intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Tuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài khóa, cung cấp cho người học những kiến thức như Ngân sách chính phủ; Khái niệm chính sách tài khóa; Tác động của số nhân đến chính sách tài khóa; Chính sách tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Tuyên

  1. 19/2/2022 I. Ngân sách chính phủ II. Khái niệm chính sách tài khóa III.Tác động của số nhân đến chính sách tài khóa IV.Chính sách tài khóa 19/02/2022 1 19/02/2022 2  Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu,  Nguồn thu ngân sách chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ  Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và nộp theo quy định của pháp luật; được thực hiện trong một năm để đảm bảo  Các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ chính phủ;  Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá của nhà nước (Luật ngân sách nhà nước, nhân; 2002)  Các khoản viện trợ;  Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 19/02/2022 3 19/02/2022 4 1
  2. 19/2/2022  Khoản chi ngân sách  Để đơn giản trong phân tích vĩ mô, xem:  Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội;  Nguồn thu chủ yếu của chính phủ là thuế,  Các khoản chi đảm bảo an ninh, quốc phòng, thuế gián thu và thuế trực thu: Tx = Ti + Td hoạt động bộ máy nhà nước;  Thuế ròng: T = Tx – Tr  Các khoản chi trả nợ;  Các khoản chi ngân sách bao gồm: chi  Các khoản dự trữ (3% - 5% tổng số dư); thường xuyên (Cg) và chi đầu tư phát triển  Các khoản chi viện trợ và các khoản chi khác (Ig): G = Cg + Ig theo quy định của pháp luật. 19/02/2022 5 19/02/2022 6  Phản ánh tình hình cân đối giữa thu và chi ngân sách của chính phủ trong một năm tài khóa G T  Đo lường bằng hiệu số giữa thu và chi ngân sách của một năm (kỳ) tài khóa B=0  B=T–G G0 G0  G > T  B = T - G > 0: Bội thu ngân sách hay thặng dư ngân sách B0  G = T  B = T - G = 0: Cán cân ngân sách cân bằng Y0 Y  G < T  B = T - G < 0: Bội chi ngân sách hay thâm hụt ngân sách Hình 4.1. Tình hình cán cân ngân sách 19/02/2022 7 19/02/2022 8 2
  3. 19/2/2022  Thâm hụt ngân sách cơ cấu  Thâm hụt ngân sách chu kỳ  Là thâm hụt ngân sách chủ động, quyết định  Là thâm hụt ngân sách bị động, do tình trạng bởi những chính sách của chính phủ như thay của chu kỳ kinh tế đổi thuế, trợ cấp xã hội, thay đổi quy mô về y  Khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập của nền tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng… kinh tế giảm  Là thâm hụt được tính toán trong trường hợp  Chính phủ thu không đủ chi, cân ngân sách nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng thâm hụt tiềm năng. 19/02/2022 9 19/02/2022 10  Chu kỳ kinh tế phản ánh sản lượng thực tế  Một chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: Đáy (suy dao động so với sản lượng tiềm năng theo thời thoái), phục hồi, tăng trưởng, đỉnh (hưng gian thịnh). Đỉnh Yt Yp  Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế Đỉnh thấp hơn sản lượng tiềm năng, ngân sách chính phủ thâm hụt  Sự thâm hụt ngân sách chính phủ sẽ được bù Phục hồi đắp bằng sự thặng dư ngân sách trong thời kỳ Suy thoái Đáy hưng thịnh Hình 4.2. Chu kỳ kinh tế 19/02/2022 11 19/02/2022 12 3
  4. 19/2/2022  Để bù đắp sự thâm hụt ngân sách, các quốc gia  Khái niệm thường sử dụng các biện pháp:  Nợ công là tổng số tiền mà chính phủ (mọi  Giảm chi tiêu công cấp từ trung ương đến địa phương) đi vay.  Tăng thuế  Phát hành tiền (in thêm tiền) Tức tổng số tiền mà chính phủ đứng ra vay  Sử dụng dự trữ quốc gia (ngoại tệ) hoặc bảo lãnh vay trong nước và nước ngoài.  Đi vay nợ  Tỷ lệ nợ công  Như vậy, một trong những biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ là đi vay nợ. Tổng số nợ Tỷ lệ nợ Tổng nợ công của chính phủ được gọi là nợ công. công = x100% Tổng sản phẩm trong nước 19/02/2022 13 19/02/2022 14  Phân loại nợ công  Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý  Theo đối tượng vay • Nợ trong nước là khoản nợ của một nước đối • Nợ chính phủ là các khoản nợ trong và ngoài với công dân nước đó. Loại nợ này hầu như nước được ký kết, phát hành nhân danh chính phủ hoặc ủy quyền cho bộ tài chính, không bao không gây ra gánh nặng đối với quốc gia gồm các khoản do ngân hàng nhà nước phát • Nợ nước ngoài là khoản nợ của chính phủ hành thực hiện chính sách tiền tệ trong từng đối với nước ngoài, bao gồm: Vay hỗ trợ thời kỳ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi và • Khoản nợ của các doanh nghiệp được chính vay thương mại. phủ bảo lãnh • Nợ của các chính quyền địa phương. 19/02/2022 15 19/02/2022 16 4
  5. 19/2/2022  Giảipháp cho nợ công  Giả sử, ngân sách đang cân bằng:  Phải công khai, minh bạch B = T – G = 0  Nhìn nhận, đánh giá hiệu quả của các dự án  Để duy trì ngân sách cân bằng đầu tư  Nếu chính phủ muốn tăng chi tiêu ∆G thì phải tăng thuế một lượng ∆T sao cho:  Giảm thiểu thâm hụt ngân sách để tăng khả ∆T = ∆G năng trả nợ  Nếu chính phủ muốn giảm thuế ∆T thì phải  Đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế giảm chi tiêu một lượng ∆G sao cho: ∆G = ∆T 19/02/2022 17 19/02/2022 18  1.1.Mục tiêu 2.1. Tác động của chi tiêu chính phủ  Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa để ổn  Khi chính phủ thay đổi chi tiêu một lượng định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, ∆G thì tổng cầu sẽ thay đổi một lượng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát ∆AD = ∆G vừa phải.  Thông qua mô hình số nhân, sản lượng sẽ  1.2. Các công cụ thay đổi một lượng: ∆Y = k.∆AD  Chính phủ thường sử dụng hai công cụ: Thuế và chi tiêu ngân sách để thực hiện chính sách tài khóa.  Hoặc: 19/02/2022 19 19/02/2022 20 5
  6. 19/2/2022 2.2. Tác động của thuế và trợ cấp  Khi Tr thay đổi một lượng ∆Tr làm thu nhập  Khi thuế Tx thay đổi một lượng ∆Tx làm thu khả dụng thay đổi một lượng ∆Yd dẫn đến nhập khả dụng thay đổi một lượng ∆Yd dẫn tiêu dùng thay đổi ∆C = Cm.∆Tr đến tiêu dùng thay đổi ∆C = - Cm.∆Tx  Với các yếu tốc khác không đổi, tổng cầu sẽ  Với các yếu tốc khác không đổi, tổng cầu sẽ thay đổi một lượng ∆AD = ∆C = Cm.∆Tr thay đổi một lượng ∆AD = ∆C = - Cm.∆Tx  Sản lượng sẽ thay đổi ∆Y = k.Cm.∆Tr  Sản lượng sẽ thay đổi ∆Y = - k.Cm.∆Tx  Hoặc:  Hoặc: 19/02/2022 21 19/02/2022 22 3.1.Khi nền kinh tế suy thoái (Yt < YP) AS AD  Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở E2 AD2 AD2 AD1 rộng bằng cách tăng chi tiêu ngân sách hoặc giảm thuế hoặc cả hai. E1 AD1  Kết quả dẫn đến sự gia tăng tổng cầu làm sản ∆AD lượng tăng theo cấp số nhân, kéo theo sự gia tăng của việc làm, giảm thất nghiệp song có thể làm tỷ lệ lạm phát cao hơn. Y1 YP Y Hình 4.3. Chính sách tài khóa mở rộng. 19/02/2022 23 19/02/2022 24 6
  7. 19/2/2022  Cơ chế này được tóm tắt như sau: 3.2.Khi nền kinh tế lạm phát cao (Yt > YP)  Chính phủ cần áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp (Thắt chặt) bằng cách giảm chi ngân Hoặc: sách hoặc tăng thuế.  Chính sách này làm giảm tổng cầu của nền kinh tế, làm giảm sản lượng theo cấp số nhân, sự giảm sút của sản lượng kéo theo thất Hoặc: nghiệp tăng nhưng làm tỷ lệ lạm phát giảm xuống. 19/02/2022 25 19/02/2022 26 AD AS  Cơ chế này được tóm tắt như sau: E1 AD1 AD1 AD2 AD2 E2  Hoặc: ∆AD YP Y1 Y Hình 4.4. Chính sách tài khóa thắt chặt. 19/02/2022 27 19/02/2022 28 7
  8. 19/2/2022 3.4. Định lượng cho chính sách tài khóa 3.4.2. Khi nền kinh tế đang ở mức sản lượng  3.4.1.Khi nền kinh tế không ổn định (Y#Yp): tiềm năng (Y = Yp)  Mức sản lượng cần điều chỉnh:  Nếu chính phủ có nhu cầu chi tiêu ngân sách mà không gây ra lạm phát cao thì phải sử  Sử dụng công cụ G: dụng công cụ thuế kèm theo.  Sử dụng công cụ thuế T:  Kèm theo:  Kết hợp cả hai công cụ G và T: 19/02/2022 29 19/02/2022 30  Ví dụ 1: Một nền kinh tế có các thông số sau: 1) AD = 730 + 0,75Y  C = 120 + 0,75Yd I = 50 + 0,2Y  G = 350 T = 40 + 0,2Y Y = 730 + 0,75Y  X = 340 M = 100 + 0,05Y Y = 2920  YP = 3500 2) ∆Y = 2920 – 3500 = - 580  1) Tính sản lượng cân bằng Sử dụng G:  2) Để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong trường hợp:  - Chỉ sử dụng công cụ G  - Chỉ sử dụng công cụ T. 19/02/2022 31 19/02/2022 32 8
  9. 19/2/2022  Sử dụng T:  Ví dụ 2: Một nền kinh tế có các thông số sau:  C = 120 + 0,75Yd I = 50 + 0,2Y  G = 350 T = 40 + 0,2Y  X = 340 M = 100 + 0,05Y  Giả sử, sản lượng cân bằng đang là sản lượng tiềm năng. Nếu chính phủ muốn chi tiêu 50 thì chính phủ phải sử dụng công cụ thuế như thế nào? 19/02/2022 33 19/02/2022 34 3.5. Hạn chế của chính sách tài khóa  Sự bất định  Độ trễ  Các giá trị của những thông số có thể sai lệch,  Độ trễ trong là khoảng thời gian từ khi nhận thường chỉ dựa vào những ước tính trong quá biết được các cú sốc tác động đến nền kinh tế khứ. cho đến khi đề ra các chính sách để phản ứng  Phải có thời gian chính sách tài khóa mới phát lại các cú sốc đó. huy tác dụng, chính phủ phải dự báo mức mà  Độ trễ ngoài là khoảng thời gian thực thi các tổng cầu sẽ đạt được vào lúc chính sách tài chính sách cho đến khi các chính sách này tác khóa phát huy đầy đủ tác động của nó. động hiệu lực vào nền kinh tế. 19/02/2022 35 19/02/2022 36 9
  10. 19/2/2022  Các tác động phái sinh đối với nhu cầu tự  Nhân tố tự ổn định là những nhân tố bản thân định tự hạn chế được những dao động của chu kỳ  Trong mô hình đơn giản, cầu về đầu tư và tiêu kinh tế dùng tự định là cho trước.  Các nhân tố tự ổn định bao gồm:  Những thay đổi trong chính sách tài khóa có thể  Thuế thu nhập dẫn đến những thay đổi mang tính bù trừ trong  Trợ cấp thất nghiệp các thành tố của tổng cầu tự định.  Nếu không ước tính chính xác những tác động phái sinh này thì những thay đổi trong chính sách tài khóa sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn. 19/02/2022 37 19/02/2022 38 4.1. Thuế thu nhập là một dạng thuế trực thu,  4.2. Trợ cấp thất nghiệp thu trực tiếp từ thu nhập cá nhân, nhằm phân  Là một trong những chính sách an sinh xã hội bổ lại thu nhập của mọi tầng lớp dân cư, đảm nhằm giúp người lao động giảm bớt khó khăn khi bảo công bằng xã hội bị thất nghiệp.  Khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập cá nhân  Trợ cấp thất nghiệp tác động lên thu nhập khả giảm, thuế thu nhập giảm. Thuế giảm, kìm dụng và tổng cầu thông qua bảo hiểm thất nghiệp hãm sự sụt giảm của tổng cầu và trợ cấp thất nghiệp.  Khi nền kinh tế lạm phát, thu nhập cá nhân  Khi nền kinh tế suy thoái, người lao động được trợ tăng, thuế thu nhập cá nhân tăng. Thuế tăng, cấp thất nghiệp, khoản thu nhập này được chi tiêu, kìm hãm sự gia tăng của tổng cầu kìm hãm được sự sụt giảm của tổng cầu. 19/02/2022 39 19/02/2022 40 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2