Nhạc cụ truyền thống
-
Dàn nhạc dân gian của người Khơme ở Kiên Giang là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa và tinh thần của cộng đồng nơi đây. Với những nhạc cụ truyền thống như đàn trống, đàn cò, và đàn khèn, dàn nhạc không chỉ mang đến những giai điệu đặc trưng mà còn phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa và lịch sử của người Khơme. Việc tìm hiểu và bảo tồn dàn nhạc dân gian này không chỉ giúp duy trì những giá trị truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm nền âm nhạc dân tộc.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Bài viết “Cần có những tư duy mới trong công tác đào tạo vốn âm nhạc dân tộc cổ truyền” nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp giảng dạy để bảo tồn và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống. Trong bối cảnh hiện đại, việc áp dụng những tư duy sáng tạo và linh hoạt không chỉ giúp duy trì những di sản quý báu mà còn tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và yêu thích âm nhạc dân tộc. Nghiên cứu này sẽ khám phá các phương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo.
6p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Sự vận dụng âm nhạc dân gian trong sáng tác khí nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam đã tạo nên những tác phẩm độc đáo và giàu bản sắc. Qua các chặng đường phát triển, từ thời kỳ kháng chiến đến hiện đại, các nhạc sĩ đã khéo léo kết hợp giai điệu, tiết tấu và âm sắc của nhạc cụ dân gian vào các tác phẩm khí nhạc. Điều này không chỉ giúp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm nền âm nhạc Việt Nam. Những tác phẩm này đã góp phần tạo nên diện mạo âm nhạc đa dạng và sâu sắc, phản ánh tâm hồn và bản sắc dân tộc.
6p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong các nghi lễ của người Chăm Bàlamôn, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Các nhạc cụ truyền thống như kèn saranai, trống ginang, và đàn kanhi thường được sử dụng để tạo nên những giai điệu thiêng liêng, mang đậm bản sắc văn hóa Chăm. Những giai điệu này không chỉ làm phong phú thêm nghi lễ mà còn giúp duy trì và truyền tải các giá trị văn hóa, tín ngưỡng qua nhiều thế hệ. Việc bảo tồn và phát huy âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bàlamôn là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt tình cảm, xúc cảm của con người và được chia làm hai loại chính là thanh nhạc và khí nhạc. Thanh nhạc là âm nhạc dựa trên giai điệu và lời ca, nên ý tứ và tình cảm được thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng. Khi nhạc là âm nhạc dựa trên giai điệu và âm thanh thuần tuý của các nhạc khí, nên ý tứ và tình cảm trừu tượng, mang tính gợi ý, gây cảm giác và sự liên tưởng cho người nghe. Thanh nhạc được thể hiện chủ yếu thông qua giọng hát của con người, khi nhạc được thể hiện chủ yếu thông qua các loại nhạc khí khác nhau.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 0 0 Download
-
Bài viết "Thủ pháp xây dựng chương trình biểu diễn nhạc cụ dân tộc thu hút giới trẻ" sẽ tập trung phân tích về kịch bản chương trình này thông qua nguồn dữ liệu quan sát tham gia và qua vận dụng lý thuyết văn hóa đại chúng, hướng đến mục tiêu thu hút sự quan tâm của giới trẻ đối với nhạc cụ dân tộc Việt Nam và rộng hơn là âm nhạc truyền thống Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p tonhiemm 07-06-2024 7 2 Download
-
Bài viết "Giáo dục âm nhạc truyền thống Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa" thực hiện những nhiệm vụ sau: (1) Làm rõ các khái niệm có liên quan; (2) Nêu và mô tả mô hình cấu trúc âm nhạc truyền thống Việt Nam; (3) Nêu tình hình thực trạng giáo dục âm nhạc truyền thống Việt Nam hiện nay; (4) Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
15p tonhiemm 07-06-2024 5 1 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Âm nhạc cổ truyền Việt Nam" với mục tiêu giúp sinh viên tập làm quen bước đầu với một vài kĩ thuật cơ bản của một loại nhạc cụ cổ truyền đơn giản hoặc phổ biến nào đó của địa phương mình hoặc của vùng, tộc khác trong nước. Thấy được truyền thống yêu âm nhạc của ông cha ta, sự phong phú và một số nét sáng tạo trong âm nhạc cô truyền Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
105p gaupanda026 25-04-2024 9 3 Download
-
Bài viết Nhạc cụ truyền thống người Chăm và mối quan hệ Chăm - Việt qua nhạc cụ truyền thống tìm hiểu về nhạc cụ truyền thống người Chăm và mối quan hệ Chăm - Việt qua khía cạnh nhạc cụ truyền thống. Qua đó, nhằm thấy được mối quan hệ giao lưu tiếp biến văn hóa của hai nền văn hóa này trong tiến trình lịch sử.
4p visharma 20-10-2023 13 3 Download
-
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lớp 4 được biên soạn thành 6 chủ đề: Địa lí địa phương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng dao địa phương Bà Rịa – Vũng Tàu; Lễ hội địa phương Bà Rịa – Vũng Tàu; Nhạc cụ truyền thống địa phương; Sản phẩm thủ công mĩ nghệ địa phương; Di tích lịch sử – văn hoá trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mời các bạn cùng tham khảo!
