Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - ThS. Phan Quốc Tuấn
lượt xem 37
download
Kết cấu chương 6 Hành vi trong nhóm và xung đột thuộc bài giảng Hành vi tổ chức nhằm giúp sinh viên nhận dạng các hành vi chủ yếu trong nhóm, định nghĩa xung đột, mô tả tiến trình xung đột giữa các nhóm, giải thích được nguyên nhân xung đột giữa các nhóm, chỉ ra cách giải quyết xung đột giữa các nhóm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - ThS. Phan Quốc Tuấn
- CHƯƠNG 6 Hành vi trong nhóm và xung đột LOGO LOGO Học xong chương này, bạn sẽ có thể: 1 Nhận dạng các hành vi chủ yếu trong nhóm 2 Định nghĩa xung đột 3 Mô tả tiến trình xung đột giữa các nhóm 4 Giải thích được nguyên nhân xung đột giữa các nhóm 5 Chỉ ra cách giải quyết xung đột giữa các nhóm 1
- I- Hành vi trong nhóm LOGO LOGO Hành vi trong nhóm Cạnh tranh và hợp tác Hình thành Hành vi liên minh trong nhóm nhó Sự vị tha 2
- LOGO 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: 1.1.1- Cạnh tranh và hợp tác: Khi cùng làm việc trong nhóm, giữa con người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các dạng của hành vi từ những tương tác này có thể là: • Vô tư • Hợp tác • Cạnh tranh • Xung đột 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: LOGO Höôùng tôùi Höôùng tôùi lôïi ích Voâ tö Hôïp taùc Caïnh tranh Xung ñoät ngöôøi khaùc caù nhaân Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác 3
- LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh và năng suất: • Cạnh tranh làm tăng động viên và tăng năng suất khi con người làm việc một mình với các nhiệm vụ độc lập. • Nhưng khi nhiệm vụ là phụ thuộc lẫn nhau và đòi hòi các nỗ lực hợp tác giữa các cá nhân thì phần thưởng phải hướng vào việc thưởng cho sự hợp tác. LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cấu trúc Bản chất Ảnh hưởng đến phần thưởng nhiệm vụ năng suất Nhieäm vuï ñoäc laäp Taêng naêng suaát Caïnh tranh Nhieäm vuï phuï thuoäc Giaûm naêng suaát Nhieäm vuï ñoäc laäp Naêng suaát khoâng ñoåi Hôïp taùc Nhieäm vuï phuï thuoäc Taêng naêng suaát Ảnh hưởng của nhiệm vụ đối với tác động của cạnh tranh và hợp tác 4
- LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cạnh tranh và sự thỏa mãn: • Một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự thỏa mãn trong điều kiện cạnh tranh là bạn sẽ ………….. • Một kết quả quan trọng của cạnh tranh là nó cho phép …… và …………. của chúng ta. 1.2- Sự vị tha: LOGO Sự vị tha là những hành vi được động viên trong việc hướng tới những người khác mà người giúp đỡ không màng tới những sự đền bù cho mình. Động cơ hoặc mong muốn hiến dâng sự giúp đỡ là nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết sự vị tha. 5
- 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Có rất nhiều bước được bao gồm trong một phản ứng vị tha: • Trước hết, con người phải nhận thức về tình huống và diễn đạt nó như một sự khẩn cấp. • Thứ hai, con người phải chấp nhận trách nhiệm cá nhân cho việc thực hiện hành động và phải biết cách đưa ra sự giúp đỡ. • Thứ ba, con người phải quyết định đưa ra sự giúp đỡ và thực hiện quyết định này 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức: • Khi một người lao động tự nguyện giúp đỡ những người lao động khác, không có một lời hứa hẹn hoặc cam kết về phần thưởng, thì hành vi này được gọi là hành vi bổn phận tổ chức. • Phân biệt 3 hành vi khác nhau: –Đòi hỏi vai trò –Sự tuân thủ –Sự vị tha 6
- 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Hành vi bổn phận tổ chức được tạo ra một cách cụ thể bởi sự công bằng của người lãnh đạo và bởi bản chất của nhiệm vụ. • Khi không có sự công bằng, con người sẽ chọn việc đóng góp ít và làm việc theo luật bằng cách chỉ làm những gì được đòi hỏi. • Con người có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn nếu họ cảm thấy ý thức trách nhiệm cá nhân của việc thực hiện hành động. 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Những người có trạng thái tâm lý lành mạnh và tính cách của họ được phát triển cao thường có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn. • Con người có xu hướng giúp đỡ nhiều hơn đối với những người giống họ về những đặc tính cá nhân. 7
- 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Sự gương mẫu: Tại sao sự gương mẫu là rất hiệu quả trong việc ảnh hưởng tới hành vi? 1.3- Hình thành liên minh: LOGO Hình thành Liên minh Thuyết Thuyết nguồn thỏa lực tối thuận về thiểu liên minh 8
- II- Xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ LOGO LOGO 2.1- Khái niệm về xung đột: Xung đột xảy ra khi hai hay nhiều phía trong quá trình theo đuổi mục tiêu đã đưa ra những hành động không tương đồng và phía này cố gắng ngăn chặn hoặc cản trở những nỗ lực của phía khác. 9
- LOGO Tiến trình xung đột giữa các nhóm LOGO 2.2- Các loại xung đột: Xung đột chức năng Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu này hoàn thiện hoặc mang lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệmvụ của tổ chức. - Xung đột tạo ra những Xung đột phi chức năng lợi ích tích cực cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn. Là bất kỳ sự tương tác - Để tạo ra những kết quả nào giữa hai phía mà nó mong đợi, xung đột phải cản trở hoặc tàn phá được giới hạn ở một mức việc đạt tới mục tiêu của độ nào đó hoặc chứa nhóm hay tổ chức. đựng một mức độ căng thẳng phù hợp. 10
- 2.3- Nguyên nhân của xung đột giữa các nhóm LOGO Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau Mục tiêu không tương đồng Sử dụng đe dọa Sự gắn bó của nhóm Thái độ thắng – thua LOGO Nhận thức giữa các nhóm khi có sự xung đột Nhóm này xem nhóm kia là “kẻ thù”. Sự nhận thức trong mỗi nhóm bị thiên lệch Ác cảm giữa các nhóm càng tăng thì sự thông đạt càng giảm, bôi xấu kẻ thù trở nên dễ dàng, điều chỉnh các quan niệm thiên lệch càng trở nên khó khăn. Nếu các nhóm thù nghịch bị bắt buộc phải giao thiệp với nhau thì nhân viên của nhóm nào chỉ nghe sự trình bày của nhóm mình. Họ nghe quan điểm của bên kia mục đích là tìm cách chỉ trích. 11
- LOGO 2.4- Kết cục của xung đột giữa các nhóm: Kết cục của xung đột này là thường dẫn tới xung đột tiếp theo và tạo ra tình trạng tồi tệ hơn của vòng xoáy xung đột. Những thay đổi trong nhóm: • Sự vững chắc tăng lên • Sự trung thành tăng lên • Độc đoán tăng lên trong lãnh đạo Những thay đổi giữa các nhóm: • Thông tin giảm • Nhận thức bị bóp méo • Sự khái quát hóa tiêu cực LOGO Các vấn đề xảy ra khi nhóm cạnh tranh thắng lợi Sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm trở nên chặt chẽ hơn. Các thành viên trong nhóm thiên về nghỉ ngơi và hưởng thụ. Các thành viên trong nhóm chú trọng đến nhu cầu cá nhân và bớt chú trọng đến nhu cầu thực hiện công việc. Các thành viên trong nhóm cảm thấy tự mãn. Họ cho rằng cái gì họ nghĩ là đúng, cái gì “kẻ thù” nghĩ là sai. Họ không điều chỉnh các cảm nghĩ của mình. 12
- LOGO Các vấn đề xảy ra khi nhóm cạnh tranh thất bại Các thành viên trong nhóm sẵn sàng đỗ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác và giảng giải sự thất bại của mình. Các thành viên trong nhóm thiếu tinh thần hợp tác, thiếu chú ý đến nhu cầu cá nhân và họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn Xem xét lại quan niệm của mình chỉ vì những quan niệm trước kia đưa họ đến thất bại. Kết quả là họ sẽ tự cải thiện trở thành một khối vững mạnh và hữu hiệu hơn. LOGO 2.5- Giải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược né tránh Chiến lược can thiệp bằng quyền lực Giải quyết xung đột giữa các nhóm Chiến lược khuyếch tán Chiến lược kiên trì giải quyết 13
