intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 1: Tổng cung – tổng cầu và chính sách điều chỉnh kinh tế

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 1: Tổng cung – tổng cầu và chính sách điều chỉnh kinh tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: tổng cung và bốn mô hình tổng cung ngắn hạn; tổng cầu và thiết lập đường tổng cầu từ mô hình IS-LM; cân bằng sản lượng và chính sách điều chỉnh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 1: Tổng cung – tổng cầu và chính sách điều chỉnh kinh tế

  1. 8/4/2020 CHƯƠNG 1 TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ 5
  2. 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. Tổng cung 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn 1.1.3 Dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn 1.2. Tổng cầu 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Thiết lập đường tổng cầu từ mô hình IS-LM 1.2.3 Dịch chuyển của đường tổng cầu 1.3. Cân bằng sản lượng và chính sách điều chỉnh 1.3.1. Cân bằng sản lượng 1.3.2. Tác động của các cú sốc cung và chính sách điều chỉnh 1.3.3. Tác động của các cú sốc cầu và chính sách điều chỉnh 1.1. TỔNG CUNG 1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại mỗi mức giá cho trước, các yếu tố khác không đổi. Phân biệt: Tổng cung dài P LRAS SRAS hạn (LRAS) và Tổng cung ngắn hạn (SRAS) Pe Y Y  F (K , L ) 6
  3. 8/4/2020 1.1.2. Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn 1. Mô hình tiền lương cứng nhắc 2. Mô hình thông tin không hoàn hảo 3. Mô hình giá cả cứng nhắc 4. Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân Phương trình tổng cung ngắn hạn Y  Y   (P  P e ) Tổng Mức giá kỳ vọng s.lượng S.lượng Tham số Mức giá tiềm năng thực hiện Mô hình tiền lương cứng nhắc  Giả định: DN và NLĐ ký hợp đồng với W trước khi biết chính xác P, và W dựa trên mục tiêu về ω và Pe Tiền lương thực (dự kiến) W  ω P e W Pe  ω W/P: Tiền lương thực (thực tế) P P 7
  4. 8/4/2020 Mô hình tiền lương cứng nhắc Thay đổi DN thay đổi Thay đổi của P ≠ W/P số LĐ thuê sản lượng P Pe = / u = u* và Y = Y* P Pe > / u < u* và Y > Y* P Pe < / u > u* và Y < Y* Phương trình AS: Y  Y   (P  P e ) 8
  5. 8/4/2020 Mô hình thông tin không hoàn hảo • Giả định: • Nội dung của mô hình: – Q phụ thuộc vào p/P – DN sản xuất dựa vào tỷ lệ p/Pe – Khi P > Pe: DN sản xuất nhiều hơn => Y tăng Mô hình giá cả cứng nhắc • Lý do giá cả cứng nhắc? • Giả thiết: – Các DN có thể thiết lập một mức giá đối với sản phẩm. p  P  a (Y Y ) (1) • G.sử có hai nhóm DN: • Nhóm 1: có giá linh hoạt, p được thiết lập theo (1) • Nhóm 2: giữ mức giá cố định cho đến khi họ biết P và Y, p thiết lập theo (2). p  P e  a (Y e Y e ) (2) 9
  6. 8/4/2020 Mô hình giá cả cứng nhắc  Nhóm 1 kỳ vọng Y = Y* Khi đó, p Pe  Để chuyển thành đường tổng cung, ta viết biểu thức cho mức giá chung (P).  Đặt s là tỷ trọng doanh nghiệp có giá cứng nhắc, thì: P  s P e  (1  s )[P  a(Y Y )] Nhóm 2 Nhóm 1  (1  s ) a  Suy ra: P  Pe    (Y  Y )  s  Mô hình giá cả cứng nhắc  (1  s ) a  P  Pe    (Y Y )  s  • Pe tăng => P tăng Nếu DN kỳ vọng mức giá cao, các DN nhóm 2 sẽ thiết lập giá cao. • Y tăng => P tăng Khi Y tăng => AD tăng => DN nhóm 1 sẽ thiết lập giá cao. 10
