Trọn bộ bài giảng chuyên đề môn Nguyên lý kế toán
Chia sẻ: Tran Nghi Kim | Ngày: | 12 tài liệu
lượt xem 104
download
Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ bài giảng chuyên đề môn Nguyên lý kế toán
Tóm tắt nội dung
12 chuyên đề về Nguyên lý kế toán giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn những vấn đề về kế toán nhằm tổng hợp kiến thức cần thiết trong quá trình học tập bộ môn.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng chuyên đề môn Nguyên lý kế toán
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 1: Kế toán và doanh nghiệp
42p 166 19
Kế toán giúp cho doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình: Quá trình sản xuất, theo dõi thị trường… Nhờ đó, người quản lý điều hành trôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 2: Thông tin trên báo cáo tài chính
38p 197 23
Lập báo cáo tài chính chuẩn xác, minh bạch có ý nghĩa không chỉ trong xây dựng uy tín doanh nghiệp (DN) mà còn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh và điều hành DN. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng nhận ra điều này.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 3: Tài khoản và ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh
30p 358 34
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu chỉ ảnh hưởng đến một phần của Bảng cân đối kế toán thì sẽ có sự sắp sếp lại Tài sản hoặc Nguồn vốn, nghĩa là chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các khoản mục Tài sản hoặc Nguồn vốn mà tổng cộng số tiền trên bảng không thay đổi, tổng cộng Tài sản = tổng cộng Nguồn vốn.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 4: Hoàn tất chu trình kế toán cơ bản
36p 283 26
Chu trình kế toán gồm 4 bước: Bước 1. Xác định nghiệp vụ kinh tế; Bước 2. Ghi nhận ảnh hưởng của NVKT; Bước 3. Lập các bút toán điều chỉnh; Bước 4. Lập các bút toán khóa sổ, Lập các báo cáo tài chính.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 6: Kế toán hoạt động thương mại
29p 187 24
Nội dung bài giảng: Trình bày hoạt động mua hàng và bán hàng tại doanh nghiệp thương mại; Mô tả sơ đồ hạch toán tổng quát của doanh nghiệp thương mại; Tính toán giá trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp; Đánh giá hàng tồn kho và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; Lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp thương mại;...
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 7: Kiểm soát nội bộ và kế toán tiền
16p 250 43
Bài giảng gồm 2 vấn đề: Kiểm soát nội bộ và kế toán tiền. Kiểm soát nội bộ gồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Giám sát; Thông tin và truyền thông. Kế toán tiền là ghi chép các khoản thu chi khi sử dụng tiền.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 8: Kế toán các khoản phải thu
17p 207 31
Các khoản phải thu: Thể hiện quyền thu tiền đối với người khác; Tài sản có tính thanh khoản cao; Các khoản phải thu của khách hàng: Số tiền nợ của khách hàng đối với hàng hoá đã bán hoặc dịch vụ đã cung cấp, tài khoản sử dụng: 131.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 9: Kế toán hàng tồn kho
21p 238 33
Hàng tồn kho là: Những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất - kinh doanh bình thường; Đang trong quá trình sản xuất - kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất - kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 10: Kế toán tài sản dài hạn
39p 185 27
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm: Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác và đầu tư XDCB ở doanh nghiệp, chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 11: Kế toán nợ phải trả
24p 217 34
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hàng hoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nép, phải trả khác…...
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 12: Kế toán vốn chủ sở hữu
17p 226 31
Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI