Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, chức năng của tiền, ngân hàng và cung tiền, thị trường tiền tệ, chính sách tiền tệ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
- KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
- I. Tiền tệ 1.Khái niệm của tiền Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần. 2
- 2. Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi Đơn vị hạch toán Phương tiện cất trữ giá trị Phương tiện thanh toán 3
- 3. Khối lượng tiền tệ Theo nghĩa hẹp - M1 • Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và không bị hạn chế • M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng • Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng. Tiền theo nghĩa rộng M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mát M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mát M4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu4 nhận thanh toán ở ngân hàng
- II. Ngân hàng và cung tiền Ngân hàng có thể làm thay đổi lượng cầu về tiền gửi ngân hàng trong nền kinh tế và cung tiền. 5
- 1. Hoạt động của NHTG 1.1. Kinh doanh Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn Cho vay, đầu tư chứng khoán,… 1.2. Dự trữ Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW. Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. 6
- Tỷ lệ dự trữ Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có: Tiền dự trữ Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộc d= = Tiền NH Tiền NH Dự trữ tùy ý Dự trữ bắt buộc d= + Tiền NH Tiền NH Vậy : d = dty + dbb 7
- 2. Cách tạo tiền và số nhân tiền 2.1. Cách tạo tiền của NHTG Ngân hàng thứ nhất Tài khoản chữ T chỉ ra rằng một ngân hàng: Tài sản có Tài sản nợ • nhận tiền gửi, •một phần để dự trữ, Dự trữ Tiền gửi •và cho vay phần còn lại. $10 $100 Giả sử tỷ lệ dự trữ là 10%. Cho vay $90 Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $100 $100 8
- Ngân hàng thế hệ Ngân hàng thế hệ thứ nhất thứ hai Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi Dự trữ Tiền gửi $10 $100 $9 $90 Cho vay Cho vay $81 $90 Tổng tài sản Tài khoản nợ Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $100 $100 $90 $90 9
- Quá trình tạo tiền của NHTG Các thế hệ Tiền NH Sử dụng tiền gửi vào ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay Thứ 1 100 10 90 Thứ 2 90 9 81 Thứ 3 81 8,1 72,9 Thứ 4 72,9 7,29 65,61 …….. …… ……. …….. Thứ 100 0,00295 0,000295 0,002655 ………. Tổng số 1.000 100 900 10
- Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng thêm, ta có: M1= 100 + 90 + 81 + 72,9 + … = 100 + (0,9)100 + (0,9)2100 + (0,9)3100 + (0,9)4100 + …. = [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]100 1 Mà 0< r
- 2.2. Số nhân tiền a.Định nghĩa: Số nhân tiền (kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh. Tiền mạnh - H (tiền cơ sở) bao gồm tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong ngân hàng. H = Tiền mặt ngoài NH + dự trữ trong NH M1= Tiền mặt ngoài NH + tiền gửi SD séc Nếu số nhân của tiền là kM, khi phát hành vào nền kinh tế H đồng, khối lượng tiền sẽ là: M1 = kM*H Hay: M1 = kM*H 12
- b. Cách tính số nhân của tiền M m 1 k m d Trong đó: Tiền dự trữ trong NH d= Tiền NH Tiền mặt ngoài NH m= Tiền NH Giá trị của kM: kM > 1 kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ kM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàng 13
- Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW Nghiệp vụ thị trường mở Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc 14
- Nghiệp vụ thị trường mở Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng. Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền. 15
- Thay đổi lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW. Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền. 16
- III. Thị trường tiền tệ 1. Hàm cung tiền theo lãi suất Cung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. Khối lượng tiền này bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc), được xác định bởi: M1 = kM.H Với giả định: M1 do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng: SM = f(r) = M1. 17
- r SM=M1 Lượng tiền M1 Nếu xem xét thận trọng, SM đồng biến r vì: khi r tăng làm chi phí cơ hội nắm giữ tiền tăng: Các NHTG giảm dbb làm d giảm theo Tiền ngoài ngân hàng giảm 18 Điều này không ảnh hưởng đến phân tích.
- 2. Hàm cầu tiền theo lãi suất 2.1. Cầu về tiền (DM) là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Có thể tiền mặt ngoài ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc. Cầu về tiền bao gồm: Cầu về tiền để giao dịch Cầu về tiền để dự phòng Cầu về tiền để đầu cơ (đầu cơ chứng khoán) 2.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất & sản lượng Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền hay cái 19 giá phải cho việc nắm tiền trong tay
- Dạng hàm cầu tiền tệ: M r Y D f(r, Y) D 0 D .r D .Y m m r D m 0 Vì cầu tiền nghịch biến với lãi suất Y D m 0 Vì cầu tiền đồng biến với sản lượng Trong chương này ta chỉ nghiên cứu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất. Nên ta sử dụng hàm cầu tiền: M r D f(r) D 0 D . r m 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn