Nuôi tôm thẻ chân trắng
-
Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra từ 60 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá nhận thức của các hộ nuôi về rủi ro thời tiết, rủi ro sản xuất và rủi ro thị trường, và mối quan hệ với mô hình nuôi.
11p gaupanda053 19-09-2024 2 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ bioflocs trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ba giai đoạn tại tỉnh Bạc Liêu. Tôm giống PL12 (3000 PL/m2) được ương trong ao lót bạt 100m2 trong 24 ngày (GDI). Tôm sau đó được sang thưa và nuôi với mật độ 600 con/m2 trong ao lót bạt 400m2 (GĐ2).
12p viohoyo 25-04-2024 4 3 Download
-
Đề tài này nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao điều khiển tự động ổn định môi trường nuôi tôm thẻ tại Phú Yên với mục tiêu tạo ra được môi trường nuôi đảm bảo tính ổn định không phụ thuộc vào biến đổi khí hậu, thời tiết, đảm bảo nâng năng suất và hiệu quả kinh tế.
7p vijaychest 24-04-2024 5 3 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng của 4 loại chế phẩm vi sinh tạo floc trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Lựa chọn chế phẩm sinh học tạo floc phù hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nhằm mục đích đạt được hiệu quả tối ưu nhất về sử dụng thức ăn, nâng cao chất lượng cải thiện môi trường mà vẫn đạt năng suất tôm cao.
9p vijaychest 24-04-2024 10 3 Download
-
Bài viết trình bày xác định thành loài thức ăn tự nhiên từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) công nghiệp có tiềm năng ứng dụng làm cơ sở thức ăn tự nhiên để phục vụ ương nuôi tự nhiên trong ao đối với cá bột cá dìa (S. guttatus) nói chung và một số loài cá biển khác nói riêng nhằm giúp nâng cao tỷ lệ sống cá bột trong sản xuất giống cá biển.
18p viritesh 02-04-2024 10 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự ảnh hưởng của các nồng độ stress hormone epinephrine khác nhau (25 µM, 50 µM, 100 µM và 200 µM) lên độc lực của vi khuẩn V. harveyi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ epinephrine (nồng độ 50 µM, 100 µM và 200 µM) làm tăng khả năng di động, tăng hoạt tính thủy phân các enzyme lipase, phospholipase, haemolysin và caseinase nhưng không ảnh hưởng đến hoạt tính của chitinase.
12p gaupanda014 24-02-2024 14 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập nấm Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng bị bệnh đốm đen và thử nghiệm khả năng kháng nấm của nano bạc. Từ các mẫu tôm thẻ chân trắng nuôi tại Thừa Thiên Huế bị bệnh đốm đen đã phân lập được chủng nấm Fusarium solani...
9p gaupanda014 24-02-2024 12 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) lên sự sống, tăng trưởng và sự hiện diện vi khuẩn đường ruột, gan tụy của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
9p viplato 02-01-2024 6 2 Download
-
"Nghiên cứu bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng nuôi tại Quảng Ninh và Nam Định" nhằm xác định tình hình dịch bệnh và đặc điểm bệnh do vi bào tử trùng (EHP) gây ra trên tôm thẻ chân trắng tại các vùng nuôi tập trung ở phía Bắc. Mẫu tôm từ 85 hộ nuôi ở 2 tỉnh Nam Định và Quảng Ninh được thu để thực hiện nghiên cứu.
9p kimphuong1146 13-12-2023 10 3 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành ở các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Phong Điền. Các triệu chứng lâm sàng như: mềm vỏ, gan teo, khối gan tụy mờ nhạt, ruột rỗng và xuất hiện các đốm đen trên cơ thể đều do chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, V. vulfinicus và vi nấm Fusarium solani gây ra.
19p visystrom 22-11-2023 8 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và ứng dụng thu nhận vi tảo Nannochloropsis sp." được hoàn thành với mục tiêu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; Xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên.
240p hoahogxanh06 09-11-2023 15 8 Download
-
Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quy trình sản xuất chitin, chitosan có độ tinh sạch cao với lượng hóa chất sử dụng thấp, thời gian xử lý ngắn, không cần qua công đoạn khử màu; Đề xuất quy trình điều chế muối chitosan lactate tan tốt trong nước (độ tan > 99%) bằng phương pháp rắn – lỏng, có thể áp dụng ở quy mô lớn một cách dễ dàng.
22p hoahogxanh06 09-11-2023 10 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ trong nền đáy vùng nuôi tôm hùm (Panulirus sp.) phục vụ nuôi trồng thủy sản" nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có nguồn gốc từ nền đáy vùng nuôi tôm hùm ở Vịnh Xuân Đài, Phú Yên có khả năng chuyển hóa nitơ nhằm làm cơ sở khoa học trong việc chọn lựa các chủng vi khuẩn hữu ích để tạo chế phẩm vi sinh dạng lỏng, bột và thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm trên bể ương nuôi tôm thẻ chân trắng giai đoạn post 5.
27p hoahogxanh06 09-11-2023 12 5 Download
-
Luận án "Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá mức độ tích lũy và chuyển hóa vật chất dinh dưỡng Cacbon (TOC), Nitơ (TN), Phospho (TP) trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, làm cơ sở góp phần cho vấn đề quản lý môi trường ao nuôi tôm công nghiệp hiệu quả và bền vững.
29p hoahogxanh06 09-11-2023 12 6 Download
-
Vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) là phụ phẩm của ngành chế biến thủy sản và cũng là nguồn nguyên liệu dồi dào chứa các carotenoids (astaxanthin) có tiềm năng ứng dụng cho các ngành thực phẩm, y dược, nuôi trồng thủy sản và một số ngành khác. Bài viết trình bày nghiên cứu điều kiện tách chiết và bảo quản astaxanthin từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931).
9p viintuit 06-09-2023 13 3 Download
-
Nghiên cứu xác định ngưỡng mật độ của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp tính (AHPND) và các yếu tố trong môi trường ao nuôi (vô sinh, hữu sinh) có vai trò quan trọng, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp kiểm soát tác nhân gây AHPND trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm.
11p viintuit 06-09-2023 9 3 Download
-
Mô hình nuôi nhiều giai đoạn đang được áp dụng phổ biến trong nuôi tôm thâm canh ở nước ta. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của quy trình công nghệ này là sinh trưởng chậm và tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn đầu. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Artemia trong giai đoạn đầu của quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn.
9p viintuit 06-09-2023 14 3 Download
-
Nghiên cứu chọn giống nâng cao sinh trưởng về khối lượng và chiều dài đã được thực hiện trên tôm thẻ chân trắng bắt đầu từ năm 2012. Đến năm 2022, chương trình chọn giống tôm thẻ chân trắng đã đạt được những kết quả nhất định và đã chọn giống đến thế hệ G8. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu các thông số di truyền đối với tính trạng khối lượng tôm chọn giống thế hệ G8.
7p viindra 06-09-2023 7 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
240p kimphuong1121 11-08-2023 15 8 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
22p kimphuong1121 11-08-2023 9 7 Download