Bài giảng Hóa sinh – Chương 5: Cấu trúc lipid
lượt xem 7
download
"Bài giảng Hóa sinh – Chương 5: Cấu trúc lipid" trang bị cho người học kiến thức về đại cương; acid béo; alcol của lipid; lipid đơn giản; lipid phức tạp; lipoprotein.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh – Chương 5: Cấu trúc lipid
- Chương 5 Cấu trúc Lipid 1
- Nội dung Đại cương Acid béo Alcol của lipid Lipid đơn giản Lipid phức tạp Lipoprotein 2
- 1. ĐẠI CƯƠNG 3
- Đại cương Là một nhóm các hợp chất hữu cơ rất đa dạng về mặt cấu tạo Tính chất không tan hoặc ít tan trong nước và một số dung môi phân cực, có thể tạo nhũ tương trong nước, dễ tan trong các dung môi hữu cơ như eter, benzen, cloroform… Cấu tạo: phần lớn lipid có chứa acid béo dưới dạng liên kết ester với alcol Trong cơ thể, lipid có thể tạo phức với glucid (glycolipid) hay với protein (lipoprotein) 4
- Các nguồn lipid trong thiên nhiên Lipid dự trữ Các lipid trung tính, ester của acid béo và glycerol Tích lũy trong mô mỡ động vật và hạt thực vật Lipid cấu tạo (lipid màng) Có trong hầu hết các tế bào (nhất là mô thần kinh) Chủ yếu là cholesterol và những lipid phức tạp như phospholipid, glycolipid,… 5
- Vai trò của lipid trong cơ thể nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào của màng sinh học, đặc biệt là tổ chức thần kinh dung môi hòa tan một số vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) chứa acid béo cần thiết lipid dự trữ ở mô mỡ có tác dụng cách nhiệt và tạo chất đệm để bảo vệ các cơ quan là chất nhũ hóa của hệ tiêu hóa, chất vận chuyển điện tử, hormone, chất thông tin nội bào phức hợp lipoprotein là phương tiện vận chuyển lipid trong máu 6
- Phân loại Glycerid Lipid đơn giản Sáp Sterid Lipid Glycerophospholipid Phospholipid Sphingophospholipid Lipid phức tạp Glycolipid Sulfolipid, aminolipid, Dẫn xuất lipid liporotein 7
- 8
- 2. ACID BÉO 9
- Đặc điểm Trong thiên nhiên thường là các acid monocarboxylic mạch thẳng có số carbon chẵn (4 36 C) Acid béo bão hòa (no - Saturated fatty acids): trong mạch không có liên kết đôi Acid béo không bão hòa (không no - Unsaturated fatty acids): trong mạch có một hay nhiều liên kết đôi 10
- Danh pháp Cách đánh số Đánh số thứ tự từ gốc carboxyl (-COOH) Nếu đánh số 1, 2, 3,…n, thì C1 là C của nhóm – COOH Nếu đánh theo chữ Hy lạp thì C của nhóm CH2 cạnh nhóm –COOH là Cα, tiếp theo là Cβ, Cγ,…C của nhóm –CH3 tận cùng luôn luôn là Cω 11
- 12
- Danh pháp Cách gọi tên Tên thông thường: thường có gốc từ tiếng Latin hay Hy Lạp (acid palmitic, acid arachidic) Tên theo qui ước quốc tế: tên mạch hydrocarbon có cùng số C + -oic 13
- Ký hiệu Độ dài acid béo được biểu thị bằng chữ số đứng trước dấu hai chấm (:) (chỉ số C trong mạch) Số lượng các liên kết đôi được biểu thị bằng chữ số đứng sau dấu hai chấm (:) Vị trí liên kết đôi được biểu thị bằng ký hiệu Δ với các số mũ ở phía trên bên phải Cấu hình liên kết đôi được được biểu thị bằng chữ c (cis) hay t (trans) trước ký hiệu Δ 14
- Ký hiệu Acid oleic có 18C và 1 liên kết đôi dạng cis giữa C9 và C10, ký hiệu 18:1 c (Δ9) Acid linoleic có 18C và 2 liên kết đôi dạng cis, giữa C9 & C10, C12 & C13, ký hiệu 18:2 c (Δ9,12) Các acid béo bão hòa không có liên kết đôi như acid stearic có 18C, ký hiệu 18:0 15
- Phân loại Acid béo bão hòa (no - Saturated fatty acids) Thường gặp trong thiên nhiên ở thể rắn, có dạng mạch thẳng, mạch nhánh hay mạch vòng Công thức tổng quát: CnH2n+1COOH 16
- Phân loại Acid béo không bão hòa (không no - Unsaturated fatty acids) Chứa một hay nhiều liên kêt đôi trong phân tử Thường ở thể lỏng ở nhiệt độ thường Tồn tại nhiều dạng đồng phân khác nhau do vị trí của các liện kết đôi trong chuỗi carbon • Trong thiên nhiên, hầu hết tất cả các liên kết đôi của acid béo không bão hòa đều có cấu hình dạng cis • Acid linoleic và acid linolenic là acid béo thiết yếu 17
- Phân loại 18
- 19
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
11 p | 227 | 37
-
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
5 p | 183 | 24
-
Bài giảng Hóa sinh – Chương 6: Chuyển hóa lipid
134 p | 100 | 16
-
Bài giảng Hóa sinh – Chương 4: Chuyển hóa glucid
115 p | 254 | 14
-
Bài giảng Hóa sinh – Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin
60 p | 57 | 11
-
Bài giảng Hóa sinh – Chương 2: Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric
66 p | 53 | 10
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 12: Chuyển hóa Hemoglobin
35 p | 47 | 10
-
Bài giảng Hóa sinh học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Hồng Loan
65 p | 65 | 9
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 5: Chuyển hóa protein và acid amin
55 p | 73 | 9
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 2 - ThS. Đinh Ngọc Loan
90 p | 45 | 7
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - Lipit
38 p | 15 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 5: Chuyển hóa protein và amino acid
37 p | 24 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 1 - Nước trong thực phẩm
19 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 2 - Protein
81 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 3 - Gluxit
85 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 4 - Enzym
47 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 6 - Vitamin
20 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 8 - Đường hướng trao đổi chất
75 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn