Trọn bộ bài giảng về cơ học lượng tử - Ths.Nguyễn Văn Khiêm - Trường ĐH Hồng Đức
Chia sẻ: Payphone_1 Payphone_1 | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 11
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ bài giảng về cơ học lượng tử - Ths.Nguyễn Văn Khiêm - Trường ĐH Hồng Đức
Tóm tắt nội dung
Bộ bài giảng nhằm giúp cho người học hệ thống lại hình thức luận nghiên cứu các đối tượng vi mô. Xây dựng cơ học cho các hạt vi mô phi tương đối tính, bản chất lượng tử của chúng và các đặc tính hoàn toàn mới so với thế giới vĩ mô.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng về cơ học lượng tử - Ths.Nguyễn Văn Khiêm - Trường ĐH Hồng Đức
-
27p 157 32
Vật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einstein và thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơ học của Newton và thuyết điện từ của Maxwell.
-
17p 93 14
Bắt đầu từ đây, ta sẽ chỉ xét trường với số lượng lượng tử (tạm gọi là số hạt) hoàn toàn xác định, mà ở phần đầu là trường hợp một hạt. Trong bài này, ta sẽ đề cập đến khái niệm về những đại lượng vật lý của hạt, ví dụ: xung lượng, năng lượng, toạ độ..
-
18p 60 8
Ta bắt đầu từ việc xây dựng các toán tử cho các đại lượng cơ bản nhất, đặc trưng cho một hạt: đó là các toán tử toạ độ, xung lượng và năng lượng. Có nhiều cách khác nhau để xác định toán tử xung lượng, và kết quả thực chất là dẫn đến một toán tử duy nhất.
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 4
24p 66 6
Cũng như trong Đại số tuyến tính, vấn đề này có liên quan với tính trực giao của các hàm riêng ứng với các trị riêng khác nhau. Để cho đơn giản, ta tạm thời chỉ xét các hàm nhận GIÁ TRỊ LÀ CÁC SỐ PHỨC. Những trường hợp phức tạp hơn sẽ được xét sau.
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 5
22p 100 6
Từ đầu tới giờ, ta đã nói về hàm trường hay hàm trạng thái. Tuy nhiên, có những câu hỏi về nó mà ta phải trả lời. Thứ nhất, về phương diện Vật lý thì hàm trạng thái là cái gì ? Thứ hai, trong các bài toán cụ thể thì hàm sóng được xác định theo các kết quả quan sát ra sao ?
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 6
26p 86 9
Trong Đại số tuyến tính, mỗi toán tử (hay ánh xạ tuyến tính) đều được biểu diễn bởi một ma trận, nếu trong các không gian vector đã cho sẵn các cơ sở. Cách biểu diễn tương tự cũng có thể thực hiện với toán tử trên các không gian hàm; chỉ có điều ở đây ma trận sẽ có cấp vô hạn.
-
6p 65 5
Xuất phát từ phương trình trạng thái (còn gọi là phương trình sóng), E. Schrodinger đã xây dựng nên CƠ HỌC SÓNG, một trong hai phương án ban đầu của Cơ học lượng tử (phương án kia là CƠ HỌC MA TRẬN của W. Heisenberg).
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 8
20p 99 8
Đã đến lúc ta có thể áp dụng những kiến thức được trình bày trong bảy bài đầu để giải những bài toán cụ thể trong một số mô hình đơn giản. Ta bắt đầu từ trường hợp mà trong đó việc khảo sát chuyển động có thể quy về bài toán một chiều.
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 9
30p 77 5
Ta xét tiếp hai ví dụ điển hình của chuyển động một chiều: chuyển động trong rào thế và hố thế. Rào thế là trường thế có dạng: giá trị của U(x) tại x = 0 và x = a có thể cho tuỳ ý).
Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 10
34p 73 10
Một trong những mô hình đơn giản nhưng rất điển hình của chuyển động một chiều là dao động tử điều hoà, với hàm thế năng giống như trong Cơ học cổ điển. ở đây, ta sẽ dùng hai phương pháp để nghiên cứu chuyển động như vậy..
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI