intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sản phẩm giàu protein, lipid: Chương 7 - Sản xuất surimi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ sản phẩm giàu protein, lipid: Chương 7 - Sản xuất surimi" trình bày các nội dung về: Sự tạo gel của protein; Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng surimi; Đặc tính của cá sẫm màu; Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ surimi;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sản phẩm giàu protein, lipid: Chương 7 - Sản xuất surimi

  1. Chương 7: Sản xuất surimi  Surimi là thịt cá xay đã tách da, xương và được rửa loại bỏ màu, mùi, chất béo cho sản phẩm có màu trắng ngà đến trăng, hầu như không mùi, ít mỡ, và có khả năng đông kết (khả năng tạo gel) tốt
  2. 1. Sự tạo gel của protein • : Các nút liên kết : Các liên kết  Loại liên kết chính tham gia vào mạng không gian • Liªn kÕt hidro: • Liên kết cầu disunfua • Liên kết cầu muối: • Liên kết kị nước:).  Sự góp phần của mỗi kiểu liên kết này thay đổi phụ thuộc vào bản chất protein, các điều kiện môi trường và các giai đoạn khác nhau của quá trình gel hoá
  3. •Liên kết hidro là liên kết giữa nhóm -OH và nhóm -COOH serine glut a m ic t yr osin e threonine 
  4. • Liên kết cầu disunfua (-S-S-) giữa các phân tử được tạo thành khi oxy hoá 2 gốc cysteine Protein-SH + HS-Protein →Protein-S-S-Protein
  5. Liên kết kị nước • Khoảng 25% các axit amin trong phân tử myosin là các axit amin kị nước như: analine, valine, leucine, proline, tryptophan. Những gốc này liên kết với các phân tử nước tạo thành tập hợp mà tại đó các phân tử nước liên kết với nhau bằng cầu hidro xung quanh gốc này
  6. Liên kết cầu muối • Liên kết ion được tạo thành giữa nhóm cacboxyl (COO -) của axit aspatic và glutamic và nhóm amin (NH2+) của lysine và arginine. Các protein tơ cơ liên kết với nhau thành tập hợp không tan trong nước. Protein-COO-….+H3N-Protein +NaCl → Protein-COO-….Na++Cl-…. +H3N-Protein (Không tan) (Tan)
  7. 2.Các yếu tố ảnh hưởng tới các liên kêt • Liên kết hidro - Nhiệt độ - pH của thịt cá • Liên kết cầu disunfua - Sự có mặt của nhiều nhóm -SH - Sự có mặt của chất oxy hoá và chất khử - Nhiệt độ • Liên kết cầu muối: - Mức độ nghiền nhuyễn và lượng muối cho vào – Hỗn hợp bột nhuyễn không thể hình thành nếu thiếu sự có mặt của muối • Liên kết kị nước: - Nhiệt độ H× nh 1: ¶nh chôp trª n kÝ nh hiÓn vi ® n tö phãng to cña hai lo¹ i bét nhuyÔ iÖ n  lµm surimi khi cã vµ kh«ng cã mÆt NaCl. ¶nh bª n tr¸ i lµ bét nhyÔn surimi  cña c¸  thu khi xay thÞ  ví i  NaCl trong 25 phót, ¶nh bª n ph¶i lµ ¶nh chôp  t c¸ bét nhuyÔn kh«ng cã NaCl. 
  8. Nguyên liệu : Các loài cá để sản xuất surimi Cá Minh Thái Alaska cá Tuyết và cá Pacific whiting (MC Erickson) cá Meluc( Okada) cá Lanh, cá Atlantic croaker( Lanier TC) cá Mòi Nhật ( T.Tokunaga) cá Đù, cá Thu Thái bình Dương(Y.Shimizu) Cá rô phi (J.Yongsawatdigul) Một số loại cá khác
  9. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
  10. Bảng 1: Yêu cầu cảm quan, lý-hóa đối với surimi đông lạnh Mức Chỉ tiêu Hạng đặc biệt Hạng 1 Hạng 2 1. Màu sắc Trắng đến trắng ngà 2. Mùi Mùi đặc trưng của surimi cá biển, không có mùi lạ 3. pH Từ 6,5 đến 7,2 4. Hàm lượng nước, % khối lượng, 76,0 78,0 80,0 không lớn hơn 5. Tạp chất, tính theo thang điểm 10 Từ 9 đến 10 Từ 7 đến 8 Từ 5 đến 6 bậc 6. Cường độ gel, g.cm, không nhỏ hơn 350 330 300 7. Độ dẻo AA A B 8. Độ trắng, %, không nhỏ hơn 68 66 64 Chất lượng surimi thay đổi phụ thuộc vào màu sắc và hàm lượng chất béo và khả năng tạo gel của loài cá
  11. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng surimi
  12. Sự tạo gel của protein • : Các nút liên kết : Các liên kết  Loại liên kết chính tham gia vào mạng không gian Liên kết hidro: Liên kết cầu disunfua Liên kết cầu muối: Các tương tác kị nước Sự góp phần của mỗi kiểu liên kết cho đặc tính gel khác nhau phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của mỗi loài cá, độ tươi của cá, nhiệt độ và thời gian chế biến cũng như quá trình rửa
  13. Ảnh hưởng của loài cá • Các protease ( cathepsin, protease trung tính và protease kiềm tính) có trong thịt cá phân hủy protein tơ cơ làm giảm khả năng tạo gel • Protein chất cơ trong cá sẫm màu có khả năng giữ nước kém và cản trở liên kết hóa trị của myosin và thay đổi tính chất lưu Cá Minh Thái Alaska ( Alaska Pollock) biến của gel đồng thời làm giảm khả năng tạo gel • Sự có mặt protein heme xúc tác quá trình oxy hóa lipit góp phần cho sự biến tính protein tơ cơ.
  14. Đặc tính của cá sẫm màu 1: Tû lÖ l­îng c¬® lín h¬ so víi l­îng c¬tr¾ng do đó hàm á n lượng protein chất cơ cao 2 : ThÞt c¸ th×cã mïi khó chịu chủ yếu là hợp chất cacbonyl 3: ThÞt c¸ chøa hµm l­îng mì lín h¬ vµ nã thay ® theo n æi mïa lµ kh¸ cao. 4: pH cña thÞt c¸ gi¶m nhanh h¬ vµ cã gi¸ trÞ pH thÊp n h¬ sau khi chÕt cøng. n 5: C¬cña c¸ chøa c¸c enzym protease bền nhiÖt
  15. Khả năng tạo gel của thịt cá sẫm màu kém Nguyên nhân:  pH giảm nhanh ở giai đoạn chết cứng  Protein chất cơ có khối lượng phân tử lớn hơn so với cá thịt trắng nên khó tách bằng nước  Sự có mặt enzym protease bền nhiệt
  16. Ảnh hưởng của độ tươi của cá • Sau khi cá chết xảy ra các giai đoạn bao gồm tiết nhớt, chết cứng, tự phân và phân hủy sâu sắc  Cá được chế biến càng nhanh càng tốt sau khi chết cứng • Sự phân giải trimetylaminoxyt (CH3)3NO → (CH3)2 NH +HCHO  Sự hình thành formaldehyde gây nên sự biến tính protein và làm giảm khả năng tạo gel của protein
  17. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chế biến • Cathepsin B và H vẫn giữ được 50% hoạt tính ở nhiệt độ 00C và gây ra sự phân hủy protein tơ cơ. • Khi nhiệt độ tăng sự phân hủy protein xảy ra nhanh hơn. • Sự phân hủy protein tơ cơ tăng nhanh khi kéo dài thời gian lưu giữ và chế biến
  18. Ảnh hưởng của quá trình rửa  Mục đích: loại bỏ màu sắc, mùi, chất béo, protein chất cơ cho surimi có màu trắng, không mùi, và đảm bảo khả năng tạo gel là lớn nhất • Đối với cá có thịt trắng: TMAO có thể loại bỏ bằng quá trình rửa trong suốt quá trình rửa ở điều kiện axit . • Đối với cá sẫm màu và nhiều chất béo: Rửa bằng dung dịch muối kiềm ( NaHCO3 0.2%+NaCl 0.15) hoặc ( NaHCO3 0.2%+ pyrophotphat 0.1%) • Sử dụng chất chống oxy hóa H2O2 và NaOCl trong quá trình rửa cải thiện màu sắc và khả năng tạo gel của protein đặc biệt đối với cá có chất lượng thấp • Chất lượng surimi phụ thuộc vào tỷ lệ nước rửa/ thịt cá và số lần rửa. Thường tỷ lệ nước rửa/thịt ca: 4/1 với 3 lần rửa
  19. Đối với thịt cá trắng • NH3 và Trimetylamin oxyt (TMAO) có thể loại bỏ một cách có hiệu quả trong suốt quá trình rửa ở điều kiện axit theo cơ chế sau [8]: NH3 + RCOOH → RCOONH4 • Ngoài ra, NH3 trong thịt cá còn tồn tại dưới dạng muối NH4Cl và NH4OH, các chất này cũng bị tác dụng bởi axit: NH4Cl + RCOOH → RCOONH4 + HCl NH4OH + RCOOH → RCOONH4 + H2O • Trimetylamin là chất gây mùi tanh khó chịu ở thịt cá và được trung hòa khi xử lý bằng axit (CH3)3N + RCOOH → (CH3)3NH+ RCOO-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2