intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính - TS. Trần Thị Kim Anh

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

117
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng Kế toán tài chính do TS. Trần Thị Kim Anh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích của đầu tư tài chính, công cụ tài chính, kế toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính - TS. Trần Thị Kim Anh

  1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TS. Trần Thị Kim Anh
  2. 1. Một số vấn đề chung
  3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH  Doanh nghiệp có tiền dư thừa  Tạo thu nhập từ thu nhập đầu tư  Các mục tiêu chiến lược
  4. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH phân loại  Đầu tư vào công cụ nợ (Debt investment) – Trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ  Đầu tư vào công cụ vốn chủ sở hữu (Equity investment) – Cổ phiếu  Khoản đầu tư lưỡng tính (Hybrid instruments)
  5. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH phân loại  Đầu tư tài chính ngắn hạn  Đầu tư chứng khoán ngắn hạn  Đầu tư ngắn hạn khác  Đầu tư tài chính dài hạn  Đầu tư vào công ty con  Đầu tư vào công ty liên kết  Vốn góp liên doanh  Đầu tư dài hạn khác
  6. A. ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON : NẮM GIỮ TRÊN 50%  Khi một doanh nghiệp nắm giữ trên 50% cổ phần có quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư thì có thể tạo ra quyền “kiểm soát” đối với doanh nghiệp này  Nhà đầu tư được xem là công ty mẹ  Công ty bị kiểm soát được xem là công ty con  Đầu tư vào công ty con được ghi nhận là khoản đầu tư dài hạn trong báo cáo tài chính của CT mẹ  Công ty mẹ phải lập báo cáo tài chính hợp nhất
  7. Quyền kiểm soát + Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của DN này. + M sở hữu/kiểm soát trực tiếp công ty con hoặc sở hữu/kiểm soát gián tiếp thông qua một công ty con khác.
  8. Công ty mẹ  quyền tham gia Đại hội cổ đông, có thể ứng cử và bầu cử vào Hội đồng quản trị, có quyền biểu quyết các vấn đề quan trọng về sửa đổi, bổ sung điều lệ, phương án kinh doanh, phân chia lợi nhuận theo quy định trong điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.  hưởng cổ tức trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con, nhưng đồng thời chủ sở hữu cổ phiếu cũng phải chịu rủi ro khi công ty con thua lỗ, giải thể (hoặc phá sản) theo điều lệ của doanh nghiệp và Luật phá sản doanh nghiệp.
  9. Hạch toán  Vốn đầu tư vào công ty con phải được phản ánh theo giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu có), như: Chi phí môi giới, giao dịch, lệ phí, thuế và phí Ngân hàng...  Cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty con được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính hàng năm của công ty mẹ.
  10. Xác định quyền kiểm soát trực tiếp công ty mẹ đối với công ty con  Quyền kiểm soát được xác định tương ứng với quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con.  Tỷ lệ góp vốn tương ứng với tỷ lệ quyền biểu quyết  Đối với cổ phiếu ưu đãi?  Ví dụ: M nắm giữ 1.500 cổ phiếu trong tổng số 2.500 cổ phiếu đã phát hành của công ty B, tỷ lệ góp vốn tương ứng với tỷ lệ quyền biểu quyết: – Quyền kiểm soát = quyền biểu quyết = 60% nên B là con của M
  11. Xác định quyền kiểm soát gián tiếp công ty mẹ đối với công ty con  Công ty mẹ không trực tiếp kiểm soát công ty con  Công ty mẹ sở hữu trực tiếp một phần công ty con  Công ty mẹ sở hữu gián tiếp một phần công ty con qua một công ty con khác.
  12. Quyền kiểm soát gián tiếp  Quyền kiểm soát của công ty mẹ được xác định bằng tổng cộng quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con đầu tư trực tiếp và ở công ty con đầu tư gián tiếp qua công ty con khác
  13. Đầu tư trực tiếp – Đầu tư gián tiếp VD1 VD2 VD3 M M M 60% 20% 60% A 10% A 40% A 35% 20% 60% 20% B B B
  14. Tỷ lệ kiểm soát của M trong B VD 1 VD2 VD3 Trực tiếp 10% 40% 35% Gián tiếp 20% 0% 20% Tổng 30% 40% 55%
  15. Tỷ lệ lợi ích của M trong B VD 1 VD2 VD3 Trực tiếp 10% 40% 35% Gián tiếp 60% x 20% 20%x60% 60%x20% Tổng 22% 52% 47%
  16. Tỷ lệ lợi ích  Tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ ở công ty con đầu tư trực tiếp = tỷ lệ quyền kiểm soát tại công ty con đầu tư trực tiếp  Tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ ở công ty con đầu tư gián tiếp = tỷ lệ lợi ích tại công ty con đầu tư trực tiếp X tỷ lệ lợi ích của công ty con đầu tư trực tiếp tại công ty con đầu tư gián tiếp
  17. Lợi ích của cổ đông thiểu số Công ty Mẹ Đầu tư Công ty con Sở hữu toàn bộ Sở hữu một phần X=100% 50%
  18. B. KHI NẮM GIỮ TỪ 20% ĐẾN 50%: ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT  DN có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận đầu tư  Phương pháp hạch toán là “phương pháp giá GỐC” (Cost Method)  Ghi nhận ban đầu theo giá gốc (giá thực tế mua khoản đầu tư cộng chi phí mua nếu có)  Ghi nhận cổ tức nhận được vào doanh thu hoạt động tài chính
  19. Ảnh hưởng đáng kể  Là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát các chính sách này. (a) Đại diện trong HĐQT; (b) Tham gia vào quá trình xây dựng chính sách; (c) Thực hiện các giao dịch đáng kể giữa DN đầu tư và công ty liên kết; (d) Trao đổi nhân sự lãnh đạo; hoặc (e) Cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng.
  20. Ví dụ Tên công ty Nơi thành lập Tỷ lệ sở hữu và biểu Hoạt động chính quyết Cty CP chứng khoán Tầng 2, 71 Nguyễn Chí 25% Các hoạt động môi giới FPT Thanh, Đống Đa, Hà chứng khoán, tự doanh Nội chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán và dịch vụ lưu ký chứng khoán Cty CP Quản lý quỹ Tầng 13 Tòa nhà FPT 33% Quản lý quỹ đầu tư, FPT Cầu Giấy, Phạm Hùng, quản lý danh mục và Cầu Giấy, Hà Nội các dịch vụ khác Ngân hàng CP TM Tiên Tầng 1-2 Tòa nhà FPT 12% Thực hiện dịch vụ ngân phong Cầu Giấy, Phạm Hùng, hàng và các dịch vụ tài Cầu Giấy, Hà Nội chính tại Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2