- LOGO 2.5- Giải quyết xung đột giữa các nhóm (tt): Không quan tâm tới nguyên nhân của xung đột, Chiến lược nhưng cho phép xung đột tiếp tục tồn tại trong né tránh những điều kiện được kiểm soát. Hai loại chiến lược né tránh là lờ đi và tách ra. Chiến lược Cơ sở của quyền lực có thể đến từ cấp độ cao hơn của can thiệp tổ chức dưới hình thức các tương tác được quy định, bằng hoặc quyền lực có thể đến từ sự vận động chính trị từ một trong hai nhóm. quyền lực LOGO 2.5- Giải quyết xung đột giữa các nhóm (tt): Cố gắng giảm mức độ của giận dữ và cảm xúc cho đến khi Chiến xung đột giữa hai nhóm có thể được giải quyết. Chiến lược lược này tập trung vào bề mặt của vấn đề hơn là tấn công vào cội khuếch tán rễ của xung đột. Ba chiến lược khuếch tán được sử dụng để làm giảm mức độ của cảm xúc: làm dịu, thỏa hiệp, nhận dạng kẻ thù chung. Chiến Nhận dạng các nguyên nhân của xung đột và kiên trì theo đuổi việc giải quyết chúng. Bốn dạng của chiến lược này là: lược tương tác giữa các nhóm, những mục tiêu cao cả, giải kiên trì quyết vấn đề, thay đổi cấu trúc. giải quyết 14
- LOGO Mô hình 4 bước giải quyết xung đột Tìm kiếm sự đồng cảm Làm rõ các mục tiêu Tìm Giải quyết giải pháp Thống nhất xung đột giải pháp LOGO Mô hình 4 bước giải quyết xung đột (tt) Tìm kiếm sự đồng cảm: Để cho mỗi bên nêu cảm xúc thật của họ Khẳng định lại rằng họ đều cam kết với việc giải quyết vấn đề Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra cảm xúc của mỗi bên Tóm tắt lại điều bạn đã hiểu Tìm ra những nhu cầu cảm xúc ẩn sau chưa được đáp ứng Kiểm tra xem mỗi bên đã nhận biết và hiểu cảm xúc của bên kia đối với cuộc xung đột chưa Thể hiện sự thông cảm Đặt câu hỏi: điều gì sẽ làm cho họ cảm thấy tốt hơn? 15
- LOGO Mô hình 4 bước giải quyết xung đột (tt) Làm rõ các mục tiêu: Xác định mục tiêu chính của bạn trong việc tìm kiếm giải pháp là gì. Tìm giải pháp: Khuyến khích việc đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốt (không cần đánh giá chúng) Thảo luận với mỗi bên về cảm xúc của họ đối với mỗi giải pháp Cân nhắc những ý nghĩ của từng giải pháp Thống nhất giải pháp: Chọn ra một giải pháp cuối cùng có thể tăng tối đa những cảm xúc tích cực và giảm đến mức thấp nhất những cảm xúc tiêu cực. Các phương pháp giảm thiểu và ngăn ngừa LOGO xung đột giữa các nhóm Tìm một “kẻ thù chung” Thiết lập mục tiêu cao hơn Tìm cách để cho các nhóm hoặc các thành phần trong nhóm bàn bạc với nhau Tiếp xúc liên lạc thường xuyên giữa các nhóm. Nhóm nào biết giúp đỡ nhóm khác sẽ được khen thưởng. Luân chuyển nhân viên để họ hiểu và thông cảm nhau. Tránh những trường hợp ăn thua. Nhấn mạnh đến sự đóng góp vào công tác chung. 16
- LOGO 2.6- Khuyến khích các xung đột chức năng: A Thay đổi dòng thông tin B Tạo ra sự cạnh tranh C Thay đổi cấu trúc tổ chức D Thuê các chuyên gia bên ngoài 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Hoàng Thị Doan
48 p | 511 | 89
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Hoàng Thị Doan
21 p | 364 | 84
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Nguyễn Văn Thụy
211 p | 243 | 59
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 19 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
40 p | 208 | 51
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
20 p | 245 | 49
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
34 p | 194 | 47
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
45 p | 210 | 36
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 15 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
31 p | 202 | 36
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 10 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
25 p | 215 | 33
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - ĐH Thương Mại
0 p | 329 | 29
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh
30 p | 142 | 23
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - ThS. Phan Quốc Tuấn
15 p | 258 | 19
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - ThS. Duyên Tình
21 p | 77 | 13
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thanh Hương
21 p | 25 | 9
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thanh Hương
37 p | 19 | 9
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Trường ĐH Thương mại (Năm 2022)
17 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Bích
20 p | 13 | 7
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Vương Thị Hồng
14 p | 13 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn