di sản 7 - Mô tả, đánh giá hiện trạng di sản văn hoá Phật giáo trên địa bàn Hà Tĩnh và vai trò của di sản này trong đời sống và sự phát triển của nó đối với văn hóa xã hội của Hà Tĩnh...

    pdf27p hanh_tv30 24-04-2019 54 8   Download

  • Trên cơ sở hệ thống hóa một số nội dung lý luận về mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, luận án tập trung phân tích sự biểu hiện của mối quan hệ này trong một số ngôi chùa tiêu biểu của phật giáo bắc tông, trên cơ sở đó chỉ ra xu hướng và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát huy những giá trị văn hóa của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở nước ta hiện nay, đặc biệt là trong công tác bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa Phật giáo. Mời các bạn cùng tham khảo.

    doc24p khanhnie 06-01-2017 208 18   Download

  • Là vùng đất cổ, huyện Mỹ Lộc có hàng trăm công trình kiến trúc độc đáo gồm: đình, chùa, miếu, nhà thờ, từ đường dòng họ… Trong đó, có nhiều di tích được Nhà nước xếp hạng, như: Đền Bảo Lộc, Đền Lựu Phố (xã Mỹ Phúc); Đình Cao Đài (xã Mỹ Thành); Đình Sùng Văn (xã Mỹ Thuận); Đình Cả (xã Mỹ Trung)… Bên cạnh yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, các di tích và quần thể di tích trên địa bàn huyện mang ý nghĩa tôn vinh, thể hiện sự tri ân công đức của các bậc tiền...

    pdf4p rain123123 30-06-2013 130 5   Download

  • VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT MỨC HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT MỘT LẦN CHO CÁC HỘ CÓ GHE MÁY, SÕNG THÚNG ĐỂ TỰ DI CHUYỂN RA KHỎI KHU VỰC DỰ ÁN TRUNG TÂM QUỐC TẾ KHOA HỌC ĐA NGÀNH TẠI KHU VỰC 2, PHƯỜNG GHỀNH RÁNG, THÀNH PHỐ QUY NHƠN CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Xét đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Văn bản số 158/STNMT-QLĐĐ ngày 23/01/2013 và sau khi xin ý kiến của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại Hội nghị lần thứ 30,...

    pdf2p luatsuminhtri 19-06-2013 58 4   Download

  • QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH CHI TIẾT 1/500 BẢO TỒN, TÔN TẠO DI TÍCH LỊCH SỬ DINH ĐỘC LẬP, HỘI TRƯỜNG THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng 6 năm 2009;

    pdf6p luatsuminhtri 19-06-2013 68 3   Download

  • QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀM RỒNG, TỈNH THANH HÓA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng 6 năm 2009;

    pdf7p luatsuminhtri 19-06-2013 64 3   Download

  • Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nhưng kiến trúc Thăng Long vẫn không thay đổi. Điều này được thể hiện qua các di tích tôn giáo, không gian phố cổ cũng như tín ngưỡng, sinh hoạt của người dân. Đó là đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Phúc, cán bộ nghiên cứu Trường Đại học Khoa học - Xã hội và Nhân văn Hà Nội. DẤU ẤN XƯA Khu phố cổ được gọi là "Hà Nội 36 phố phường", hình thành từ đầu thế kỷ 15, giới hạn bởi phía Bắc là đường Hàng Đậu, phía Nam là các...

    pdf4p sea123123 17-06-2013 189 31   Download

  • Những vấn đề về phân bố các di tích văn hoá – lịch sử Hà Nội như di tích tôn giáo, tín ngưỡng khu phố cổ, không gian phố cổ là kết quả nghiên cứu của ông Nguyễn Ngọc Phúc, cán bộ nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Qua công trình nghiên cứu này, người ta đã có cái nhìn mới về Thăng Long – Hà Nội.

    pdf4p sea123123 17-06-2013 140 15   Download

  • Lễ hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng trong nó cả tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng trong Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “Lễ hội còn là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hóa”....

    doc51p vukieuqlvh 29-08-2012 728 132   Download

  • Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần biểu hiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. ở nước ta, lễ hội được tổ chức bao gồm nhiều mặt của đời sống xã hội như tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, sự tích về các vị anh hùng có công với dân với nước, các trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, các nghi lễ… Hàng năm trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiều hình thức, quy mô và mang...

    pdf127p dellvietnam 24-08-2012 368 133   Download

  • Xã hội phong kiến thời Nguyễn rập khuôn hoàn toàn theo khuôn mẫu của xã hội phong kiến Việt Nam trước nó. Tư tưởng Tam giáo (Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo) đã ăn sâu cắm rễ vào con người Việt Nam qua nhiều thế hệ.

    pdf12p phalinh5 05-07-2011 148 18   Download

  • Tín-ngưỡng ở Giao-châu Trước khi các tông-giáo tràn vào, người Việt chắc đã tôn-sùng những mãnh-lực thiên-nhiên, như núi sông, sấm chớp. Những di-tích còn lại không những ở trong tập-tục của dân-gian, mà trong điển-lệ tế-tự, nay còn những vị thần, được thờ tại rất nhiều nơi, mà không ai biết rõ gốc-tích từ đâu tới. Thần Cao-sơnchắc cũng là đức-thánh Tản-viên, thần Long-thủy có lẽ gốc ở thác Bờ. Lại như các đền hay "chùa" Pháp-Vân, Pháp-Vũ, Pháp-Lôi, Pháp-Ðiện hẳn là di-tích các thần mây, mưa, sấm, chớp. ...

    pdf14p buddy5 28-05-2011 89 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2