intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà thơ Trần Tế Xương

Xem 1-20 trên 22 kết quả Nhà thơ Trần Tế Xương
  • Tú Xương, tên thật là Trần Tế Xương (1870-1907), là một trong những nhà thơ trào phúng hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam. Thơ của ông lấy yếu tố trữ tình là gốc, trong đó còn lồng ghép thêm cả yếu tố hiện thực và trào phúng tạo nên một nét rất riêng trong các tác phẩm còn lưu lại. Tiêu biểu trong số ấy có thể kể đến là tác phẩm Đau mắt mà hai câu thơ "Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ/Giương mắt trông chi buổi bạc tình!" phần nào cho ta thấy những tâm trạng và nỗi lòng của Tú trong buổi đương thời.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 57 4   Download

  • Ông Tú nói chuyện bà Tú buôn bán để nuôi con và nuôi mình. Cách nói đáng lưu ý. Một năm có 365 ngày. Chả nhẽ bà chạy chợ hết cả 365? ít nhất bà cũng có mấy ngày nghỉ Tết nhất giỗ chạp hoặc về bên ngoại thăm bố mẹ, em út… nhưng ở đâỵ ông Tú vẫn tính tất cho bà trọn 365 ngày, trọn cả quanh năm, mà “quanh năm” tức là “quanh nam” rồi lại “quanh năm”… Cách nói như là sự xô bồ, cường điệu của chuyện văn chương, trong trường hợp này chính là sự bày tỏ lòng biết ơn bà Tú một cách triệt để.

    doc8p lansizhui 09-03-2020 70 7   Download

  • Tú Xương là một hiện tượng phức tạp từng gây nhiều tranh cãi trong nền văn học Việt Nam. Riêng với bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của nhà thơ đã có hai ý kiến trái ngược nhau. Có người cho rằng bài thơ là tiếng khóc, lại có người cho rằng đó là tiếng cười mỉa mai châm biếm sâu cay của Tú Xương. “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương có cả tiếng cười có cả tiếng khóc...

    doc3p lansizhui 09-03-2020 37 3   Download

  • Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc được cụ thể hoá bằng thời gian quanh năm, bằng không gian ven sông, quãng vắng, buổi đò đông. Nghĩa là triền miên suốt năm suốt tháng không ngơi không nghỉ, lúc nào cũng đầu tắt mặt tối. Đặt trong những không gian, thời gian trên hình ảnh bà Tú dường như lại càng trở nên nhỏ bé, cô đơn, tội nghiệp hơn.

    doc9p lansizhui 09-03-2020 126 12   Download

  • Bài thơ “Thương vợ” không chỉ thể hiện tình thương, sự trân trọng của nhà thơ Trần Tế Xương với sự tần tảo, hi sinh của bà Tú mà còn là lời tự giễu, chê trách chính bản thân nhà thơ khi thân nam nhi nhưng lại chẳng thể hoàn thành trách nhiệm với gia đình mà mãi lận đận với con đường công danh.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 59 5   Download

  • Trong thơ Tú Xương có cả một mảng đề tài riêng viết về người vợ – bà Tú. Ở các bài thơ này, bà Tú bao giờ cũng xuất hiện trước và khuất lấp phía sau là hình ảnh ông Tú. Dù chỉ là nét vẽ thoảng qua nhưng khi đã nhận ra hình dáng ông trong đó người đọc sẽ vô cùng ấn tượng, nhớ mãi về một người đàn ông yêu thương và trân trọng vợ mình. Trong bài thơ Thương vợ, hình ảnh ông Tú cũng thấp thoáng hiện lên nhưng để lại biết bao ấn tượng với người đọc.

    doc6p lansizhui 09-03-2020 83 8   Download

  • Hình ảnh đám sĩ tử lôi thôi, bệ rạc và lũ quan trường lộn xộn, ồn ã đã gợi đến hình ảnh một buổi thi Hương lúc cuối mùa của Nho học, khi ngày tàn của chế độ phong kiến và thời điểm úa tàn của nền độc lập dân tộc trước sự xâm lăng của chủ nghĩa thực dân. Hình ảnh ấy mang giá trị tố cáo sâu sắc, đồng thời nó ẩn chứa một nỗi đau, một tiếng thở dài của Tú Xương.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 54 3   Download

  • Trần Tế Xương (hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ thuộc hai thời đại khác nhau, có những sự khác nhau rất nhiều về cuộc sống, công danh, Nguyễn Khyến là một đại quan trong triều đình nhà Nguyễn, mà Tú Xương thì lại là một người vô cùng lận đận về đường công danh. Tuy nhiên, họ là những nhà thơ có cùng cách nhìn, cùng tư tưởng, cùng sự đánh giá về cuộc sống và xã hội.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 82 9   Download

  • Trần Tế Xương là một nhà thơ trào phúng thời kỳ trung đại, thơ của ông mang nhiều nét trào phúng khá đặc biệt, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Nó thường thể hiện sự sâu cay mỉa mai trước những sự việc lố bịch, những điều bất công trong cuộc sống. Nhan đề của bài thơ “Thương vợ” gợi lên cho người đọc cảm nhận về tình cảm của nhà thơ dành cho người vợ thân thương của mình, về người phụ nữ đầu ấp má kề.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 91 7   Download

  • Bài thơ "Thương vợ" giống như một bức thư, một dòng nhật kí mà nhà thơ muốn gửi đến vợ mình. Đặc biệt bản thân ông ý thức rõ được sự vô dụng của mình mà tự thấy xấu hổ mà tự chửi chính mình. Qua bài văn mẫu "Cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương" dưới đây sẽ giúp các em biết được tâm trạng và tình cảm của Trần Tế Xương dành cho vợ mình như thế nào. Mời các em tham khảo.

    pdf22p 2468nguyenha 06-06-2018 120 5   Download

  • Hình ảnh người phụ nữ VN từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở cho các nhà thơ, nhà văn. Đặc biệt qua các bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương và Thương Vợ của Trần Tế Xương chúng ta sẽ hiễu rõ thêm phần nào về thân phận của người phụ nữ thời xưa dưới chế độ phong kiến qua bài văn mẫu "Cảm nhận vẻ đẹp riêng của hai bài thơ “Thương vợ” (Tú Xương) và “Tự tình” của (Hồ Xuân Hương)" dưới đây.

    pdf27p 2468nguyenha 06-06-2018 171 7   Download

  • Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Trần Tế Xương được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm hiểu nhiều hơn về tác giả, khám phá những nét độc đáo trong việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật tu từ của nhà thơ Trần Tế Xương, đặc biệt là câu hỏi tu từ trong thơ ông. Mặt khác, người viết có thể cũng cố và vận dụng kiến thức đã học trong những năm vừa qua vào một vấn đề nghiên cứu cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf95p tieusoha 06-06-2023 28 8   Download

  • Lựa chọn đề tài này, mong muốn góp phần làm sáng tỏ chức năng dự báo và biểu hiện của nó trong các sáng tác thơ ca của nhà thơ Tú Xương. Qua đó góp thêm một góc nhìn mới về sáng tác của nhà thơ được mệnh danh là bậc “Thần thơ thánh chữ”của dân tộc.

    pdf110p legendoffei 07-08-2021 25 4   Download

  • Nghiên cứu đề tài Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương trên hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật để thấy được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của những bài thơ Nôm tứ tuyệt của cả hai tác giả. Đồng thời, qua đó đánh giá, nhận xét để thấy được sự thay đổi vận động trong sáng tác Nôm tứ tuyệt của hai nhà thơ.

    pdf110p legendoffei 07-08-2021 40 8   Download

  • Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thương vợ là một trong những tác phẩm trào phúng của ông, mời các bạn tham khảo bài phân tích tác phẩm nhé.

    pdf8p somixanh123 02-03-2014 215 9   Download

  • Thấm thoát đã tròn một thế kỷ từ khi Trần Tế Xương (5/9/1870 - 29/1/1907) ra đi ở tuổi 37. Tú Xương mất quá sớm nhưng đã kịp để lại một gia tài thơ trữ tình - trào phúng phong phú và độc đáo. Tản Đà - nhà thơ nổi tiếng tài năng và "ngông" của giai đoạn sau, giai đoạn giao thời thơ cũ - thơ Mới cũng đã phải phát biểu: "Trong những thi sĩ tiền bối, tôi khâm phục nhất Tú Xương". Vũ Trọng Phụng - nhà văn hoạt kê hàng đầu của những năm 30...

    pdf5p ordering1122 24-05-2013 226 8   Download

  • Cảm nhận được thái độ phản đối, tấm lòng yêu nước của nhà thơ. - Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

    pdf5p kata_9 02-03-2012 364 22   Download

  • Giúp Hs: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con. Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ. Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào. ...

    pdf6p cuncon2211 28-11-2011 217 20   Download

  • Tấn tuồng đời Đất vị Hoàng (1) Có đất nào như đất ấy không ? Phố phường tiếp giáp với bờ sông. Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. Keo cú người đâu như cứt sắt Tham lam chuyện thở những hơi đồng. Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh Có đất nào như đất ấy không ? (1) Vùng đất có sông Vị Hoàng chảy qua (thuộc tỉnh Nam Định trước đây), quê hương của Tú Xương. Vì tiền Vì chưng chẳng có hoá ra hèn Hổ với anh em chúng bạn quen....

    pdf16p meoheo2 24-04-2011 171 10   Download

  • Năm 2005 là năm kỷ niệm lần thứ 135 ngày sinh của nhà thơ Trần Tế Xương. Những dấu tích của cuộc đời ông dường như đã mai một rất nhiều, cần nhanh chóng thu thập, phục hiện để lưu giữ như những tài sản quý báu cho thế hệ sau.

    pdf10p motsach007 28-01-2011 141 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2