intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh lý miễn dịch - ThS.Bs.Nguyễn Nữ Hải Yến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh lý miễn dịch Trình bày được khái niệm, phân loại quá mẫn, các yếu tố tham gia, cơ chế và các thể lâm sàng các typ của quá mẫn; Trình bày được cơ chế bệnh sinh của suy giảm miễn dịch do nhiễm HIV; Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh tự miễn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh lý miễn dịch - ThS.Bs.Nguyễn Nữ Hải Yến

  1. BỆNH LÝ MIỄN DỊCH ThS.Bs.Nguyễn Nữ Hải Yến Bộ môn Y học cơ sở L/O/G/O http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com
  2. Tài liệu học tập Tài liệu phát tay “BỆNH LÝ MIỄN DỊCH” GV.Nguyễn Nữ Hải Yến, 2020” Bài Powerpoit Bệnh lý miễn dịch, Nguyễn Nữ Hải Yến, 2020 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế, Sinh lý bệnh-Miễn dịch (sách đào tạo cử nhân điều dưỡng), 2011 , NXB Y học 2. Bộ Y tế, Sinh lý bệnh-Miễn dịch Phần miễn dịch học (sách đào tạo bác sỹ đa khoa), 2007, NXB Y học 3. Mai Văn Điển, Miễn dịch học, 2009, NXB Y học 4. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, 2018, Bệnh học nội khoa, NXB Y học 5. Lê Thị Luyến, Bệnh học (sách đào tạo dược sỹ đại học), 2017. NXB Y học 6. Gary D. Hammer,Stephen J. McPhee, Pathophysiology of http://dichvudanhvanban.com
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được khái niệm, phân loại quá mẫn, các yếu tố tham gia, cơ chế và các thể lâm sàng các typ của quá mẫn. 2. Trình bày được đặc điểm thiểu năng miễn dịch bẩm sinh dòng lympho bào T và B. 3. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của suy giảm miễn dịch do nhiễm HIV. 4. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh tự miễn. http://dichvudanhvanban.com
  4. Biểu hiện đáp ứng miễn dịch bình thường và bệnh lý http://dichvudanhvanban.com
  5. Định nghĩa quá mẫn • Quá mẫn là tình trạng bệnh lý do đáp ứng quá mức cần thiết của hệ miễn dịch. • Quá mẫn biểu hiện các phản ứng bệnh lý khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu từ lần thứ hai http://dichvudanhvanban.com
  6. Phân loại quá mẫn • Dựa vào đặc điểm của biểu hiện và bản chất thành phần ĐƯMD, Gell và Coombs chia thành 4 týp chính. – Týp I: quá mẫn tức khắc do IgE . – Týp II: quá mẫn làm tan tế bào thông qua bổ thể. – Týp III: quá mẫn do phức hợp miễn dịch – Týp IV: quá mẫn muộn do lympho T. http://dichvudanhvanban.com
  7. Các yếu tố tham gia quá mẫn týp I Kháng nguyên Lectin Protein sữa bò http://dichvudanhvanban.com
  8. Các yếu tố tham gia quá mẫn týp I • Kháng nguyên • IgE: Cơ địa: • Tế bào mast và bạch cầu ái kiềm: • Các hoạt chất trung gian: histamin, Leucotrien C4, D4, B4; Prostagladin, thromboxan http://dichvudanhvanban.com
  9. Cơ chế quá mẫn týp I Các bọng chứa histamin bên trong tế bào mast (Nguồn Photo Researchers, Inc.) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 http://dichvudanhvanban.com
  10. Tác dụng của các chất trung gian hoá học tạo ra trong phản ứng quá mẫn tức khắc Abbas A. K and Lichtman A. H Mol. And Cell Immunology http://dichvudanhvanban.com
  11. Quá mẫn týp I khi dùng penicillin – kháng nguyên là disulfit penicillamine (một dẫn chất của penicillin khi bị chuyển hoá)→ kháng thể. – Mức độ quá mẫn từ nặng đến nhẹ ✓Sốc phản vệ (truỵ mạch, hạ huyết áp, tử vong). ✓Hội chứng Stevens-Johnson: hồng ban đa dạng, viêm các hốc tự nhiên. ✓Hội chứng Lyell: hồng ban nốt phỏng và hoại tử thượng bì. ✓Phát ban toàn thân hay tại chỗ. http://dichvudanhvanban.com
  12. Các yếu tố tham gia Quá mẫn typ II • Kháng thể IgM và IgG • Kháng nguyên: kháng nguyên hóa tan gắn lên trên bề mặt tế bào hoặc kháng nguyên là một thành phần của màng tế bào • Bổ thể : http://dichvudanhvanban.com
  13. Cơ chế Quá mẫn typ II • Kháng thể kết hợp với KN (tế bào) • hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển → phá vỡ màng tế bào. http://dichvudanhvanban.com
  14. Các thể lâm sàng • Tai biến truyền máu • Tan máu, vàng da sơ sinh: do bất đồng yếu tố Rh • Giảm các loại huyết cầu do thuốc theo cơ chế miễn dịch http://dichvudanhvanban.com
  15. Mẹ-con bất đồng nhóm máu Rh Các thể lâm sàng • Tai biến truyền máu • Tan máu, vàng da sơ sinh http://dichvudanhvanban.com
  16. Tan máu do thuốc theo cơ chế QM typ II • Thuốc + tế bào → kháng thể kháng thuốc → thuốc-KT → hoạt hóa C’ → tan tế bào http://dichvudanhvanban.com
  17. Tan máu do thuốc theo QM typ II Thuốc + tế bào → kháng thể kháng thuốc → thuốc-KT → hoạt hóa C’ → tan tế bào http://dichvudanhvanban.com
  18. Tan máu do thuốc theo cơ chế QM typ II • Thuốc và KT tạo thành PHMD sau đó bám lên tế bào máu • → hoạt hóa C’ → tan tế bào http://dichvudanhvanban.com
  19. Tan máu do thuốc theo cơ chế QM typ II • Thuốc gắn trên bề mặt tế bào → tự kháng thể kháng lại KN bề mặt mới bị bộc lộ → tan tế bào http://dichvudanhvanban.com
  20. QUÁ MẪN TYP III (quá mẫn do PHMD hay bệnh PHMD) http://dichvudanhvanban.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1