intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lại Quang Huy

Chia sẻ: Đào Đức Mạnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài dự thi "Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017" do Lại Quang Huy trình bày về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản, Chủ tịch Xu-pha-nu-vông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lại Quang Huy

BÀI DỰ THI<br /> TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT<br /> VIỆT NAM ­ LÀO, LÀO ­ VIỆT NAM NĂM 2017<br /> Người tham gia: <br /> Họ và tên: Lại Quang Huy Đơn   vị:  Chi   đoàn  Công   an,   Đoàn <br /> Ngày sinh: 04/9/1994 phường   Phước   Long,   Nha   Trang, <br /> Giới tính: Nam Khánh Hoà<br /> Nghề nghiệp: Công an Nơi thường trú: <br /> Dân tộc: Kinh Số điện thoại: 0994.14.994<br /> Tôn giáo: không<br /> NỘI DUNG BÀI DỰ THI<br /> Trong khuôn khổ  bài viết tham gia cuộc thi “ Tìm hiểu lịch sử  quan hệ <br /> đặc biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam năm 2017 , tôi xin trình bày vai trò <br /> của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, Chủ  tịch  Cay­xỏn Phôm­vi­hản, Chủ  tịch Xu­pha­<br /> nu­vông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình  <br /> xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam.<br /> Trước hết, xin giới thiệu một chút về  nước Lào anh em. Lào là quốc gia <br /> Đông Nam Á trong bán đảo Đông Dương có chung đường biên giới dài 2069 km <br /> trải dài suốt 10 tỉnh của Việt Nam tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào.<br /> Tình hữu nghị, đoàn kết giữa hai Đảng, hai nước Việt­Lào và sự  gắn bó <br /> thủy chung, keo sơn giữa dân tộc Việt Nam và nhân dân các bộ  tộc Lào được  <br /> Chủ  tịch Hồ  Chí Minh và Chủ  tịch Cay­xỏn Phom­vi­hản trực tiếp gây dựng, <br /> được các thế  hệ  lãnh đạo kế  tục của hai Đảng, hai nước, cùng nhân dân hai  <br /> nước quý trọng, nâng niu và dày công vun đắp. Trải qua nhiều giai đoạn và biến <br /> cố của lịch sử, mối quan hệ Việt­Lào được tôi luyện và hun đúc bằng công sức  <br /> và xương máu của biết bao anh hùng liệt sỹ, bằng sự  hy sinh phấn đấu của <br /> nhiều thế  hệ  người Việt Nam và Lào và đã thực sự  trở  thành mối quan hệ <br /> truyền thống, rất   đặc biệt, rất thủy chung và trong sáng. Chủ  tịch Cay­xỏn <br /> Phom­vi­hản đã từng nói: “Trong lịch sử  cách mạng thế  giới đã có nhiều tấm  <br /> gương sáng chói về  tinh thần quốc tế  vô sản, nhưng chưa  ở  đâu và chưa bao  <br /> giờ có sự đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài và toàn diện như vậy”.<br /> Nhìn lại chặng đường hào hùng lịch sử  đã qua, chúng ta có thể  tự  hào về <br /> quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ  đặc biệt, hiếm có giữa hai <br /> dân tộc. Trong thời kỳ đấu tranh chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, <br /> hai nước đã thành lập Liên quân Việt – Lào để cùng chung sức chiến đấu chống <br /> kẻ thù chung. Những chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đầu tiên đã sang Lào <br /> cùng chiến đấu sát cánh bên lực lượng vũ trang Pa­thét Lào. Quyết tâm, hy sinh <br /> xương máu và sự  phối hợp chặt chẽ  giữa những người con  ưu tú của hai dân  <br /> tộc đã góp phần đưa sự nghiệp kháng chiến chống thực dân cũ của hai nước đi  <br /> đến thắng lợi vẻ  vang, với việc ký Hiệp định Giơ­ne­vơ  năm 1954 về  Đông <br /> Dương.<br /> Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt  <br /> Nam – Lào, Lào – Việt Nam.<br /> Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu <br /> nước nồng nàn và nghị  lực phi thường, vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự <br /> mình khám phá thế  giới tư  bản chủ  nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát <br /> hiện chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – <br /> Lênin vào điều kiện cụ thể của Đông Dương để xác định con đường giải phóng <br /> các dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường cách mạng vô sản.<br /> Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan <br /> tâm đến tình hình Lào. Người không chỉ lên án chế độ  thực dân Pháp nói chung <br /> mà còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào.<br /> Năm 1925 ngay tại Pháp, Hồ  Chí Minh đã viết: “Ở Luông Pha­bang nhiều  <br /> phụ  nữ  nghèo khổ  thân thương phải mang xiềng đi quét đường chỉ  vì một tội  <br /> không đủ nộp thuế”. Đây là văn bản đầu tiên thể hiện sự quan tâm của Chủ tịch <br /> Hồ  Chí Minh đối với nhân dân Lào. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ­ tổ <br /> chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp  <br /> sáng lập vào tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2 năm  <br /> 1927, Hội này gây dựng được cơ sở tại Lào. Thông qua hoạt động của Hội Việt  <br /> Nam Cách mạng Thanh niên  ở  Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy đây là điều kiện <br /> thuận lợi để  người Việt Nam vừa tham gia cuộc vận động cứu nước tại Lào, <br /> vừa sát cánh cùng nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đoàn kết khăng khít giữa  <br /> Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã lập  <br /> Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở  các lớp huấn luyện cách mạng trên  <br /> đất Lào. Trên thực tế, từ nửa sau những năm 20 thế kỷ XX, Lào là một đầu cầu  <br /> trực tiếp truyền bá chủ  nghĩa Mác – Lê­nin và tư  tưởng cứu nước mới của  <br /> Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương. Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ  chức  <br /> khảo sát thực địa tại Lào càng cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách <br /> mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Cũng trong năm này, chi bộ Thanh niên cộng  <br /> sản đầu tiên được thành lập tại Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc giữa <br /> nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam được tổ chức.<br /> Như vậy, Lào trở thành địa bàn đầu tiên trên hành trình trở về Đông Dương  <br /> của Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ  sung những cơ  sở  thực tiễn mới cho công tác <br /> chính trị, tư tưởng và tổ chức của Người về phong trào giải phóng dân tộc ở ba <br /> nước Đông Dương. Quá trình Nguyễn Ái quốc đặt nền móng cho quan hệ  đặc  <br /> biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử  trọng đại  <br /> sắp tới của cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng Lào.<br /> Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ  tịch Hồ  Chí <br /> Minh sáng lapạ  đã ra đời – tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương cũng là <br /> sự mở đâu nh<br /> ̀ ưng trang s<br /> ̃ ử ve vang cua quan h<br /> ̉ ̉ ệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – <br /> Việt Nam.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội nghị thành lập Đảng năm 1930<br /> Trên cơ  sở  sự  phát triển của tổ  chức Đảng ở  Lào, tháng 9 năm 1934, Ban <br /> Chấp hành Đảng bộ  lâm thời Ai Lao (tức Xứ  uỷ  lâm thời Ai Lao) được thành <br /> lập. Sự ra đời của Xứ  uỷ Ai Lao là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu  <br /> tranh yêu nước của nhân dân các bộ tộc Lào, khẳng định trên thực tế vai trò lãnh  <br /> đạo của Đảng bộ  Lào đối với cách mạng Lào cũng như  đánh dấu một bước  <br /> phát triển mới trong quan hệ  giữa phong trào cách mạng hai nước Việt Nam –  <br /> Lào, Lào – Việt Nam.<br /> Trong suốt quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đông <br /> Dương còn đề  ra những chủ  trương và giải pháp cụ  thể  chỉ  đạo các cấp bộ <br /> Đảng và phong trào cách mạng Đông Dương cũng như  tăng cường sự  quan hệ <br /> mật thiết, nương dựa lẫn nhau của hai dân tộc Việt Nam và Lào trên hành trình <br /> đấu tranh giành tự  do, độc lập cho mỗi dân tộc.  Điều này thêm một lần nữa <br /> khẳng định: quá trình chuẩn bị  công phu về  mọi mặt chính trị, tư  tưởng, và tổ <br /> chức cho cách mạng Việt Nam, đồng thời với việc quan tâm xây dựng nhân tố <br /> bên trong cho cách mạng Lào, cả về phương diện tổ chức lẫn chỉ đạo thực tiễn <br /> của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thật sự tạo ra nền tảng hoàn toàn mới về chất <br /> cho lớp người cộng sản Đông Dương đầu tiên, bất luận họ là người Việt Nam,  <br /> người Lào, hay là người Campuchia. Đây chính là nền móng vững chắc của  <br /> quan hệ  đặc biệt Việt Nam­Lào, Lào­Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc là kiến <br /> trúc sư vĩ đại của tình đoàn kết đặc biệt đó. Như cố Chủ tịch Cay­xỏn Phôm­vi­<br /> hản thường nói: “Tôi còn nhớ như in buổi làm việc thân tình trong căn nhà của  <br /> Bác. Khi thảo luận về mối quan hệ hai Đảng và hai nhà nước và giữa nhân dân  <br /> hai nước, Bác Hồ và chúng tôi đều thấy rằng, ngoài mối quan hệ giữa hai Đảng  <br /> cùng chung lý tưởng cộng sản, giữa hai nước xã hội chủ nghĩa láng giềng, mối  <br /> quan hệ  giữa hai Đảng và nhân dân hai nước chúng ta còn có sự  gắn bó thân  <br /> thiết không giống bất cứ nước nào…”<br /> Chủ  tịch Hồ  Chí Minh cùng đồng chí Cay­xỏn Phôm­vi­hản, đồng chí  <br /> Xu­pha­nu­vông và các thế  hệ  lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân  <br /> hai nước dày công xây dựng, vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam ­ Lào,  <br /> Lào ­ Việt Nam.<br /> Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ  cộng hoà ra đời, Chủ  tịch Hồ  Chí  <br /> Minh mời Hoàng thân Xu­pha­nu­vông đang  ở  Vinh ra Hà Nội trao đổi những <br /> vấn đề liên quan đến hai nước và khu vực. Như vậy muốn cứu nước, không có  <br /> con đường nào khác là phải làm cách mạng vô sản. Khi đã xác định đường đi <br /> cho dân tộc mình thì đồng thời Chủ  tịch Hồ  Chí Minh cũng nhận ra rằng trong <br /> sự  nghiệp giải phóng dân tộc mình cần phải có những người bạn đồng minh. <br /> Trước hết đó là hai dân tộc láng giềng Miên và Lào.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hoàng thân Xu­pha­nu­vông<br /> Cuộc gặp gỡ đã có tác động mạnh mẽ, quyết định đối với Hoàng thân trong  <br /> việc chọn lựa con đường làm cách mạng và đã đặt những viên gạch đầu tiên <br /> xây dựng mối quan hệ  Việt – Lào. Bị  thu hút bởi nhân cách lớn, trí tuệ  vĩ đại  <br /> của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hoàng thân Xu­pha­nu­vông đã đi theo cách mạng, là <br /> Hoàng đế  duy nhất trên thế  giới trở  thành Chủ  tịch Mặt trận Ít­xa­la, rồi chủ <br /> tịch Mặt trận Lào yêu nước cùng vào sinh ra tử, nằm gai nếm mật, lãnh đạo <br /> cách mạng Lào đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Hoàng thân cùng một số <br /> nhà lãnh đạo khác của Mặt trận Lào yêu nước vào Viêng Chăn tham gia Chính  <br /> phủ Liên hiệp bị Phủi Xa Na Ni Kon do Mỹ giật dây bắt giam. Cũng chính Việt  <br /> Nam đã cử  đội quân đặc biệt giải cứu, đã thuyết phục được đội quan canh tù <br /> theo cách mạng, vượt tù và theo hướng Đông thẳng tiến. Sau khi cách mạng <br /> giành thắng lợi năm 1975, Hoàng thân là chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân  <br /> dân Lào.<br /> Đồng chí Cay­xỏn Phôm­vi­hản, với bầu nhiệt huyết tuổi trẻ đã sớm giác <br /> ngộ  cách mạng, tích cực hoạt động trong phong trào sinh viên yêu nước tại hà <br /> Nội và trở  thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1949, Đồng chí  <br /> Cay­xỏn thành lập trung đội “Lạt­xa­vông” tiền thân của Quân giải phóng Lào, <br /> (Quân đội Nhân dân Lào ngày nay). Năm 1951, tại Đại hội  đại biểu toàn quốc <br /> lần thứ  II của Đảng Cộng sản Đông Dương, đồng chí Cay­xỏn là trưởng đoàn <br /> của Xứ  ủy Lào, đã quyết định, để  mỗi nước có Đảng riêng để  lãnh đạo phong <br /> trào cách mạng phù hợp với thực tiễn tình hình của mỗi nước lúc bấy giờ cũng  <br /> như sau này. Từ Đại hội II, đồng chí Cay­xỏn cùng các đồng chí khác chuẩn bị,  <br /> vận động đến năm 1955 đã thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, do đồng  <br /> chí Cay­xỏn làm Tổng bí thư, năm 1975 thành lập chính phủ đồng chí được bầu  <br /> làm Thủ tướng.<br /> Chúng ta có thể  thấy rằng, giữa Chủ  tịch Hồ Chí Minh với Chủ  tịch Cay­<br /> xỏn, Chủ tịch Xu­pha­nu­vông và các nhà lãnh đạo khác của Lào, giữa đồng chí <br /> Cay­xỏn với đồng chí Võ Nguyễn Giáp đã có mối quan hệ gắn bó keo sơn trong <br /> hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ  và đặc biệt là trong xây dựng đất nước  <br /> theo con đường Chủ nghĩa Xã hội ngày nay.<br /> 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc của cả hai nước (1945 ­ 1975) là một <br /> cuộc trường chinh đầy khó khăn, gian khổ, song cũng rất đỗi hào hùng xây đắp  <br /> nên tình đoàn kết chiến đấu, hữu nghị đặc biệt Việt Nam­ Lào.<br /> Ngày 3 tháng 10 năm 1945, tại cuộc mít tinh của hàng vạn nhân dân tỉnh Xa­<br /> van­na­khẹt đón chào Hoàng thân Xu­pha­nu­vông trở  về  tham gia chính phủ <br /> Lào, Hoàng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào – Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên  <br /> mới…”. Hình ảnh, uy tín, quyết tâm làm cách mạng, cứu nước và những lời nói  <br /> tốt đẹp của Hoàng thân về  quan hệ  Lào – Việt đã tác động lớn lao đến sự <br /> hưởng  ứng, tham gia cách mạng của các tầng lớp nhân dân Lào, càng tạo thêm <br /> chất keo gắn kết tình cảm của nhân dân Lào với Việt kiều cũng như  với Việt  <br /> Nam. Chính phủ Lào Ítxalạ (Lào tự do) vừa được thành lập cũng đã chủ trương: <br /> “Nhân dân Lào thân thiện với nhân dân Việt Nam và quyết tâm cùng nhân dân  <br /> Việt  Nam  đánh  đuổi  bọn thực dân Pháp ra khỏi  Đông Dương”. Thủ  tướng <br /> Khăm Mạo tuyên bố  với Việt kiều: “mong rằng ba nước Việt, Miên, Lào bắt  <br /> tay nhau để  kiến thiết quốc gia” .  Chính phủ  hai nước đã ký Hiệp  ước tương  <br /> trợ Lào – Việt  và Hiệp định về tổ chức Liên quân Lào – Việt, đặt cơ sở pháp lý <br /> đầu tiên cho sự hợp tác giúp đỡ và liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung của <br /> hai dân tộc Việt – Lào.<br /> Sau khi giành được chính quyền, nhân dân hai nước Việt Nam, Lào hơn lúc <br /> nào hết, chỉ  mong muốn được sống trong hòa bình, tiếp tục hợp tác, cùng nhau <br /> bảo vệ nền độc lập và xây dựng lại đất nước nhưng ngày 23 tháng 9 năm 1945,  <br /> thực dân Pháp được sự  đồng lõa của quân Anh, nổ  súng đánh chiếm thành phố <br /> Sài Gòn. Tiếp đó, chúng mở  rộng chiến tranh ra toàn Nam Bộ, Nam Trung Bộ <br /> của Việt Nam, sang Campuchia, Hạ Lào, rồi toàn cõi Đông Dương.<br /> Trước nguy cơ tồn vong nền độc lập dân tộc của ba nước Việt Nam – Lào <br /> – Cam­pu­chia, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Ban chấp hành Trung  ương Đảng <br /> Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để chỉ đạo sự nghiệp <br /> giải phóng dân tộc của ba nước Đông Dương. Chỉ  thị  chủ  trương: “Thống <br /> nhất mặt trận Việt ­ Miên ­ Lào chống Pháp xâm lược ” và nêu rõ nhiệm vụ: <br /> “Tăng cường công tác vũ trang tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân  ở  <br /> thôn quê, làm cho mặt trận kháng Pháp của Lào – Việt lan rộng và chiến tranh  <br /> du kích nảy nở   ở  thôn quê, đặng bao vây lại quân Pháp  ở  nơi sào huyệt của  <br /> chúng và quét sạch chúng khỏi đất Lào”.<br /> Đảng và Chính phủ Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi  <br /> nhiệm vụ giúp cách mạng Lào như  mình tự  giúp mình để  cùng phối hợp chiến <br /> đấu, đánh đuổi kẻ  thù chung, giành độc lập tự  do cho mỗi nước trên bán đảo <br /> Đông Dương. Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao cả của Đảng Lao động Việt  <br /> Nam và của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu  <br /> phương sẵn sàng chia sẻ  những thuận lợi, cùng khắc phục khó khăn, cử  nhiều <br /> người con yêu dấu của mình sang phối hợp cùng bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh <br /> du kích, phát triển lực lượng kháng chiến.<br /> Nhân dịp giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện hoà hợp dân  <br /> tộc, thống nhất quốc gia, thành lập Chính phủ  Liên hiệp, ngày 10 tháng 1 năm <br /> 1958, Ban Chỉ  đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư  cho Chủ  tịch Hồ  Chí Minh và  <br /> Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: “Sở dĩ cách  <br /> mạng Lào đạt được những thắng lợi to lớn đó là do tinh thần đoàn kết đấu  <br /> tranh anh dũng kiên cường của nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào dưới sự lãnh đạo  <br /> của Đảng Nhân dân Lào, đồng thời cũng do sự  đóng góp quan trọng của đồng  <br /> chí và Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã hết lòng theo dõi, giúp đỡ chúng  <br /> tôi trong mỗi giai đoạn của cách mạng”.<br /> Những thắng lợi trên thể hiện nấc thang phát triển mới của lực lượng cách <br /> mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của quan hệ  đoàn kết chiến  <br /> đấu giữa quân và dân hai nước Việt Nam – Lào, trong đó thể hiện tình cảm chân <br /> thành nhất mực, sắt son của Việt Nam đối với sự  nghiệp cách mạng Lào, như <br /> đồng chí Cay­xỏn Phômvihản phát biểu trong cuộc hội đàm giữa Đảng Nhân <br /> dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam tháng 12 năm 1968) đã nhấn mạnh: “Sự  <br /> giúp đỡ  của Việt Nam cho cách mạng Lào hết sức tận tình và vô tư. Việt Nam  <br /> đã giúp Lào cả vật chất và xương máu. Xương máu của nhân dân Việt Nam đã  <br /> nhuộm đỏ khắp nơi trên đất nước Lào vì nền độc lập của Lào… Sự giúp đỡ của  <br /> Việt Nam đối với Lào đã xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế đó cũng là  <br /> sự vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản”.<br /> Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam và Lào bước sang trang mới: từ liên minh <br /> chiến đấu chung một chiến hào sang hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia có độc <br /> lập chủ quyền. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ  đang diễn ra như vũ bão, <br /> đẩy nhanh xu thế  quốc tế  hoá, toàn cầu hoá trên tất cả  các lĩnh vực của đời <br /> sống xã hội. Do đó, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Lào đều  <br /> có cơ  hội và điều kiện thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, sử  dụng các <br /> thành tựu khoa học công nghệ  của thế  giới để  đẩy nhanh quá trình phát triển  <br /> kinh tế, xây dựng đất nước…<br /> Năm 1976, ngay sau thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lào  <br /> và Việt Nam đã đạt được thỏa thuận quan trọng trong vòng hai tháng rút toàn bộ <br /> quân đội và chuyên gia Việt Nam về nước và bắt đầu xúc tiến việc hoạch định <br /> biên giới quốc gia giữa hai nước. Tuy nhiên, lợi dụng cơ  hội này, bọn phản  <br /> động trong nước Lào, với sự  hỗ  trợ  của các thế  lực thù địch quốc tế, đã hoạt  <br /> động nổi dậy  ở  nhiều nơi. Do vận mệnh của hai nước liên đới lẫn nhau nên  <br /> mối quan tâm hàng đầu về  an ninh chính trị  của Lào cũng là mối quan tâm <br /> thường trực của Việt Nam. Ngày 30 tháng 4 năm 1976, Bộ Chính trị Trung ương  <br /> Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết Về tăng cường giúp đỡ và hợp tác với  <br /> cách mạng Lào trong giai đoạn mới, xác định: việc tăng cường đoàn kết, giúp <br /> đỡ, hợp tác đối với Lào là một trong những nhiệm vụ  quốc tế  hàng đầu của <br /> Đảng và nhân dân Việt Nam, cũng là vì lợi ích thiết thân của cách mạng Việt <br /> Nam.<br /> Đặc biệt, từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 7 năm 1977, Đoàn đại biểu cao cấp  <br /> Đảng và Chính phủ  Việt Nam do Tổng Bí thư  Lê Duẩn và Thủ  tướng Phạm <br /> Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị  chính thức Lào. Hai bên đã trao đổi ý <br /> kiến về các vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên cùng quan tâm, cũng như các  <br /> vấn đề  nhằm phát triển mối quan hệ  hữu nghị, hợp tác giữa Đảng, Chính phủ <br /> và nhân dân hai nước, trên cơ sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha và lợi ích sống <br /> còn của hai dân tộc trong sự  nghiệp bảo vệ  độc lập dân tộc và xây dựng chủ <br /> nghĩa xã hội. Ngày 18 tháng 7 năm 1977, hai nước chính thức ký kết các Hiệp  <br /> ước: Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam  <br /> và Cộng hòa Dân chủ  Nhân dân Lào; Hiệp  ước hoạch định biên giới quốc gia  <br /> giữa nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ  <br /> Nhân dân Lào; và ra Tuyên bố  chung tăng cường sự  tin cậy và hợp tác lâu dài <br /> giữa hai nước.<br /> Hiệp  ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam  <br /> và Cộng hòa Dân chủ  Nhân dân Lào là Hiệp  ước toàn diện, mang tính chiến <br /> lược lâu dài, tạo cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng để củng cố và tăng cường  <br /> lâu dài tình đoàn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.  <br /> Hiệp  ước có giá trị  trong 25 năm và sẽ  được mặc nhiên gia hạn thêm từng 10 <br /> năm nếu một trong hai bên không thông báo cho bên kia muốn hủy bỏ Hiệp ước  <br /> ít nhất là một năm trước khi hết hạn. Hiệp  ước nêu rõ: Hai bên cam kết ra sức <br /> bảo vệ  và phát triển mối quan hệ  đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, <br /> không ngừng tăng cường tình đoàn kết và tin cậy lẫn nhau, sự hợp tác lâu dài và <br /> giúp đỡ  lẫn nhau về  mọi mặt trên tinh thần của chủ  nghĩa quốc tế  vô sản và <br /> theo nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn  <br /> lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, không can thiệp vào  <br /> công việc nội bộ của nhau. Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt  <br /> mới trong quan hệ giữa hai nước.  Việc ký kết hiệp ước đó còn có ý nghĩa quốc <br /> tế  quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế  trong sáng giữa hai nước đang cùng  <br /> hướng tới mục tiêu chủ  nghĩa xã hội và phát huy ảnh hưởng tích cực trong khu  <br /> vực.<br /> Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia là một biểu hiện tốt đẹp của việc <br /> giải quyết vấn đề  lợi ích dân tộc trên tinh thần kết hợp nhuần nhuyễn chủ <br /> nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng, là mẫu mực  <br /> về  chính sách láng giềng hữu nghị  của nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt <br /> Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.<br /> Từ khi hai nước tiến hành đổi mới vào năm 1986, lãnh đạo cấp cao hai  <br /> Đảng hai Nhà nước càng tăng cường cũng cố quan hệ  hợp tác toàn diện  <br /> Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.<br /> Ngày 3 tháng 7 năm 1987, Ban Bí thư  Trung  ương Đảng Cộng sản Việt <br /> Nam chỉ thị: “Trên cơ sở quán triệt đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng toàn  <br /> quốc lần thứ VI, các Nghị quyết 10 và 11 của Bộ Chính trị  về tăng cường đoàn  <br /> kết, hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia và nội dung thỏa thuận trong các  <br /> cuộc hội đàm lần này, các bộ ban ngành và các tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ hợp  <br /> tác với bạn cần kiểm điểm, rút kinh nghiệm, kiên quyết xử  lý và có biện pháp  <br /> chấm dứt các hiện tượng tiêu cực, các quan điểm, nhận thức và hành động sai  <br /> trái gây phương hại cho quan hệ đặc biệt giữa ta với Lào”. Về phía Lào, Ban Bí <br /> thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào cũng khẳng định: “ Xuất phát từ  <br /> truyền thống lịch sử và tình hình, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ba nước,  <br /> sự  tăng cường liên minh hợp tác toàn diện giữa ba Đảng, ba nước Lào  – Việt  <br /> Nam – Cam­pu­chia mới trở  thành nhiệm vụ  chiến lược số  một, là nguyên tắc  <br /> cách mạng bất di bất dịch của mỗi nước, là vấn đề  sống còn của mỗi nước ”. <br /> Đặc biệt, Chỉ thị của Ban Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào ghi rõ: “ hai bên <br /> nhất trí phải tăng cường giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ  <br /> quan hệ  đoàn kết sống còn và lâu dài, quán triệt quan điểm, phương châm  <br /> nguyên tắc của mối quan hệ trong giai đoạn cách mạng mới, uốn nắn tư tưởng  <br /> và tác phong làm việc mới, tránh những bảo thủ, chủ  quan, chống mọi hiện  <br /> tượng lơ là mất cảnh giác, thiếu trách nhiệm, chống tư tưởng dân tộc hẹp hòi”.<br /> Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cay­xỏn Phôm­vi­hản, Tổng Bí thư  Đảng <br /> Nhân dân Cách mạng Lào và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng  <br /> Lào thăm chính thức Việt Nam. Hai bên khẳng định quyết tâm trước sau như <br /> một tăng cường, củng cố  và nâng cao quan hệ  đoàn kết đặc biệt Lào – Việt  <br /> Nam, Việt Nam – Lào, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ  trao đổi cấp Thứ <br /> trưởng Ngoại giao giữa hai nước nhằm phối hợp chặt chẽ các hoạt động ngoại  <br /> giao trên các diễn đàn quốc tế.<br /> Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm, hai Đảng cử trên 30 đoàn từ cấp Trung  <br /> ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với nhau những kinh nghiệm về giữ vững định <br /> hướng xã hội chủ nghĩa, về  công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận. Quan <br /> hệ giữa các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, nhất là các tỉnh biên giới kết <br /> nghĩa đều có những trao đổi hợp tác và mối quan hệ đó ngày càng đi vào chiều  <br /> sâu với nội dung thiết thực và có hiệu quả. Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên <br /> cứu, biên soạn công trìnhLịch sử  quan hệ  đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt  <br /> Nam từ  1930 – 2007 nhằm tổng kết quá trình liên minh chiến đấu và hợp tác <br /> toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, đúc kết những bài học kinh nghiệm  <br /> phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam –  <br /> Lào, Lào – Việt Nam lên một tầm cao mới.<br /> Tháng 6 năm 2011, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã  <br /> thăm hữu nghị chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, tiếp tục khẳng định  <br /> mong muốn và quyết tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong việc <br /> gìn giữ, phát huy quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào như một tài sản chung vô giá  <br /> của hai dân tộc. Cũng trong năm 2011, hai bên đã trao đổi nhiều đoàn lãnh đạo <br /> Quốc hội và đại biểu Quốc hội của hai nước, phối hợp tổ  chức thành công <br /> nhiều hoạt động giao lưu giữa các cơ quan của hai Quốc hội như: Hội thảo giao  <br /> lưu giữa Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam – Lào tại Hội An (Quảng Nam) <br /> vào tháng 6 năm 2011; Hội thảo giữa ba Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam – <br /> Lào – Cam­pu­chia tại Chăm­pa­xắc vào tháng 7 năm 2011; Hội thảo giao lưu <br /> giữa Văn phòng Quốc hội Việt Nam – Lào tại Xa­van­na­khẹt vào tháng 7 năm <br /> 2011; Hội thảo giữa hai  Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và  <br /> Nhi đồng của hai Quốc hội tháng 2 năm 2011 tại Lào, qua đó tăng cường hiểu  <br /> biết, tin cậy và quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai Quốc hội nói riêng, hai Đảng, <br /> Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam – Lào nói chung.<br /> Mối quan hệ  đặc biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam quý báu và thiêng <br /> liêng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết trong 4 câu thơ bất hủ chứa <br /> chan nghiwax tình khi tiễn nhà vua Lào Xa Vàng Vát Tha Na sang thăm Việt <br /> Nam:<br /> “Thương nhau mấy núi cũng trèo,<br /> Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.<br /> Việt – Lào, hai nước chúng ta,<br /> Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.<br /> Chủ  tịch Cay­xỏn Phôm­vi­hản cũng đã khẳng định: “Trong lịch sử  cách  <br /> mạng thế  giới, đã có nhiều tấm gương chói sáng về  tinh thần quốc tế  vô sản,  <br /> nhưng chưa  ở  đâu và chưa bao giờ, có được sự  đoàn kết liên minh chiến đấu  <br /> đặc biệt, lâu dài và toàn diện như quan hệ Lào – Việt Nam ”; “Núi có thể mòn,  <br /> sông có thể cạn, song tình nghĩa Lào – Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi, hơn  <br /> sông”.<br /> Hiện nay, các thế lực thù địch đang thực hiện các âm mưu “diễn biến hòa <br /> bình” với nhiều thủ  đoạn nhằm phá hoại, chia rẽ  tình đòan kết hữu nghị  đặc <br /> biệt Việt ­ Lào và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước. Hai Đảng, <br /> hai Nhà nước Việt Nam ­ Lào tiếp tục khẳng định ý chí, quyết tâm tăng cường <br /> quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm <br /> vụ cách mạng ở mỗi nước, giữ gìn và phát triển tình hữu nghị láng giềng gắn bó <br /> keo sơn này.<br /> Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng mối quan hệ đoàn kết, hữu  <br /> nghị giữa ba nước Đông Dương, đặc biệt là quan hệ hữu nghị Việt – Lào, Lào –  <br /> Việt coi đây là tài sản vô giá của hai Đảng, Chính phủ và nhân dân hai nước.<br /> Dày công xây dựng và vun đắp, mối quan hệ  hữu nghị  đặc biệt này ngày  <br /> càng được củng cố  và phát triển trong triến trình đấu tranh cách mạng và xây  <br /> dựng đất nước: “Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau trên cùng một dải đất,  <br /> cùng có chung một dãy núi Trường Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã nương tựa vào  <br /> nhau, giúp đỡ lẫn nhau như anh em. Trải qua nhiều năm đấu tranh gian khổ và  <br /> anh dũng, nhân dân hai nước chúng ta đã giành được độc lập, đã làm chủ  đất  <br /> nước của mình. Ngày nay chúng ta lại đang giúp đỡ nhau để xây dựng một cuộc  <br /> sống mới. Tình nghĩa láng giềng anh em Việt ­ Lào thật là thắm thiết không bao  <br /> giờ phai nhạt được”.