intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 1): Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 1): Chương 2 Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hai thành phần cơ bản của hệ lực; Các định lý cơ bản của tĩnh học; Điều kiện cân bằng của hệ lực; Các dạng chuẩn của hệ lực (dạng tối giản). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 1): Chương 2

  1. BÀI GIẢNG om Môn học: CƠ HỌC LÝ THUYẾT .c ng co an th o ng du Email: thnguyen@hcmut.edu.vn FB: thaihienvl@yahoo.com u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Phần I TĨNH HỌC om .c ng co Chương 1: Các khái niệm cơ bản, mô hình phản lực liên kết an th Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng o ng Chương 3: Các bài toán đặc biệt du u Chương 4: Ma sát cu Chương 5: Trọng tâm Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực Chương 2 Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực om .c ng NỘI DUNG co an 2.1. Hai thành phần cơ bản của hệ lực th ng 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học o du 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực u cu 2.4. Các dạng chuẩn của hệ lực (dạng tối giản) Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.1. Hai thành phần cơ bản của hệ lực    Khảo sát một hệ có nhiều lực Fj ; j  1, n om Một hệ lực luôn có 2 thành phần cơ bản là vector chính và vector moment chính: .c ng MO co M1 an P2 P1 RO th ng P3 o O du u Pn M2 cu Mm Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.1. Hai thành phần cơ bản của hệ lực Vector chính om Vector chính của một hệ nhiều lực là vector tổng của tất cả các vector lực trong hệ. .c  Rx   Fjx ng  n   co R   Fj   Ry   Fjy an j 1   Rz   Fjz th o ng Tính chất: du -Đối với 1 hệ lực xác định, vector chính của hệ lực đó là vector hằng gọi là u bất biến thứ nhất với hệ lực đó. cu -Vector chính của một hệ lực là một vector tự do, có thể nằm trên đường tác dụng song song tùy ý trong không gian tồn tại của hệ lực. Vector chính  Thành phần cơ bản thứ nhất của một hệ lực Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.1. Hai thành phần cơ bản của hệ lực Vector moment chính om Moment chính của hệ lực đối với tâm O là một đại lượng vector bằng tổng các vector moment của các lực trong hệ lực lấy đối với cùng .c tâm O ấy.    M Ox   M Ox ( Fj )   M x ( Fj ) ng         n co MO   MO Fj   M Oy   M Oy ( Fj )   M y ( Fj ) an j 1     M Oz   M Oz ( Fj )   M z ( Fj ) th ng Tính chất: o -Tính chất 1: Moment chính của hệ lực đối với một tâm không phải là du vector hằng và sẽ phụ thuộc vào vị trí của tâm O ấy. u -Tính chất 2: Hình chiếu vuông góc của vector moment chính hệ lực đối cu với một tâm O lên phương của vector chính của hệ lực ấy là một hằng số với mọi tâm O trong không gian. Đây được gọi là bất biến thứ hai của hệ lực Vector moment chính  Thành phần cơ bản thứ hai của một hệ lực Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.1. Hai thành phần cơ bản của hệ lực Vector moment chính om Mô tả các tính chất:  .c hcR (M O )  const , O  R3 ng co  M O1   an hcR ( MO ) R th 2  ng R o du O2 u   cu hcR ( MO )  hcR ( M O )  O1 1 2 MO2 Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý 3 lực om Nếu vật rắn đã cân bằng dưới tác dụng của hệ ba lực thì hệ ba lực .c ấy sẽ thỏa đồng thời hai điều kiện sau: • Đồng phẳng. ng • Hoặc đồng quy hoặc song song trong mặt phẳng. co an th o ng du u cu Chú ý: Đây là định lý một chiều nghĩa là nếu hệ 3 lực thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện như trên thì chưa chắc hệ 3 lực ấy là hệ 3 lực cân bằng Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý dời lực song song om Có thể di dời song song một lực đến một điểm đặt mới nằm ngoài đường tác dụng của nó nếu trong quá trình di dời song song ấy ta .c bổ sung vào lực ấy một moment bằng moment của lực trước khi di ng dời lấy đối với điểm sẽ được di dời đến co        ~  F B ; MB F A  , B  R3 an F th A ng  lA o F l A // lB du  u A F cu B   M B (F ) Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý dời lực song song om .c ng co an th o ng du u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý thu gọn hệ lực về một tâm om Một hệ nhiều lực khi thu gọn về một tâm O tùy ý trong không gian .c bao giờ ta cũng tương đương với một hệ mới gồm hai vector cùng đặt tại tâm thu gọn O đã chọn. Đó là hai thành phần cơ bản của hệ ng lực đối với tâm thu gọn ấy. co      an   Fj ~ (R, MO ) , O  R3 MO RO th ng j 1, n o du u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý thu gọn hệ lực về một tâm  MO  om Vector chính: RO .c  n  ng R   Fj co j 1 an Vector moment chính: th  n   m  M O   M O F j   Mi   ng j 1 i 1 o du Trong đó :     u cu M O F j Moment của các lực thành phần đối với tâm O.  Mi Các moment thành phần. Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý thu gọn hệ lực về một tâm om .c ng co an th o ng du u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.2. Các định lý cơ bản của tĩnh học Định lý về hai hệ lực tương đương om Điều kiện cần và đủ để hai hệ lực tương đương với nhau là khi thu .c gọn về một tâm tùy ý trong không gian các thành phần thu gọn cơ bản cùng tên của chúng phải đồng loạt bằng nhau: ng   co    RF  RQ  ~  an Fj Qk    F  Q j 1, n th k 1, m M O  M O o ng du u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực Điều kiện tổng quát om Điều kiện cần và đủ để một hệ nhiều lực cân bằng là cả hai thành phần cơ bản của hệ lực ấy đối với tâm thu gọn O bất kỳ trong không .c gian phải đồng loạt bị triệt tiêu    ng  ~ Fj R, M O  ~ , O  R3 co j 1, n   Rx   Fjx  0 an  n    th  R   Fj  0   Ry   Fjy  0 ng  j 1   Rz   Fjz  0 o   du ( Fj )  O     M Ox   M Ox ( Fj )  0 u  cu   n       M O   M O ( Fj )  0   M Oy   M Oy ( Fj )  0  j 1     M Oz   M Oz ( Fj )  0 Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực Các trường hợp đặc biệt om Hệ lực phẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy .c ng y    F jx  0 co  F2   F jy  0  an F1 th    M / z ( F j )  0  ng  o Fn du d1 u cu O x Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực Các trường hợp đặc biệt om Hệ lực song song với trục y trong không gian 3 chiều .c ng   F jy  0 y  co   M / x ( Fj )  0  Fn an  F1    M / z ( F j )  0 th  ng F2 o du u O x cu z Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực Các trường hợp đặc biệt y   om Hệ lực song song với trục y, đồng phẳng trong Oxy F1 Fn .c   F jy  0  ng    M / z ( F j )  0 co z O x an y  thF1 o ng  du Hệ lực đồng trục y Fn u  F cu jy 0  z O x Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực y  Các trường hợp đặc biệt  Fn   om Hệ lực đồng quy F1 F2 .c   F jx  0 ng    F jy  0 co  O x   F jz  0 an z th o ng Hệ lực đồng quy trong mặt phẳng Oxy du   F jx  0 u cu    F jy  0 Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Chương 2. Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực 2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực Các dạng tối giản của hệ lực om Dựa vào 2 thành phần cơ bản của hệ lực khi thu gọn về một tâm người ta sẽ phân các hệ lực ra làm 4 dạng tối giản (dạng chuẩn). .c ng Dạng chuẩn 1: Khi 2 thành phần đều = 0     co R  0 & M O  0  Hệ lực cân bằng, không có hợp lực an   th ng  R  0 o du     M O  0 u cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2