84p minhquan0791 13-10-2023 110 14 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Định lớp 7 gồm 6 chủ đề, trình bày cụ thể như sau: lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ x đến thế kỉ XVI; âm nhạc truyền thống ở tỉnh Bình Định; võ cổ truyền Bình Định; các ngành kinh tế mũi nhọn ở Bình Định;... Mời các bạn cùng tham khảo!
57p minhquan0791 13-10-2023 222 7 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương lớp 6 được biên soạn gồm 6 chủ đề chính, cụ thể như sau: Cội nguồn lịch sử vùng đất Bình Dương; Địa lí tự nhiên tỉnh Bình Dương; Truyền thuyết ở tỉnh Bình Dương; Âm nhạc truyền thống tỉnh Bình Dương; Các nghề truyền thống của tỉnh Bình Dương; Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở tỉnh Bình Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!
61p minhquan0791 13-10-2023 116 12 Download
-
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước – Lớp 6 được biên soạn theo 7 chủ đề bồi dưỡng cho các em. Mỗi chủ đề được chọn lọc nội dung để phù hợp với các em học sinh Lớp 6 nên dễ triển khai trong nhà trường, nhằm góp phần xây dựng môi trường học đường an toàn, thân thiện, đồng thời bồi dưỡng các em tình yêu quê hương, đất nước.
56p minhquan0791 13-10-2023 123 7 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên lớp 6 được biên soạn gồm 15 chủ đề chính, cụ thể như sau: Truyện cổ của các dân tộc ở tỉnh Điện Biên; Âm nhạc truyền thống tỉnh Điện Biên; Tiếng nói, chữ viết của một số dân tộc ở tỉnh Điện Biên; Điện Biên thời nguyên thuỷ; Điện Biên thời kỳ nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; Điện Biên thời Bắc thuộc; Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Điện Biên; Địa hình, khí hậu, nguồn nước của tỉnh Điện Biên; Đất, sinh vật, khoáng sản của tỉnh Điện Biên; Nghề, làng nghề truyền thống ở tỉnh Điện Biên;...
92p minhquan0791 13-10-2023 30 6 Download
-
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp 6 được biên soạn với 8 chủ đề, các em sẽ được tìm hiểu về các vấn đề văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… của địa phương. Thông qua hoạt động trong các chủ đề, các em sẽ được trang bị những hiểu biết về nơi sinh sống, phát triển phẩm chất và năng lực, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
64p minhquan0791 13-10-2023 45 7 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lâm Đồng lớp 6 được biên soạn gồm 7 chủ đề, cụ thể như sau: Vùng đất Lâm Đồng từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X; Truyện cổ dân gian Lâm Đồng; Atiso − Loài cây đặc sản của Đà Lạt; Nhạc cụ truyền thống Lâm Đồng; Tác phẩm mĩ thuật Lâm Đồng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
75p minhquan0791 13-10-2023 126 11 Download
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 6 được biên soạn gồm 9 chủ đề, cụ thể như sau: Truyền thuyết xứ Lạng; Các thể loại âm nhạc truyền thống của Lạng Sơn; Trang phục truyền thống các dân tộc Lạng Sơn; Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn; Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X; Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
83p minhquan0791 13-10-2023 80 10 Download
-
Tác giả đã khai thác tính năng phức tạp của đàn bầu và các nhạc cụ mang âm sắc gần giống với các nhạc cụ của dân tộc Việt Nam, để thể hiện chất liệu âm nhạc truyền thống như: Chèo, Nhã nhạc, Quan họ Bắc Ninh, Hát xoan… Khi nghe Sắc Xuân người nghe như lạc trong không khí tươi vui, nô nức của ngày hội mùa xuân. Tác phẩm đã được biểu diễn lần đầu tiên do nghệ sĩ đàn bầu Hoàng Anh Tú biểu diễn với dàn nhạc dân tộc của Singapore.
4p kimphuong1123 18-08-2023 8 3 Download
-
Cùng với Trống Nêm, Chũm Chọe, Chiêng, Kèn Pí lè là nhạc cụ quan trọng trong đời sống văn hóa của người Dao, là âm thanh của núi rừng, tiếng gọi mùa xuân của đồng bào Dao. Trong những dịp lễ, Tết, tiếng kèn được vang lên như để nhắc nhở con cháu Bàn Vương về việc gìn giữ bản sắc nguồn cội. TaiLieu.VN trân trọng giới thiệu tới quý độc giả cuốn ebook: “Kèn Pí Lè đối với đám cưới dân tộc Dao đại bản” của tác giả Triệu Đức Thanh.
39p phuong5901 06-07-2023 16 2 Download
-
Đàn nguyệt là một nhạc cụ có vị trí quan trọng trong dàn nhạc sân khấu truyền thống của các thể loại hát chèo, dân ca, cải lương, chầu văn... Đàn nguyệt có thể tạo ra những âm thanh mộc mạc với âm sắc đặc thù phản ánh được nhiều trạng thái tình cảm. Bài viết trình bày phân tích và diễn tấu một số ca khúc mang âm hưởng dân ca được chuyển soạn cho Đàn nguyệt.
11p vistarlord 15-06-2023 11 3 Download