<br /> Thấu hiểu sâu sắc rằng, có vị thế địa ­ chính trị quan trọng ở Đông Dương;  <br /> đều bị  thực dân Pháp thống trị, áp bức và đế  quốc Mỹ  xâm lược, ba dân tộc  <br /> Đông Dương, trong đó Việt Nam và Lào muốn giành được độc lập, tự do và xây  <br /> dựng, phát triển đất nước  ắt không thể  không đoàn kết, cùng đấu tranh chống  <br /> kẻ thù. Vì vậy, ngay từ khi rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ <br /> nghĩa Mác – Lê­nin, Hồ Chí Minh đã chuẩn bị để xây dựng một chính Đảng cách <br /> mạng chân chính, một đội ngũ cán bộ, đảng viên luôn nêu cao đạo đức cách  <br /> mạng, xứng đáng với vai trò tiền phong để  lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành  <br /> độc lập dân tộc.<br /> Bằng niềm tin, sự quan tâm và những hành động cụ  thể, trong những năm  <br /> sau đó, Hồ  Chí Minh đã cùng Hoàng thân và các vị  lãnh đạo của nhân dân Lào  <br /> như  Cay­xỏn Phôm­vi­hản, Khăm­tày Xi­phăn­đon… hết lòng chăm chăm lo, <br /> xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, đặc biệt giữa Việt Nam và Lào. Cùng kiên  <br /> cường, sát cánh bên nhau chống kẻ  thù chung, một nước Lào “ cách mạng”, <br /> “láng giềng”, “thân thiết” – một trong ba chân kiềng của mối liên minh chiến <br /> lược đoàn kết Việt – Miên ­ Lào từ  đó đã được Chủ  tịch Hồ  Chí Minh và các  <br /> đồng chí lãnh tụ của nhân dân các bộ tộc Lào đặc biệt quan tâm trong cuộc đấu <br /> tranh chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ và xây dựng đất nước.<br /> Mừng ngày thành lập Chính phủ Lào độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng <br /> định với Hoàng thân Xu­pha­nu­vông: “Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Chính  <br /> phủ Pathét Lào, tôi trân trọng chúc Ngài và chúc nhân dân Lào đạt được nhiều  <br /> thành công lớn lao trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và bọn can thiệp  <br /> Mỹ. Tôi xin thay mặt nhân dân Việt Nam tỏ tình đoàn kết với nhân dân Lào; tình  <br /> đoàn kết thân ái đó sẽ mỗi ngày một tăng cường trong cuộc đấu tranh chống kẻ  <br /> thù chung và là điều kiện căn bản cho cuộc thắng lợi chắc chắn của chúng ta”.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ảnh tư  liệu:  Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh và Hoàng  thân Xu­pha­nu­vông tại  <br /> chiến khu Việt Bắc năm 1951.<br /> Trong thời kỳ  kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế  quốc Mỹ,  <br /> Hoàng thân, đồng chí Cay­xỏn Phôm­vi­hản và các vị lãnh tụ của cách mạng Lào <br /> đã nhiều lần sang Việt Nam gặp và làm việc cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên  <br /> nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền quốc gia, lãnh thổ, hết sức giúp đỡ <br /> nhau về mọi mặt để đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương <br /> nói chung và hai nước Việt Nam – Lào nói riêng đi đến thắng lợi hoàn toàn, công  <br /> việc chuẩn bị cho sự ra đời của Mặt trận liên minh đoàn kết Việt – Miên ­ Lào <br /> đã được xúc tiến.<br /> Cùng hướng đến một mục tiêu xây dựng liên minh, đoàn kết trong cuộc  <br /> chiến đấu chung của hai nước, để cùng hoàn thành nhiệm vụ  giải phóng Đông <br /> Dương, Hoàng thân khẳng định nhiệm vụ  cấp bách đoàn kết toàn thể  nhân dân <br /> Lào và đoàn kết nhân dân Việt – Khme – Lào là hai điều kiện không thể  thiếu  <br /> để giành thắng lợi hoàn toàn chống thực dân và đồng minh của chúng là đế quốc <br /> Mỹ xâm lược.<br /> Tháng 2 năm 1951, nhằm giải quyết những yêu cầu cách mạng trong tình <br /> hình mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  II Đảng Cộng sản Đông Dương <br /> được tiến hành tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Trong <br /> số  các đại biểu quốc tế, đoàn đại biểu Đảng bộ  Lào do đồng chí Cay­xỏn  <br /> Phôm­vi­hản làm trưởng đoàn đã tham dự Đại hội.<br /> Tại Đại hội, Nghị  quyết “Về  Báo cáo chính trị  của đồng chí Hồ  Chí <br /> Minh” được thông qua, trong đó, nêu rõ: Vì điều kiện mới của Đông Dương và  <br /> thế  giới,  ở  Việt Nam đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao <br /> động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) có Chính cương, Điều lệ <br /> thích hợp với hoàn cảnh Việt Nam.  Ở  Cao Miên và Ai Lao, thành lập  ở  mỗi  <br /> nước một chính đảng riêng lấy tên là Đảng Nhân dân Khơ­me và Đảng Nhân <br /> dân Lào (nay là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào). Đảng Lao động Việt Nam có  <br /> nghĩa vụ giúp đỡ  các đồng chí và những tổ  chức cách mạng Miên, Lào để  lãnh <br /> đạo cuộc kháng chiến của hai dân tộc ấy giành lấy thắng lợi cuối cùng.<br /> Nội dung của Nghị  quyết thể  hiện rõ: Tính tất yếu phải thành lập  ở  mỗi  <br /> nước một chính đảng có tính chất nhân dân, gồm những người yêu nước tiến  <br /> bộ  nhất, hăng hái chiến đấu nhất trong hàng ngũ những người kháng chiến  ở  <br /> Lào, Miên để  lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc  ở  mỗi nước, phù  <br /> hợp với tình hình của hai nước và tình hình trên thế  giới. Việc tổ  chức chính  <br /> đảng của Lào và Miên do các đồng chí người Lào, Miên thực hiện với sự  giúp  <br /> đỡ  của Đảng Lao động Việt Nam, mà trực tiếp là các đảng viên hoạt động  ở  <br /> Miên, Lào…<br /> Từ  khi mỗi nước có một Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng, trên tinh  <br /> thần đoàn kết, quốc tế  vô sản thủy chung, trong sáng, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh <br /> luôn đề ra những chủ trương và giải pháp cụ thể, chỉ đạo các cấp bộ Đảng hoạt <br /> động, khẳng định vai trò lãnh đạo của mình tại mỗi nước; đồng thời tăng cường <br /> mối quan hệ  mật thiết, nương tựa lẫn nhau của ba dân tộc Việt Nam – Lào –  <br /> Cam­pu­chia trên nguyên tắc bình đẳng và tự quyết, cùng đấu tranh giành tự do, <br /> độc lập và góp phần gìn giữ hòa bình trên thế giới.<br /> Là kiến trúc sư  vĩ đại của quan hệ  hữu nghị  đặc biệt Việt Nam – Lào và  <br /> tình nghĩa giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, <br /> Chủ  tịch Hồ  Chí Minh khẳng định tầm quan trọng, đặc biệt của mối quan hệ <br /> hữu nghị  ấy luôn được xây dựng, vun đắp trong tiến trình lịch sử  và ngày càng  <br /> được củng cố, phát huy.<br /> Nghĩa tình và son sắt, sự sát cánh và giúp đỡ lẫn nhau của hai Đảng, hai dân <br /> tộc Việt – Lào trong cuộc đấu tranh chống kẻ  thù chung, giành độc lập tự  do <br /> của các dân tộc Đông Dương và cùng nhau xây dựng hòa bình, tương lai hạnh  <br /> phúc được Người nhấn mạnh: “Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ  với dân  <br /> tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ  đánh tan thực dân Pháp và bọn can  <br /> thiệp Mỹ” và “với sự đồng tâm nhất trí của ba dân tộc anh em, với sức đại đoàn  <br /> kết của ba dân tộc anh em, chúng ta nhất định đánh tan lũ thực dân Pháp và bọn  <br /> can thiệp Mỹ, chúng ta nhất định làm cho ba nước độc lập và thống nhất thật  <br /> sự”.<br /> Khi nói về môi quan hê nghia tinh gi<br /> ́ ̣ ̃ ̀ ữa hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt  <br /> Nam và Lào, Bác Hồ  kính yêu của chúng ta – Ngươi đa day công vun đăp cho<br /> ̀ ̃ ̀ ́  <br /> ̣ ̣ ̣<br /> môi quan hê Viêt – Lao đã nhân manh, đo la môi “<br /> ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ”. Va đung nh<br /> ́ ̀ ́ quan hê đăc biêt ̀ ́ ư <br /> ̣ ̉ ́<br /> vây, đê noi cho hêt vê môi “ ̣ ̣ ̣ ” ây cân phai ng<br /> ́ ̀ ́ quan hê đăc biêt ́ ̀ ̉ ược dong lich s<br /> ̀ ̣ ử, để <br /> ̣<br /> lich s ử  chưng minh cai nghia, cai tinh va tâm long thuy chung, son săt, sat canh<br /> ́ ́ ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́  <br /> ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉<br /> bên nhau cua hai Đang, hai dân tôc Viêt – Lao trong cuôc đâu tranh chông ke thu ̀ <br /> ̣ ̣ ̣<br /> chung, gianh đôc lâp cho dân tôc va cung nhau xây d<br /> ̀ ̀ ̀ ựng hoa binh, h<br /> ̀ ̀ ương t<br /> ́ ơí <br /> tương lai hanh phuc.<br /> ̣ ́<br /> ̀ ̉ ̉ ̣ ệt – Lào xuât phat t<br /> Nên tang cua quan hê Vi ́ ́ ừ quan hê truy<br /> ̣ ền thống lâu đời <br /> giưa hai n<br /> ̃ ước láng giềng gần gũi, cùng chung sống trên bán đảo Đông Dương.  <br /> ̣ ́ ở  nên “đăc biêt” t<br /> Môi quan hê truyên thông ây tr<br /> ́ ̀ ́ ̣ ̣ ừ khi Đảng Cộng sản Đông <br /> Dương do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện (sau này là Đảng Cộng  <br /> sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo <br /> cách mạng của hai dân tộc Việt Nam và Lào, cung sát cánh bên nhau chi<br /> ̀ ến đấu  <br /> chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đoàn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt  <br /> – Lao.<br /> ̀<br /> Trong nhưng năm đâu thanh lâp Đang va trong suôt cu<br /> ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ộc đấu tranh giải  <br /> phóng dân tộc cua cach mang hai n<br /> ̉ ́ ̣ ươc Vi<br /> ́ ệt – Lào, Chu tich Hô Chi Minh luôn<br /> ̉ ̣ ̀ ́  <br /> ̣ ̣ ̀  vừa là nghĩa vụ quốc tế, vừa là lợi ích sống  <br /> coi môi quan hê đoan kêt Viêt – Lao<br /> ́ ̀ ́<br /> còn của mỗi nước. Tai H<br /> ̣ ội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930, Chu tich Hô Chi<br /> ̉ ̣ ̀ ́ <br /> ̀ ảng Cộng sản Đông Dương đã xác định đường lối cách mạng của ba  <br /> Minh va Đ<br /> nước Đông Dương va khăng đinh: Ba n<br /> ̀ ̉ ̣ ước Đông Dương cần phai đoàn k<br /> ̉ ết  <br /> chống ách thống trị  của bọn thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc… Sau Hội  <br /> nghị, thực hiện tư tưởng chỉ đạo của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, một số  đảng viên  <br /> của Đảng từ  Việt Nam và Thái Lan đã sang hoạt động xây dựng cơ  sở  cách  <br /> mạng  ở  Lào, cac Chi b<br /> ́ ộ  cộng sản sau đo đã đ<br /> ́ ược thành lập  ở  Xa­va­na­khet,  <br /> Tha­khek va Viêng Chăn. Tháng 9 năm 1934, Đ<br /> ̀ ảng bộ  Đảng Cộng sản Đông <br /> Dương đã được thành lập tại Lào, chịu trách nhiệm lãnh đạo phong trào cách <br /> mạng Lào. Kê t<br /> ̉ ừ đo, cu<br /> ́ ộc đấu tranh cách mạng của nhân dân hai nước ngày  <br /> càng phát triển trong tình đoàn kết chiến đấu, tạo nên sức mạnh chung để cùng <br /> tiến hành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám (Cach mang Lào cũng đông th<br /> ́ ̣ ̀ ời <br /> thắng lợi vao tháng 8 năm 1945), giành đ<br /> ̀ ộc lập cho nhân dân.<br /> ̉ ̣ ̉ ̣ ̣<br /> Hiêu ro vê tâm quan trong cua môi quan hê Viêt – Lao trong s<br /> ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ự nghiệp cách <br /> mạng của hai nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn: “Cách mạng  <br /> Lào không thể  thiếu sự  giúp đỡ  của cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt  <br /> Nam cũng không thể  thiếu sự  giúp đỡ  của cách mạng Lào” va “<br /> ̀ Ta phải nhận  <br /> thưc rõ r<br /> ́ ằng, hai dân tộc anh em Miên, Lào được giải phóng, thì nước ta mới  <br /> được giải phóng thực sự và hoàn toàn”. Đê t ́ ới tinh thần “giúp bạn là tự <br /> ̉ ừ đo, v<br /> giúp mình”, Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã cử  hàng chục vạn con <br /> em yêu quý của mình sang công tác và phối hợp với quân và dân Lào chiến đấu <br /> tại các chiến trường của Lào, máu của biết bao anh hùng, liệt sỹ Việt Nam hòa  <br /> quyện với máu của quân và dân Lào để  đem lại thắng lợi vẻ  vang cho hai dân <br /> tộc. Cũng với tình cảm đặc biệt ây, Đ<br /> ́ ảng, Chính phủ  và nhân dân Lào đã dành  <br /> phần đất của mình cho Viêt Nam m<br /> ̣ ở  tuyên đ<br /> ́ ường vân tai chiên l<br /> ̣ ̉ ́ ược cho chiên<br /> ́ <br /> trương miên Nam (Đ<br /> ̀ ̀ ường Hồ  Chí Minh) va v<br /> ̀ ới ý chí “ xẻ  dọc Trường Sơn đi  <br /> cứu nước”, lơp l<br /> ́ ơp cac đoan quân lên đ<br /> ́ ́ ̀ ường ra trận cùng nhân dân chiến đấu <br /> ́ ợi cuôi cung băng chiên dich Hô Chi Minh lich s<br /> đên thăng l<br /> ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ử mua Xuân 1975, giai<br /> ̀ ̉ <br /> phong miên Nam th<br /> ́ ̀ ống nhất đất nước. Khi nhân đinh vê y nghia thăng l<br /> ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ợi cuả  <br /> ̣ ̣<br /> cach mang Viêt Nam năm 1975, đông chi Cay­x<br /> ́ ̀ ́ ỏn Phôm­vi­hản, Tông Bi th<br /> ̉ ́ ư <br /> ̉ ̣<br /> Đang Nhân dân cach mang Lao kh<br /> ́ ̀ ẳng định “Do mối quan hệ  khăng khít giữa  <br /> cách mạng ba nước Lào, Việt Nam, Căm­pu­chia và với tính chất Đông Dương  <br /> là một chiến trường, thời cơ  khách quan do thắng lợi hoàn toàn của nhân dân  <br /> hai nước anh em đem lại, nhất là của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa cực kỳ  <br /> quan trọng đối với cách mạng nước ta (Lào)”. Điều thần kỳ lịch sử đó con ph<br /> ̀ ải  <br /> kể đến một trong những nguyên nhân cơ bản là hai Đảng đã lãnh đạo nhân dân <br /> hai nước luôn trân trong va biêt phát huy m<br /> ̣ ̀ ́ ối quan hệ đặc biệt Việt – Lào.<br /> Thực tế lịch sử cho thấy, quan hệ đặc biệt Việt – Lào là kết quả của việc <br /> vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào hoàn <br /> cảnh thực tiễn của cách mạng Việt Nam và Lào, là sản phẩm của việc kết hợp <br /> đúng đắn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trong khi giải quyết <br /> đúng đắn và sáng tạo mối quan hệ đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, đề cao  <br /> tình đoàn kết, sự ủng hộ và tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc bị áp bức trong <br /> cuộc đâu tranh gianh đôc lâp dân tôc, Chu tich Hô Chi Minh luôn coi tr<br /> ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ọng quyền  <br /> dân tộc tự quyết cũng như tính độc lập, tự chủ cách mạng của mỗi nước. Theo  <br /> Người “kháng chiến Việt – Miên – Lào là chung của chúng ta, là bổn phận của  <br /> chúng ta. Việt Nam kháng chiến có thành công thì kháng chiến Miên, Lào mới  <br /> thắng lợi và kháng chiến Miên, Lào có thắng lợi thì kháng chiến Việt Nam mới  <br /> hoàn toàn thắng lợi”. Người khẳng định “Chính phủ, mặt trận và nhân dân Việt  <br /> Nam ra sức hết lòng, thành thực giúp đỡ mặt trận nhân dân Lào, Miên một cách  <br /> không có điều kiện”; “Mà giúp nước bạn tức là tự giúp mình” nên “phải ra sức  <br /> giúp đỡ một cách tích cực, thiết thực hơn”. Trong quá trình giúp cách mạng Lào, <br /> Người chỉ rõ, khi giúp bạn, phải nắm vững nguyên tắc dân tộc tự quyết. Việc gì <br /> cũng phải đựơc Đảng và nhân dân Lào đồng ý rồi mới làm. Bởi vì, người làm  <br /> nên lịch sử  Lào không ai khác chính là nhân dân Lào, cách mạng Lào phải do  <br /> nhân dân Lào tự làm lấy, sự nghiệp cách mạng Lào phải do Đảng Nhân dân cách  <br /> mạng Lào lãnh đạo. Tại Hội nghị Trung  ương III (khóa II), Hồ Chủ tịch nêu rõ: <br /> “cho đến nay chúng ta phải cố gắng giúp đỡ hơn nữa” và cũng từ đó, nhiệm vụ <br /> giúp đỡ  cách mạng Lào ngày càng được tăng cường, quan hệ  đoàn kết Việt – <br /> Lào càng thêm gắn bó, mật thiết.<br /> Theo thơi gian, m<br /> ̀ ối “quan hệ đặc biệt” Việt – Lào được Chủ tịch Hồ Chí <br /> Minh xây dựng va day công vun đ<br /> ̀ ̀ ắp ngày càng được tăng cương và phat triên,<br /> ̀ ́ ̉  <br /> trở thành động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác toan diên gi<br /> ̀ ̣ ữa hai nước. Đăc biêt t<br /> ̣ ̣ ừ <br /> khi hai nước thực hiện công cuộc đổi mới vơi nhi<br /> ́ ều khó khăn và thách thức, <br /> nhưng với truyền thống tốt đẹp của mối “quan hệ  đặc biệt” và dưới sự  lãnh <br /> đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam va Đ<br /> ̀ ảng Nhân dân cách mạng Lào, quan hệ <br /> giữa hai nước ngày càng được tăng cường, mở rộng và giành được những thắng  <br /> lợi to lớn. Đo cung la thanh qua đ<br /> ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ược kêt tinh t<br /> ́ ừ lich s<br /> ̣ ử, từ sứ mênh ma hai<br /> ̣ ̀  <br /> ̉ ̣<br /> Đang, hai dân tôc đa chung s<br /> ̃ ức, chung long, chung vai ganh vac qua nh<br /> ̀ ́ ́ ưng chăng<br /> ̃ ̣  <br /> đương đây kho khăn, gian khô cua cuôc đâu tranh gianh đôc lâp va giai phong đât<br /> ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ <br /> nươc.<br /> ́<br /> Những năm làm phóng viên thường trú tại Thủ đô Viêng Chăn, tôi có nhiều  <br /> dịp gặp nhà văn lão thành Lào Xu­văn­thon Bu­pha­nu­vông. Ông kể cho tôi nghe  <br /> chuyện Bác Hồ  đến thăm lớp học chính trị  của Lào sơ  tán tại Phu La, Tuyên <br /> Quang sau sự kiện thành lập Neo Lào Ít­xa­la và Chính phủ kháng chiến của Pa­<br /> thét Lào năm 1950. Sau khi hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập của mọi người,  <br /> Bác Hồ nói: “Tôi biết tiếng Thái và tiếng Lào, nhưng lâu rồi không nói. Tôi cũng  <br /> đã từng nhiều lần ngủ  qua đêm  ở  chùa In­pông, thủ  đô Viêng Chăn …”. Trong <br /> cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng bôn ba đến rất nhiều nước trên <br /> thế giới, nhưng trước đó tôi chưa một lần nghe nói Bác đã hoạt động ở Lào.<br /> Tôi trao đổi câu chuyện của nhà văn Xu­văn­thon với ông Xi­xa­nạ Xi­xán, <br /> một lão thành cách mạng, tác giả của Quốc ca Lào, người có nhiều năm gần gũi <br /> với Chủ  tịch Xu­pha­nu­vông và Tổng bí thư  Cay­xỏn Phôm­vi­hản. Ông cho <br /> biết: Những năm đồng chí Nguyễn Ái Quốc hoạt động  ở  Thái Lan, Người đã  <br /> nhiều lần triệu tập các đồng chí Lào  ở  Viêng Chăn tới Noỏng Khai (Thái Lan) <br /> để nghe báo cáo tình hình ở Lào. Người đã chỉ đạo các đồng chí Lào đẩy mạnh  <br /> tuyên truyền, giác ngộ  nhân dân về  tinh thần yêu nước và xây dựng cơ  sở.  <br /> Người đã từ  Thái Lan sang Pắc Xế, rồi lên Xa­vẳn­na­khệt, đến Xiềng Vang, <br /> phía nam thị  xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muộn để  trực tiếp tìm hiểu thực tế  tình  <br /> hình đời sống nhân dân Lào.<br /> Đọc hai tác phẩm Cay­xỏn Phôm­vi­hản Tiểu sử  và sự  nghiệp và Hồ  Chí  <br /> Minh đào tạo cán bộ  và trọng dụng nhân tài của PGS, TS Đức Vượng, nguyên <br /> Chánh Văn phòng Hội đồng lý luận Trung ương, hiện là Viện trưởng Viện khoa <br /> học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, có nhiều chi tiết giúp tôi sáng tỏ  điều  ấp  ủ <br /> tìm hiểu trong nhiều năm qua. Ngày 25 tháng 4 năm 1928, Ban chấp hành Quốc <br /> tế  Cộng sản mới có quyết định
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0