Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền
lượt xem 35
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6 Thị trường độc quyền. Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung cụ thể trong chương học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền
- CHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
- Khái quát về thị trường độc quyền Khái niệm: Thịtrường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường.
- Khái quát về thị trường độc quyền P S1 S2 S3 Đặc điểm của thị trường độc quyền: P1 Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều P2 người mua. Đường cung của thị trường P3 cũng chính là đường D Q cung của xí nghiệp, có Q1 Q2 Q3 dạng thẳng đứng, phản ánh mức sản lượng mà - (Q1,S1) -> đường cung S1 xí nghiệp muốn cung - (Q2,S2) -> đường cung S2 ứng. - (Q3,S3) -> đường cung S3
- Khái quát về thị trường độc quyền Đặc điểm của thị trường độc quyền (tt): - Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế. Do đó sự thay đổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản lượng của xí nghiệp độc quyền và ngược lại. Trong thị trường độc quyền lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa. Các rào cản có thể là luật định, kinh tế, tự nhiên.
- Khái quát về thị trường độc quyền Đặc điểm của xí nghiệp độc quyền: Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường. Do đó XNĐQ càng bán nhiều sản phẩm tính trên một đơn vị thời gian thì giá bán càng giảm và ngược lại nó cũng có thể hạn sản lượng cung ứng để nâng giá bán. Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của XNĐQ. AR = TR/Q = P*Q/Q = P Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn giá bán ở mỗi mức sản lượng. Trên đồ thị đường MR sẽ nằm dưới đường cầu.
- Khái quát về thị trường độc quyền Ví dụ: có số liệu về Q P TR AR MR cầu thị trường của một 1 10 10 10 10 sản phẩm sản xuất 2 9 18 9 8 trong điều kiện độc 3 8 24 8 6 quyền như sau: 4 7 28 7 4 5 6 30 6 2 6 5 30 5 0 7 4 28 4 -2
- Khái quát về thị trường độc quyền P,C Chứng minh bằng đại số: Hàm cầu thị trường: P = aQ + b Hàm tổng doanh thu: TR = aQ2 + bQ D Hàm doanh thu biên: MR = (TR)’ = 2aQ + 0 b MR
- Khái quát về thị trường độc quyền Ví dụ: Cho hàm cầu P = - Q/5 + 2.000 Xác định hàm doanh thu biên MR. TR = P*Q = - Q2/5 + 2.000Q MR = (TR)’Q = - 2Q/5 + 2000
- Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số): P,C Π max , Q, P, MR = MC < P Q
- Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị) P,C MC Π max , Q, P, MR = MC AC P AC D ACmin Q Q MR
- Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị) Chứng minh bằng đại số: Π (Q) = TR (Q) − TC (Q) [ Π (Q)]′Q = [TR(Q)]′Q − [TC (Q)]′Q = MR − MC ′ Π max → [ Π(Q )] Q = 0 → MR = MC Π max , Q, P, MR = MC Πmax = TR −TC = Q ( P − AC )
- Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn Ví dụ: Hàm cầu thị trường của sản phẩm X P = - Q/4 + 280 và chỉ có công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí TC = Q2/6 + 30Q + 15.000 P(ngàn đồng/sp), Q(sp). Để tối đa hóa lợi nhuận công ty sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán với giá nào? Tính lợi nhuận lớn nhất đó?
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn M ụctiêu trước mắt của doanh nghiệp đôi khi không phải là lợi nhuận tối đa, do đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp ấn định giá bán thông qua điều chỉnh sản lượng cung ứng để đạt mục tiêu của mình.
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn Sản lượng tối đa mà không bị lỗ (LN = 0): Qmax sao cho P = AC P,C -Q > Q2 hoặc Q < Q1 thì LN < 0, -Q = Q1 hoặc Q = Q2 thì LN = 0, P1 AC -Q1 < Q < Q2 thì LN > 0, -Để đạt mục tiêu sản lượng tối đa P2 mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ chọn sản xuất tại mức sản lượng D Q2 và bán với giá P2. Q Qmax = Q2 với P = P2 = AC Q1 Q2
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng a% của chi phí trung bình AC. Để đạt mục tiêu này DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q và bán sản phẩm với giá P sao cho P = (1 + a%)*AC
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn P,C LN = a%AC P1 (1+a)AC Q1, P1 = (1 + a)*AC AC P2 Q2, P2 = (1 + a)*AC D Q 0 Q1 Q2
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn Doanh thu tối đa (TRmax) Doanh nghiệp muốn đạt tổng P,C doanh thu tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q, bán với giá P sao cho MR = 0. TRmax , Q, P, MR = 0 P D TRmax Q 0 Q MR
- Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn Lợi nhuận tối đa (LNmax) Doanh nghiệp muốn đạt lợi P,C nhuận tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q và bán với giá MC AC P sao cho MR = MC. P LNmax, Q, P, MR = MC LNmax D C Q 0 Q MR
- Các mô hình vận hành của doanh nghiệp độc quyền Một doanh nghiệp độc quyền với: Nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, Bán hàng cho nhiều thị trường khác nhau.
- Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của toàn doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm với giá nào và phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở ra sao? Nguyên tắc chung: AC của doanh nghiệp thấp nhất. Muốn vậy nguyên tắc phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất: ưu tiên theo thứ tự từ thấp đến cao giá trị MC của các cơ sở sản xuất. Để đạt được điều này thì MC của doanh nghiệp phải bằng MC của từng cơ sở sản xuất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh
25 p | 415 | 38
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
39 p | 241 | 18
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 144 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 158 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 18 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn