Năng lực giao tiếp học sinh tiểu học
-
Sáng kiến "Sử dụng video clip trong dạy học chủ đề Trái Đất môn Địa lí 10 nhằm nâng cao năng lực của học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp học sinh tiếp thu nhanh và ghi nhớ lâu hơn, không phải học thuộc lòng nhiều và ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Hình thành thói quen tích cực biết quan tâm đến những thông tin trên mạng hay trên truyền hình liên quan đến nội dung học tập trên lớp.
62p thuyduong0640 05-11-2024 0 0 Download
-
Sáng kiến "Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Địa lí lớp 10 ở trường THPT Nghi Lộc 4" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu các phương pháp, quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 thông qua một số phương pháp dạy học tích cực với mục tiêu tạo môi trường học tập tương tác tích cực, sáng tạo, tiếp cận với Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 góp phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS.
63p thuyduong0640 05-11-2024 1 1 Download
-
Sáng kiến "Giáo dục phẩm chất nhân ái và năng lực giao tiếp cho học sinh trong xây dựng lớp học hạnh phúc ở trường THPT Tương Dương 1" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hình thành lòng nhân ái và năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn gia đình, nhà trường, địa phương; tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng và hoạt động giáo dục hướng nghiệp dưới sự hướng dẫn, tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành phẩm chất nhân ái và năng lực giao tiếp.
51p thuyduong0640 05-11-2024 1 0 Download
-
Sáng kiến "Hướng dẫn học sinh thiết kế bảo tàng ảo 3D để dạy học về: Văn minh Trung Hoa thời kì Cổ - Trung đại - Lịch Sử 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần n ng cao chất lượng dạy học, hướng học sinh tiếp cận lịch sử bằng những hình ảnh, tư liệu trực quan sinh động, giáo dục các em tinh thần y u nước, ý chí tự tôn, tự hào d n tộc. Từ đó, học sinh sẽ cố gắng nổ lực, phát huy phẩm chất, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo để tạo ra các phòng ảo cho phù hợp với nội dung của bài học.
60p thuyduong0630 05-11-2024 3 1 Download
-
Sáng kiến "Hướng dẫn học sinh vẽ và sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức và ghi nhớ nội dung bài học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học Công nghệ 10" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy, qua đó còn hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Đó là phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm và các năng lực khác như năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác.
51p thuyduong0630 05-11-2024 3 2 Download
-
Sáng kiến "Một số biện pháp hướng dẫn học sinh THPT tham gia các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát triển năng lực học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường; vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; Tiếp cận và vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học; Giải quyết một số vấn đề khoa học và thực tiễn.
94p thuyduong0630 05-11-2024 3 2 Download
-
Sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao nhận thức, năng lực phòng tránh bạo lực mạng cho học sinh Trường THPT Cửa Lò 2" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận, các kĩ năng phòng chống bạo lực trực tuyến, đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng của HS và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, năng lực phòng chống bạo lực mạng ở học sinh trường THPT Cửa Lò 2.
72p thuyduong0630 05-11-2024 1 1 Download
-
Sáng kiến "Nâng cao vai trò của Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống học sinh trường THPT Yên Thành 2" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp học sinh có thể tiếp cận, hình thành một số kỹ năng cơ bản và cần thiết giúp các em xác định giá trị, biết cách kiểm soát cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đồng thời điều chỉnh hành vi của bản thân theo hướng tích cực, tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực học đường.
61p thuyduong0630 05-11-2024 1 1 Download
-
Sáng kiến "Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học một số chủ đề của Hoá học lớp 11 KNTT" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phù hợp với yêu cầu chương trình GDPT 2018; hình thành các phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ… và các năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, công nghệ thông tin…Từ đó, nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
92p thuyduong0630 05-11-2024 1 1 Download
-
Sáng kiến "Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá – Chủ đề cân bằng hoá học (Hoá học 11)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá – môn Hóa học; Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cũng như hình thành một số năng lực khác như năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học và năng lực chung như tự chủ, tự học, sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, phát triển cho học sinh một số phẩm chất như chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
53p thuyduong0630 05-11-2024 1 0 Download
-
Bài viết nghiên cứu một số biện pháp giúp sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tiếp cận với các bộ sách giáo khoa môn Tiếng Việt ở Tiểu học từ đó vận dụng các bộ SGK vào phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy, tổ chức dạy học tiếng Việt và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
9p vifilm 11-10-2024 7 2 Download
-
Bài viết đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học cần đảm bảo xem xét một cách toàn diện qua các mặt: Bản chất, nguyên tắc và nội dung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.
10p viling 27-09-2024 5 2 Download
-
Bài viết tiếp cận quan điểm đánh giá năng lực học sinh bằng con đường tổ chức hoạt động học, rèn kỹ năng tự chủ và tự học cho học sinh. Từ quan điểm riêng về cách đánh giá năng lực tự chủ và tự học của HS ở chủ đề “thiên nhiên”, mạch nội dung “Nam Bộ”, Lịch sử và Địa lí lớp 4, tác giả làm rõ tính linh hoạt và tầm quan trọng của giáo viên khi xây dựng kế hoạch bài dạy tiếp cận đánh giá năng lực người học.
10p gaupanda053 19-09-2024 3 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu thực trạng thực hiện phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 4 trong dạy học giải toán có lời văn ở một số trường tiểu học trong thành phố Thuận An. Dựa trên thực trạng đó, bài viết đề xuất biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 4 thông qua việc tổ chức cho học sinh tự đặt đề bài toán trong dạy học giải toán có lời văn.
11p gaupanda051 13-09-2024 11 3 Download
-
Bài báo "Phân tích bộ sách giáo khoa tiếng Anh “Friends global” dành cho học sinh lớp 10 từ quan điểm ngôn ngữ học xã hội" tập trung phân tích bộ sách giáo khoa (SGK) tiếng Anh “Friends Global” cho học sinh lớp 10 ở Việt Nam theo “Bộ tiêu chí đánh giá SGK theo quan điểm Ngôn ngữ học xã hội” của Atar và Erdem (2020), từ đó đưa ra nhận xét về điểm được và còn hạn chế của bộ sách này, là nguồn tham khảo giúp các nhà biên soạn SGK có những chỉnh sửa phù hợp và kịp thời, đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 6 3 Download
-
Lớp Một là nền móng cho sự phát triển của các em sau này ở các lớp kế tiếp. Mà người ta thường nói “Cấp một là nền, lớp một là móng” vì thế móng có chắc thì nền mới vững. Có được cái móng chắc ấy, thì việc rèn cho các em đạt được năng lực ngôn ngữ tốt, là một việc làm hết sức quan trọng. Bởi khi các em có năng lực ngôn ngữ tốt, tức là tư duy các em phát triển tốt, các em sẽ cảm nhận và hiểu được rất nhiều điều. Việc đọc, viết, nói và nghe tốt, sẽ giúp các em học tốt các môn học khác, có hứng thú học tập hơn. Đó là cơ sở để các em học tốt ở các lớp trên.
17p zizaybay1110 21-08-2024 17 3 Download
-
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề 1: Nguyên tử gồm các nội dung chủ yếu sau: Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị. Các nội dung trong chủ đề đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
19p zizaybay1109 20-08-2024 9 1 Download
-
Chủ đề: Liên kết hóa học có mục tiêu nhằm thiết kế chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh, giáo viên là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
17p zizaybay1109 20-08-2024 9 1 Download
-
Chủ đề halogen là một đơn vị kiến thức khá trọn vẹn về đơn chất và hợp chất của halogen và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Tên chủ đề tuy trùng với tên bài trong sách giáo khoa hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
23p zizaybay1109 20-08-2024 4 1 Download
-
Chủ đề của nitơ và photpho là một ‘’đơn vị kiến thức’’ khá trọn vẹn về một loại hợp chất vô cơ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chủ đề đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
62p zizaybay1109 20-08-2024 4 1 Download