  7. 8/4/2020 Mô hình giá cả cứng nhắc  (1  s ) a  P  Pe    (Y Y )  s  • Từ đó suy ra phương trình AS: Y  Y   (P  P e ), Trong đó: s  (1  s)a Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân • Sinh viên tự đọc tài liệu 11
  8. 8/4/2020 Tóm tắt về 4 mô hình tổng cung ngắn hạn P LRAS Y  Y   (P  P e ) P Pe SRAS P Pe P Pe Y Y Có 4 cách lý giải khác nhau về sự dốc lên của đường tổng cung ngắn hạn. Cả 4 mô hình đều cho rằng sản lượng sẽ chệch khỏi mức tự nhiên khi mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến. 1.1.3. Dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn P LRAS Y  Y   (P  P e ) P Pe SRAS Các yếu tố gây ra sự dịch P Pe chuyển của SRAS: e P P + (công nghệ, yếu tố SX) Y + Pe Y +α 12
  9. 8/4/2020 1.2. TỔNG CẦU (AD) 1.2.1. Khái niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá chung cho trước. AD = C + I + G + NX Đường tổng cầu Đường tổng cầu (AD) cho biết mối quan hệ giữa tổng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và mức giá chung khi giữ các yếu tố khác không đổi. P AD Y 13
  10. 8/4/2020 1.2.2. Thiết lập đường AD từ mô hình IS-LM r Mô hình nền kinh tế đóng LM(P1) Cân bằng của nền kinh tế đóng: E1 • Cân bằng thị trường hàng hóa (IS) r1 • Cân bằng thị trường tiền tệ (LM) IS Y1 Y Đường tổng cầu trong nền kinh tế đóng được thiết lập từ mô hình cân bằng IS-LM Thiết lập đường AD từ mô hình IS-LM LM(P2) r P  (M/P) E2 LM(P1) r2 E1  LM sang trái r1  r IS Y2 Y1 Y  I P E2  Y P2 E1 P1 AD Y2 Y1 Y 14
  11. 8/4/2020 1.2.3. Dịch chuyển của đường AD  Đường AD dịch sang phải nếu:  G tăng, hoặc P  C hoặc I tự định tăng, hoặc  T giảm  M tăng, hoặc P1  Cầu tiền tự định giảm. AD2 AD1 Y1 Y2 Y Minh họa: CSTK và sự dịch chuyển của đường AD (mô hình IS-LM) r Chính sách tài khóa lỏng (G LM và/hoặc T) sẽ làm tăng tổng r2 E2 cầu: E1 r1 IS2 T  C IS1  IS sang phải Y1 Y2 Y P  Y tại mỗi giá trị của P P1 E1 E2 AD2 AD1 Y1 Y2 Y G và/hoặc T  AD sang phải 15
  12. 8/4/2020 Minh họa: CSTT và sự dịch chuyển của đường AD (mô hình IS-LM) NHTW có thể tác động làm r LM (M1/P1) tăng tổng cầu: E1 LM(M2/P1) r1 MS  LM sang phải r2 E2 IS  r Y1 Y2 Y P  I  Y tại mỗi giá trị P1 E1 E2 của P AD2 MS  AD sang phải AD1 Y1 Y2 Y 1.3. CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH 1.3.1. Cân bằng sản lượng P LRAS Trong dài hạn: SRAS • Y = Y* • u = u* • gp = 0 P E0 AD0 Y Y * 16
  13. 8/4/2020 Cân bằng sản lượng P LRAS SRAS P LRAS SRAS P* E* E0 E0 P0 P0 AD1 AD0 P* E* AD0 AD Y Y0 Y* Y* Y0 Y Trong ngắn hạn: • Y0 ≠ Y* • u ≠ u* • gp ≠ 0 1.3.2. Tác động của các cú sốc cung và chính sách điều chỉnh • Sốc: Những tác động từ bên ngoài làm thay đổi tổng cung hoặc tổng cầu • Các cú sốc sẽ tác động làm cho nền kinh tế tạm thời lệch khỏi trạng thái cân bằng toàn dụng. 17
