intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về: Cấu trúc của protein; Chức năng của protein; Đồng thời cung cấp một số bài tập giúp các em củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO BÀI 5: PROTEIN
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN 1. Cấu trúc bấc 1 2. Cấu trúc bậc 2 3. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN 3
  4. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN 1. Khái niệm Protein: - Đại phân tử hữu cơ. - Chiếm tới 50% khối lượng khô của hầu hết các loại tế bào. => Protein có vai trò quan trọng đặc biệt với cơ thể sống.
  5. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN 2. Cấu trúc hóa học H H N O R C C OH H
  6. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN 2. Cấu trúc hóa học Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù? - Tính đa dạng cao của protein do cấu tạo từ 20 loại axit amin. - Tính đặc thù của protein do: số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi protein.
  7. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN 3. Cấu trúc không gian Cấu trúc bậc 1 • Đặc điểm: gồm các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit tạo nên chuỗi polipeptit Cấu trúc bậc 2 • Đặc điểm: là cấu hình của chuỗi polipeptit trong không gian được giữ vững nhờ các liên kết hidro giữa các axit amin gần nhau. Cấu trúc bậc 3 • Đặc điểm: là hình dạng của phân tử protein trong không gian 3 chiều do xoắn cấp II cuốn theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại protein tạo thành khối hình cầu Cấu trúc bậc 4 • Đặc điểm: là những protein gồm 2 hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau
  8. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP Hình thức: Trắc nghiệm Hình thức trình bày: Thời gian: 30 giây / 1 câu hỏi Trường: THPT ...... Yêu cầu: Lớp: ...... 1. Ghi họ và tên, lớp, trường Họ và tên: Nguyễn Văn A 2. Chuẩn bị sẵn giấy và bút STT TN Bài ... Phần I (II) (III) 1. A 2. B 3. C 4. ... 8
  9. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 1: Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: A. Cacbon, oxi, nitơ B. Hidrô, cacbon, phôtpho C. Nitơ, phôtpho, hidrô, ôxi D. Cacbon, hidrô, oxi, nitơ 9
  10. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 2: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là A. mônôsaccarit. B. axit amin. C. photpholipit. D. stêrôit. 10
  11. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 3: Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4. 11
  12. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 4: Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết A. peptit. B. ion. C. hydro. D. cộng hóa trị. 12
  13. I. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN BÀI TẬP 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Câu 5: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây: A. cấu trúc bậc 1. B. cấu trúc bậc 1 và 2. C. cấu trúc bậc 2 và 3. D. cấu trúc bậc 3 và 4. 13
  14. BÀI LÀM HỌC SINH 14
  15. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN - Cấu trúc, xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, chuyển động. - Bảo vệ. - Cung cấp năng lượng. - Chống đỡ cơ học. - Truyền xung thần kinh.
  16. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Quá trình vận chuyển oxi được tiến hành nhờ các protein như hêmôglôbin (ở động vật có xương sống) và hêmôxiani(ở động vật không sương sống).
  17. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Ngoài các kháng thể có trong máu, còn có những kháng thể gọi là Inteferôn nằm trên bề mặt các tế bào đặc biệt, có thể nhận biết và bắt các tế bào lạ trong đó có các virut gây bệnh.
  18. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Lúc thiếu gluxit hoặc lipit, protein được phân giải để cung cấp năng lượng cho quá trình hoạt động của tế bào.
  19. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Cơ thể động vật có sức căng lớn của da và xương là nhờ collagen elastin: là các protein dạng sợi, nó bảo đảm độ bền, tính mềm dẻo của mô liên kết.
  20. II. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN Rôdôpxin là protein cảm nhận ánh sáng có ở tế bào võng mạc mắt, nó được tự tổng hợp khi điều kiện ánh sáng yếu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2