intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - ThS. Mai Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Quản trị trong doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế; Quản trị tài chính quốc tế; Quản trị marketing và R&D quốc tế; Quản trị nguồn nhân lực quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - ThS. Mai Thanh Huyền

  1. QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 5
  2. 5.1. Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng quốc tế  Chuỗi cung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở  “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng”.
  3.  Viện quản trị cung ứng mô tả quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực s ự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích hợp nguồn lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công  Hội đồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng và quản lý đơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng.
  4.  Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.
  5.  Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp.
  6.  Thách thức trong quản trị chuỗi cung ứng quốc tế * Thách thức của cân bằng cung và cầu * Thách thức về sự thay đổi mức tồn kho và đặt hàng * Thách thức về khả năng của dự báo chính xác * Thách thức của sự không chắc chắn
  7. 5.1.4. Quy trình cơ bản trong chuỗi cung ứng HOẠCH ĐỊNH THU MUA SẢN XUẤT GIAO HÀNG VÀ PHÂN PHỐI THU HỒI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
  8. 5.2. Quản trị tài chính quốc tế  Quản trị tài chính trong doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thực chất cũng là hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động kinh doanh quốc tế đạt được những mục tiêu về tài chính, tối đa hóa lợi nhuận và giá giá trị của doanh nghiêp.
  9. Vai trò của quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế  Thu hút, huy động nguồn lực tài chính từ bên ngoài để phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.  Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.  Góp phần đảm bảo tăng khả năng cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp.
  10. 5.2. Quản trị tài chính quốc tế 5.2.1. Quản trị rủi ro hối đoái  Rủi ro hối đoái giao dịch (RRGD) là một vấn đề mà các doanh nghiệp luôn phải đối đầu trong kinh doanh quốc tế. RRGD xảy ra khi doanh nghiệp có dòng tiền mặt ràng buộc bằng hợp đồng đuợc định giá bằng ngoại tệ.  Ðể quản lý RRGD trong kinh doanh quốc tế, DN có thể tìm cách đẩy các rủi ro này cho đối tác thông qua các kỹ thuật hoạt động hoặc tạo ra trạng thái đóng bằng ngoại tệ cho doanh nghiệp bằng các hợp đồng tài chính.
  11. 5.2.2. Quản trị rủi ro tỷ giá  Rủi ro tỷ giá hối doái (RRTG) là rủi ro phát sinh do sự biến dộng tỷ giá làm ảnh huởng dến giá trị kỳ vọng trong tương lai. RRTG có thể gặp phải trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp, nhưng nhìn chung, bất cứ hoạt dộng nào có phát sinh giao dịch bằng bất cứ loại ngoại tệ nào cung chứa dựng RRTG.
  12. 5.3. Quản trị marketing và R&D quốc tế  Khái niệm về quản trị marketing và R&D quốc tế  Quản trị 4P trong thương mại quốc tế
  13. Vai trò của quản trị marketing quốc tế  Tạo ra sự kết nối giữa các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường.  Giúp doanh nghiệp nắm bắt các trạng thái khác nhau về nhu cầu và khả năng thanh toán của thị trường để từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định phù hợp.  Giúp doanh nghiệp xác định rõ thị trường mục tiêu để giúp doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào khách hàng ở thị trường mục tiêu đó.  Kết nối các chức năng quản trị khác của doanh nghiệp với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu thị trường và đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
  14. Nội dung của quản trị marketing quốc tế Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện Đánh giá, kiểm soát, điều chỉnh
  15. 5.4. Quản trị nguồn nhân lực quốc tế  Quản trị nguồn nhân lực là một hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì con người của 1 tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
  16. Các thành phần của quản trị nguồn nhân lực quốc tế Chức năng quản trị nguồn nhân lực quốc tế QG tham gia quá trình điều hành Nguồn cung cấp nhân lực cho công ty
  17. Các yếu tố cấu thành quản trị nguồn nhân lực quốc tế: Văn hóa Giáo dục Hệ thống kinh tế Hệ thống chính trị
  18. Chính sách nhân sự quốc tế  Các yếu tố ánh hưởng đến chính sách nhân sự quốc tế: - Nền văn hoá đất nước xuất phát của công ty - Mức độ tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế - Chiến lược kinh doanh của công ty và loại ngành kinh doanh
  19. Chính sách nhân sự quốc tế  Chính sách nhân sự vị chủng  Chính sách nhân sự địa tâm  Chính sách nhân sự đa tâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2