intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 1: Cơ sở của hành vi cá nhân - Phan Thị Minh Châu

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

140
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Bài 1: Cơ sở của hành vi cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cần nắm vững, những cơ sở của hành vi cá nhân, những đặc tính tiểu sử, tính cách, đánh giá tính cách, cơ sở hình thành tính cách,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 1: Cơ sở của hành vi cá nhân - Phan Thị Minh Châu

  1. BÀI 1 : CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN Presenter’s Name: Ph.D Phan Thi Minh Chau 1
  2. Những vấn đề cần nắm vững  Sự cần thiết phải nghiên cứu HVTC.  Đặc điểm của tính cách . Các phương diện đánh giá tính cách . Ảnh hưởng của mơi trường đến hình thành tính cách . Ảnh hưởng của tính cách đến hành vi.  Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức .Rào cản nhận thức .Ảnh hưởng của nhận thức đến hành vi  Mục tiêu của học tập . Mối quan hệ giữa học tập - nhận thức - hành vi. 2
  3. NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN 1. Đặc tính tiểu sử 2. Tính cách 3. Nhận thức 4. Học tập 3
  4. TÍNH ĐẶC TÍNH CÁC TIỂU SỬ H HÀNH VI CÁ NHÂN -Làm việc tích cực  Năng suất lao động -Gắn bó với doanh nghiệp Sự thuyên chuyển -Ít vắng mặt sự vắng mặt -Hài lòng Sự thoả mãn NHẬN HỌ THỨC C 4 TẬ
  5. NHỮNG ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ  Tuổi Năng suất lao động  Giới tính Sự vắng mặt  Trình độ chuyên môn Sự thuyên chuyển  Thâm niên công tác Sự thoả mãn  Tình trạng gia đình 5
  6. TÍNH CÁCH  Định nghĩa: Tính cách là tổng thể những cách thức mà con người (cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường.  Đặc điểm của tính cách: - Độc đáo, riêng có, cá biệt - Tương đối ổn định Những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện một cách có hệ thống trong hành vi, hành động của cá nhân đó. 6
  7. ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH Xét trên 3 phương diện: 1. Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm  Quyết định cá nhân đó là người làm việc như thế nào 2. Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh Quyết định mối quan hệ hợp tác của cá nhân đó với người khác như thế nào. 3. Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình Quyết định cá nhân đó có biết đánh giá đúng mình để hướng đến sự hoàn thiện hơn. 7
  8. CƠ SỞ HÀNH THÀNH TÍNH CÁCH 1. Di truyền 2. Môi trường: - Văn hóa dân tộc - Điều kiện sống - Cách thức giáo dục (chuẩn mực gia đình…) - Nhà trường, bạn be ø,… 8
  9. NĂM THÀNH TỐ CỦA EI (Emotional Intelligency) -Töï tin Bieát Mình -Töï ñaùnh giaù baûn thaân moät caùch thöïc teá -Töï chaâm bieám -Ñaùng tin caäy , chính tröïc. Töï Chuû -Thích nghi vôùi söï mô hoà -Côûi môû vôùi söï thay ñoåi -Noã löïc cao ñeå hoaøn thaønh coâng vieäc. Ñoäng Cô -Laïc quan, ngay caû khi ñoái ñaàu vôùi thaát baïi. -Taän taâm vôùi coâng ty. -Gioûi ñaøo taïo vaø giöõ chaân caùc nhaân vieân öu tuù Ñoàng Caûm -Nhaïy caûm vôùi söï khaùc bieät vaên hoaù -Chu ñaùo vôùi khaùch haøng -Thíchöùng vôùi söï thay ñoåi Kyõ Naêng Xaõ Hoäi -Coù khaû naêng thuyeát phuïc -Coù naêng löïc trong vieäc xaây döïng vaø laõnh ñaïo 9
  10. chữTÂM và TÀI đòi hỏi Nhà Quản trị doanh nghiệp cần những phẩm chất gì 10
  11. NHẬN THỨC “ Nhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường của họ.” 11
  12. NHẬN THỨC Quá trình nhận thức Thế giới khách quan Thế giới được nhận thức ( Môi Trường ) ( Thực Tế ) Các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức 12
  13. NHẬN THỨC  Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức: - Đối tượng nhận thức - Người nhận thức - Tình huống 13
  14. ĐỐI TƯỢNG CỦA NHẬN THỨC  Đối tượng của nhận thức chi phối đến điều được nhận thức, đặc biệt khi đối tựơng của nhận thức là con người  Có 4 xu hướng thường xảy ra trong quá trình nhận thức : tương quan vật-nền, tương đồng, gần nhau, bổ xung thông tin để sớm kết thúc 14
  15. NHẬN THỨC Đối tượng nhận thức 15
  16. NGƯỜI NHẬN THỨC  Những đặc tính cá nhân của người nhận thức ảnh hưởng mạnh đến vấn đề được nhận thức , đó là:  Thái độ  Động cơ  Lợi ích  Kiến thức và kinh nghiệm 16
  17. TÌNH HUỐNG TRONG ĐÓ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC DIỄN RA  Cùng một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh khác nhau , vấn đề được nhận thức rất khác nhau bởi cùng một người nhận thức 17
  18.  Hãy phân tích sự khác biệt trong nhận thức và hành vi của nhà quản trị khi xem xét vấn đề : Con người là “tài sản” hay “chi phí” ? 18
  19. RÀO CẢN NHẬN THỨC  Rào cản nhận thức là những cản trở khiến chúng ta không nhận thức được một cách rõ ràng bản thân vấn đề hoặc những thông tin cần thiết để nhìn nhận vấn đề  Chấp nhận những dữ liệu “thật” mà chúng thực ra chỉ là giả định , chưa được chứng minh  Thu hẹp hoăïc mở rộng vấn đề quá mức làm mất “toàn cảnh bức tranh”  Không vận dụng được tất cả các giác quan khi quan sát  Khó nhìn thấy những mối quan hệ xa  Aùp đặt chủ quan sự phán quyết 19
  20. HỌC TẬP Định nghĩa: “ Học tập là tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như là kết quả của những kinh nghiệm” Học tập bao gồm thay đổi -Kiến thức -Hành vi -Thái độ Một số dạng kinh nghiệm là cần thiết cho học tập 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2