  14. 8/4/2020 Sốc đối với tổng cung • Sốc với tổng cung làm thay đổi chi phí sản xuất, tác động làm thay đổi mức giá của đầu vào mà các hãng phải trả (các cú sốc này còn được gọi là các cú sốc về giá) • Ví dụ về các cú sốc làm giảm tổng cung? Tác động của cú sốc bất lợi đối với AS và chính sách điều chỉnh VD: Cú sốc về giá dầu những năm 1970 • Đầu những năm 1970: OPEC quyết định giảm mức cung ứng dầu mỏ. • Giá dầu mỏ tăng 11% trong năm 1973 68% trong năm 1974 16% trong năm 1975 18
  15. 8/4/2020 Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh SRAS2 SRAS dịch chuyển sang trái, Y giảm, u P LRAS2 LRAS1 SRAS1 tăng, P tăng Sốc về giá kéo dài sẽ làm dịch chuyển PB B LRAS sang trái. A PA E PE AD Y Y2 Y Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh SRAS2 Cơ chế tự điều chỉnh: P LRAS2 LRAS1 SRAS1 Giá giảm, AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD từ B đến A (hoặc E). B PB PA A E PE AD Y Y2 Y 19
  16. 8/4/2020 Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh SRAS1 Điều chỉnh bằng chính P LRAS1 SRAS2 LRAS SRAS sách (trong ngắn hạn): - Tăng chi tiêu PC - Duy trì chính sách lãi PB B C suất thấp… A PA E AD1 Nền kinh tế từ B -> C. AD Y Y2 Y Y Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh SRAS Điều chỉnh bằng SRAS1 chính sách (trong dài P LRAS LRAS1 hạn): -Tăng chi tiêu cho C giáo dục, cơ sở hạ PC E tầng, nghiên cứu cơ PE A bản, AD1 - Cải thiện chức năng AD của các thị trường… Y YE YA 20
  17. 8/4/2020 1.3.3. Tác động của các cú sốc đối với tổng cầu và chính sách điều chỉnh • Là những thay đổi ngoại sinh trong nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ và/hoặc nhu cầu tiền tệ. • Lý do gây ra sốc – Sốc do tâm lý – Sốc do dự báo – Sốc do chính sách –… Tác động của cú sốc làm giảm tổng cầu và chính sách điều chỉnh P LRAS AD dịch sang trái, sản SRAS lượng và việc làm giảm trong ngắn hạn. Nền kinh tế rơi vào suy PA A thoái B PB PC C AD1 AD2 Y Y2 Y 21
  18. 8/4/2020 Tác động của cú sốc làm giảm tổng cầu và chính sách điều chỉnh Cơ chế tự điều chỉnh: P LRAS SRAS P giảm, AD tăng, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD2 từ B đến C. Chính sách điều chỉnh: PA A B Kích cầu => AD tăng, nền PB PC C AD1 kinh tế dịch chuyển theo đường SRAS từ B đến A. AD2 Y Y2 Y Tác động của cú sốc làm tăng tổng cầu và chính sách điều chỉnh P LRAS AD dịch sang phải, sản SRAS lượng và việc làm tăng, giá cả tăng trong ngắn hạn. Nền kinh tế rơi vào tăng trưởng nóng, PC B lạm phát. PA A AD2 AD1 Y Y Y2 22
  19. 8/4/2020 Tác động của cú sốc làm tăng tổng cầu và chính sách điều chỉnh Cơ chế tự điều chỉnh: P LRAS SRAS P tăng, AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD2 từ B đến C. PC C Chính sách điều chỉnh: B Kiểm soát (giảm) tổng cầu PA A AD2 => AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD1 SRAS từ B về A. Y Y Y2 Chương 2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2