Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Cách tính sản lượng quốc gia - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
lượt xem 8
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Cách tính sản lượng quốc gia cung cấp cho người đọc các kiến thức: Hai hệ thống tính sản lượng quốc gia, các chỉ tiêu trong trong hệ thống tài khoản quốc gia; vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), công thức tính GDP,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Cách tính sản lượng quốc gia - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
- KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Giảng viên : Hà Minh Phước Tổ bộ môn : Lý thuyết cơ sở Hệ đào tạo : Cao đẳng 1
- ÔN BÀI CŨ Trình bày và vẻ sơ đồ chu chuyển trong nền kinh tế kinh tế giản đơn? 2
- Trả lời Dòng chu chuyển đầu vào và đầu ra Doanh thu THỊ TRƯỜNG Chi tiêu Dòng tiền HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Mua Cung cấp hàng hóa hàng hóa và dịch vụ và dịch vụ Các Các doanh nghiệp hộ gia đình Lao động Đầu vào THỊ TRƯỜNG và vốn sản xuất CÁC NHÂN TỐ đất đai SẢN XUẤT Tiền lương, tiên thuê Thu nhập và lợi nhuận 3 Sơ đồ luồng lưu chuyển
- CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 4
- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: • Trình bày được khái niệm về GDP và GNP • Trình bày được mối quan hệ giữa GDP và GNP • Xác định được các chỉ tiêu GDP danh nghĩa và GDP thực tế • Xác định công thức tính GDP theo 3 phương pháp: thu nhập, chi tiêu và giá trị gia tăng. • Trình bày được mối quan hệ tổng sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net national Product) thu nhập quốc dân NI (National Income) và thu nhập cá nhân PI (Personal Income). 5
- NỘI DUNG 1. HAI HỆ THỐNG TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2. CÁC CHỈ TIÊU TRONG TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA:System of National Accounts) 3. VẤN ĐỀ GIÁ CẢ TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA) 4. CÔNG THỨC TÍNH GDP 5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KHÁC 6. Ý NGHĨA VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU 6 GDP
- 1. HAI HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1.1.Hệ thống sản xuất vật chất MPS (Material Product System) Hệ thống sản xuất vật chất ra đời trên quan điểm của Marx Quan điểm này cho rằng sản xuất ngoài việc bao gồm những ngành sản xuất các sản phẩm hữu hình còn có thêm một số ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất vật 7 chất
- 1. HAI HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1.2. Hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Account) Hệ thống tài khoản quốc gia ra đời trên quan điểm của trường phái kinh tế học phương đông do tác giả Simon Kuznets (1901–1985) Theo quan điểm này sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xã 8 hội
- 2. CÁC CHỈ TIÊU TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA) v Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product) v Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) v Sản phẩm quốc dân ròng (NNP Net National Product) v Thu nhập quốc dân (NI – National Income) v Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income) v Thu nhập khả dụng (DI Disposable Income) 9
- 2.1. KHÁI NIỆM GDP GDP : Là giá trị bằng tiền toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định thường được tính trong một năm. 10
- “Giá trị bằng tiền” + = ?? 20.000đồng + 50.000đồng =70.000đồng Hàm ý là mọi hàng hoá và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được quy về giá trị tính bằng tiền 11
- “Hàng hoá và dịch vụ” Hữu hình Vô hình 12
- “Cuối cùng” Hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa và dịch vụ trung gian cuối cùng: Dùng làm đầu vào cho Hàng hóa bán cho người việc sản xuất ra hàng sử dụng cuối cùng: Hàng hóa khác và được sử tiêu dùng, hàng xuất khẩu. dụng hết 1 lần trong quá hoặc trình sản xuất đó. Dùng làm đầu vào cho Giá trị HHTG chuyển sản xuất nhưng được sử hết vào giá trị thành dụng nhiều lần: Máy móc phẩm thiết bị, TSCĐ khác. 13
- Ví dụ: Trong lãnh thổ có 3 doanh nghiệp trong bảng, GDP được tính như sau: ST DOANH NGHIEÄP GIAÙ TRÒ GIAÙ TRÒ GTGT T SAÛN HAØNG HOÙA XUAÁT & DÒCH VUÏ CUOÁI CUØNG 1 Sản xuất 5kg gạo 25.000 25.000đ bán giá 5,000đ/kg đ 2 40.000 15.000đ Mua 5 kg gạo về làm bột, và bán 5 kg đ bột với giá 8.000đ/kg, 3 Mua 5 kg bột về làm 150.00150.000đ 110.000đ bánh, và bán 10 hộp 0đ bánh giá 15,000đ/hộp 14 Tổng giá trị 3 Doanh 215.00
- “Được sản xuất ra” Một xe máy sản xuất vào 13/12/2012, nhưng được bán vào 13/01/2013 giá trị chiếc xe máy được tính vào GDP năm nào? • Hàm ý GDP chỉ tính đến thời điểm sản xuất ra hàng hóa chứ không quan tâm đến thời điểm những hàng hóa này được đem ra trao đổi. • GDP chỉ tính những hàng hóa sản xuất mới không tính những hàng hóa đã qua sử 15 dụng.
- “ Trong phạm vi một lãnh thổ” Cụm từ “trong phạm vi một lãnh thổ” hàm ý GDP chỉ tính giá trị những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong biên giới của một quốc gia mới được tính vào GDP của nước đó. Hay nói cách khác, hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nội địa. 16
- “Trong một thời kỳ nhất định” Cụm từ “trong một thời kỳ nhất định” hàm ý rằng GDP phản ánh giá trị sản lượng tạo ra trong một khoảng thời gian cụ thể Thông thường GDP được tính theo năm, hoặc theo các quý trong năm. Ví dụ: GDP năm 2008 của Việt Nam phản ánh giá trị sản lượng tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian từ 01/01/2008 đến 31/12/2008 17
- 2.2. KHÁI NIỆM GNP GNP: Là giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định thường được tính trong một năm. 18
- 2.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA GDP VÀ GNP A là giá trị sản lượng do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam B là giá trị sản lượng do công dân C nước khác tạo ra trên lãnh thổ Việt A Nam (TN từ YTSXNKTN từ yếu tố chuyển ra) GDP = A + B (1) B C là giá trị sản lượng (thu nhập) do ≠ công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh VN thổ nước khác (TN từ YTSXXK TN từ yếu tố chuyển vào) GNP = A + C (2) 19 (1) => A= GDP B => GNP = GDP + C B
- 2.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA GDP VÀ GNP GNP = GDP + NIA NIA (Net Income From Abroad: Thu nhập ròng từ nước ngoài) Các nước phát triển : NIA > 0 GNP > GDP Các nước đang phát triển: NIA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 144 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 135 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 158 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn