intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Bài 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes

Chia sẻ: Anh Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Bài 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes" với các nội dung về rủi ro so với bất trắc; bất trắc và khủng hoảng; lãi suất; sự trồi sụt của chỉ số S&P 500; trong khủng hoảng, doanh nghiệp giữ tiền mặt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Bài 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes

  1. Kinh tế học vĩ mô Bài giảng 14 Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes Giai đoạn “Đại Ôn hòa” 1997-2007 1
  2. John Maynard Keynes • The General Theory of Employment, Interest and Money (1936) • Bác bỏ qui luật Say vì “sự bất trắc không thể thuyên giảm” về tương lai • Cầu có thể chảy ra khỏi nền kinh tế thực sang cán cân tiền tệ • Quan điểm sai lầm về sự tổng gộp. Điều hợp lý cho các cá nhân không có nghĩa là hợp lý cho cả hệ thống Rủi ro so với bất trắc • Rủi ro nói đến những tình huống khi chúng ta biết xác suất xảy ra một số biến cố nhất định trong tương lai dựa vào lý thuyết và quan sát (ví dụ, khả năng có mưa dựa vào các mô thức thời tiết phổ biến). • Sự bất trắc nói đến các biến cố trong tương lai mà xác suất xảy ra là không thể biết. • Nếu các biến cố kinh tế tương lai mang tính rủi ro chứ không phải bất trắc, thì qui luật Say áp dụng, vì lãi suất sẽ phản ánh sự phân phối rủi ro và đầu tư sẽ bằng tiết kiệm. 2
  3. Bất trắc và khủng hoảng • Keynes tin rằng tương lai kinh tế chịu tính bất trắc hơn là rủi ro vì không thể biết được động cơ và ý định của con người. • Chúng ta thường bám vào “thông lệ” hay những quan niệm phổ biến về tương lai, và chúng phục vụ tốt cho chúng ta • Ngoại trừ những giai đoạn có sự thay đổi mạnh trong kỳ vọng, lúc đó sự bất trắc sẽ lộ diện. Lãi suất • Keynes đồng ý rằng với các nhà kinh tế học cổ điển thì lãi suất điều tiết đầu tư. • Nhưng ông không đồng ý rằng lãi suất ấn định tiết kiệm bằng đầu tư. • Với Keynes, lãi suất là tỉ lệ mà người ta sẵn sàng ghép vào đồng tiền (sở thích thanh khoản) không phải tỉ lệ ấn định tiết kiệm bằng đầu tư. 3
  4. Sự trồi sụt của chỉ số S&P 500 Trong khủng hoảng, doanh nghiệp giữ tiền mặt 4
  5. Nền kinh tế Mỹ 1975-1985 12.0% 5.0% 10.0% 4.0% 3.0% Inflation 8.0% 2.0% 6.0% 1.0% Unemployment 4.0% 0.0% GDP growth (right -1.0% 2.0% scale) -2.0% 0.0% -3.0% 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 19 Q1 1 Q 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 19 5
  6. Ba trường phái tư duy trong Kinh tế học vĩ mô Keynes Tân cổ điển Cổ điển (hay Tân Hậu-Keynes / Keynes mới cổ điển) Kiến thức về Bất trắc không thể Thông tin hạn chế Hoàn hảo tương lai giảm Năng lực tự điều Không có trong Có nhưng chậm và Có nếu chính phủ chỉnh trong ngắn ngắn hạn không đồng đều không can thiệp hạn của nền kinh tế Bong bóng tài sản Phổ biến Có thể Không thể Tăng trưởng dài Cầu xác định Cung xác định Cung xác định hạn NAIRU Không tồn tại Tồn tại Tồn tại Xác định cung tiền Nội sinh Ngoại sinh Ngoại sinh Lạm phát Chi phí đẩy và mâu Tăng trưởng tiền Tăng trưởng tiền thuẫn xã hội Đầu tư Độc lập với tiết Phụ thuộc vào tiết Phụ thuộc vào tiết kiệm kiệm kiệm 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2